当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định Betis vs Valencia 01h45, 22/04 (VĐQG Tây Ban Nha) 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Đến tháng 10/2000, Văn phòng Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 58-CT/TW về việc "đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.
2 năm sau, thị trường Internet Việt Nam bắt đầu sôi động, với sự cạnh tranh cao hơn khi đạt khoảng 1,8 triệu người sử dụng Internet. Như vậy, sau gần 6 năm kết nối mạng toàn cầu, mới có khoảng 4% dân số Việt Nam dùng Internet. Tỷ lệ này ngày nay là hơn 70%.
Dịch vụ Internet băng rộng có mặt ở Việt Nam năm 2003 với sự ra đời của Mega VNN, do VNPT cung cấp. Không chỉ “giải phóng” đường dây điện thoại, kết nối ADSL có tốc độ vượt trội, khiến nhu cầu sử dụng bùng nổ. Những điểm cung cấp dịch vụ Internet mọc lên tại nhiều thành phố lớn cũng giúp cho nhiều người tiếp cận được với mạng toàn cầu hơn.
Năm 2009, Internet cáp quang (FTTH) chính thức được triển khai, với tốc độ vượt trội ADSL và nhanh chóng thay thế cáp đồng. Các nhà mạng cũng tích cực triển khai thay thế hạ tầng cáp đồng bằng cáp quang trong thập niên 2010.
Xương sống cho nền kinh tế số
Đến nay, tại Việt Nam đã có rất nhiều ISP. Theo số liệu tính đến hết tháng 10/2022, 3 ISP băng rộng cố định lớn nhất là VNPT (40,57%), Viettel (40,14%) và FPT (18,83%).
Theo VIA, Việt Nam trở thành quốc gia có dân số trực tuyến lớn nhất tại khu vực ASEAN vào năm 2013, với 16,1 triệu người dùng Internet hàng tháng. Cũng từ đầu những năm 2010, thị trường trong nước đã được đánh giá cao về tiềm năng các ngành kinh tế số, chẳng hạn như thương mại điện tử.
Đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 45.500 doanh nghiệp ICT, đem lại doanh thu khoảng 126 tỷ USD. Mở Internet vào năm 1997 là chậm so với thế giới, nhưng tăng trưởng Internet của Việt Nam được nhiều bên đánh giá cao.
“Từ cuối năm 2020 đến tháng 10/2021, lưu lượng Internet tại Việt Nam tiếp tục tăng hơn 30%. Nhiều hoạt động, đặc biệt là học và họp trực tuyến, được đưa lên môi trường số tạo lưu lượng truy cập lớn”, đại diện nhà mạng VNPT cho biết.
Việt Nam cũng đang nằm trong số các nước triển khai IPv6, giao thức Internet mới nhất, cao nhất toàn cầu, với tỷ lệ ứng dụng IPv6 nằm trong top 10 thế giới và cao hơn gấp đôi khu vực ASEAN. Kinh tế số dự kiến sẽ đạt giá trị 49 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng hàng năm 31%, với đóng góp chính đến từ thương mại điện tử.
Tuy nhiên, tần suất tiêu thụ nội dung số của người Việt lại thấp hơn so với trung bình khu vực Đông Nam Á. Các nhà phân tích cho rằng đây là dấu hiệu Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn.
Báo cáo e-Conomy SEA 2021 công bố tháng 11/2021, do Google, Temasek và Bain & Company thực hiện, cho rằng nền kinh tế Internet của Việt Nam sẽ lớn thứ hai Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD về tổng giá trị hàng hóa vào năm 2030.
Tháng 6/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, một mục tiêu phát triển hạ tầng đặt ra là phủ mạng cáp quang, mạng di động băng rộng đến tất cả các thôn, bản, khu vực dân sinh và tăng nhanh tỷ lệ người dùng Internet, đặc biệt ở khu vực nông thôn.
Đến nay, không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ năm, chuyển đổi số đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tự chủ trên không gian mạng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ hạ tầng số, các nền tảng số, xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh .
VIA cho biết 2021 - 2025 là giai đoạn tăng tốc của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Các mục tiêu của chương trình này bao gồm hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, kinh tế số chiếm 30% GDP và thu hẹp khoảng cách số.
Ngọc Minh
" alt="25 năm Việt Nam kết nối Internet toàn cầu "/>Xây dựng luật để khắc phục nhiều bất cập
Trình bày tờ trình, Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh cho biết, sau 13 năm thi hành Luật Khoáng sản năm 2010, hệ thống văn bản pháp luật về khoáng sản cơ bản đầy đủ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản; đẩy mạnh điều tra địa chất về khoáng sản và công nghiệp khai khoáng; quản lý khoáng sản ngày càng chặt chẽ, hiệu quả hơn. Nhiều chính sách quan trọng vẫn còn nguyên giá trị và được tiếp tục kế thừa.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh.
Tuy nhiên, trong quá trình thực thi Luật vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.
Thứ nhất,Luật Khoáng sản chưa quy định quản lý nhà nước về địa chất, nhất là quản lý thống nhất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành; đặc biệt chưa thống nhất quản lý thông tin, dữ liệu địa chất như Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị đã nêu.
Thứ hai,thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản để áp dụng thủ tục hành chính tương ứng, phù hợp (thủ tục của mỏ đất san lấp phải thực hiện như một mỏ vàng).
Thứ ba,việc thu tiền cấp quyền khai thác theo trữ lượng khoáng sản còn gặp nhiều bất cập như: Tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo trữ lượng khoáng sản được phê duyệt chưa đảm bảo tính chính xác; thu tiền cấp quyền khai thác trước khi tiến hành khai thác không tạo điều kiện cho Doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản mỏ; trường hợp khai thác không đủ trữ lượng được cấp phép hiện chưa có quy định việc hoàn trả tiền cấp quyền.
Việc xây dựng luật nhằm tạo hành lang pháp lý toàn diện trong việc bảo vệ tài nguyên địa chất, khoáng sản chưa khai thác; tăng cường công tác bảo vệ môi trường, an toàn lao động trong hoạt động khoáng sản; hài hòa lợi ích giữa Nhà nước với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản và cộng đồng dân cư nơi có hoạt động khoáng sản. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương....
Thẩm tra, Thường trực Ủy ban KH,CN&MT cơ bản tán thành với sự cần thiết ban hành luật với những lý do như đã nêu trong Tờ trình của Chính phủ.
Cơ quan thẩm tra đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung thông tin, đánh giá tác động chính sách đầy đủ hơn đối với các nội dung chính sách mới, có tác động đến chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước; sử dụng ngân sách nhà nước; mở rộng quyền của tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác khoáng sản; tiếp tục rà soát dự thảo luật với các luật liên quan.
Liên quan đến phân nhóm khoáng sản, cơ quan thẩm tra cơ bản thống nhất với quy định phân thành 4 nhóm khoáng sản như dự thảo luật, trong đó tách riêng nhóm khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường (nhóm III) và khoáng sản làm vật liệu san lấp (nhóm IV).
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng một số loại khoáng sản có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nên khó xác định thuộc nhóm khoáng sản nào, gây chồng chéo thẩm quyền quy hoạch khoáng sản giữa Bộ TN&MT và UBND cấp tỉnh.
Cũng theo cơ quan thẩm tra, có ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn các loại khoáng sản nhóm IV và làm rõ nội hàm khoáng sản “chỉ phù hợp với mục đích làm vật liệu san lấp” để đơn giản hóa thủ tục khai thác cát sông, cát biển làm vật liệu san lấp...
Cần tạo hành lang pháp lý cho khai thác cát biển?
Thảo luận, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị xem xét bổ sung quy định về quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến cát biển thay thế cát sỏi lòng sông, bởi đây là yêu cầu thực tiễn.
Dẫn số liệu thống kê cả nước có 330 mỏ cát sông với trữ lượng khoảng 2,3 tỷ m3, ông Bùi Văn Cường cho rằng chỉ đủ nhu cầu san lấp chứ chưa đáp ứng được nhu cầu xây dựng.
Hơn nữa, khai thác cát, sỏi lòng sông cũng để lại nhiều hệ quả nhãn tiền, nhất là ảnh hưởng môi trường, biến đổi dòng chảy, sạt lở nhà cửa, đê điều, công trình xây dựng.
Tổng Thư ký cũng cho biết, trữ lượng cát biển của nước ta khoảng 196 tỷ m3, nhưng chưa đủ hành lang pháp lý khai thác, sử dụng nên dẫn tới chậm hoặc không thể thăm dò, khai thác do chưa có quy trình kỹ thuật chuẩn hướng dẫn.
“Để hạn chế và tiến tới dừng khai thác cát sỏi lòng sông, chuyển sang cát biển thay thế thì luật nên quy định về quy hoạch, khai thác cát biển để có cơ sở pháp lý phục vụ nhu cầu sử dụng cát biển trong tương lai”, ông Bùi Văn Cường đề xuất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ góp ý vào dự thảo luật.
Góp ý vào dự thảo luật, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ nhiều nội dung cụ thể. Ví dụ luật này không đề cập dầu, khí nhưng nói đến than bùn, than nâu và thực tế có mỏ than khó khai thác song khí than lại có thể khai thác. Điều này dẫn đến có sự giao thoa trong quản lý của Tập đoàn Than khoáng sản và Tập đoàn Dầu khí, đòi hỏi vai trò quản lý tổng hợp, do đó cần làm rõ nguyên tắc phân chia.
Hay dự thảo đề cập khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia, song chưa rõ thẩm quyền quyết định đưa vào dự trữ là của Thủ tướng Chính phủ, bộ hay địa phương.
Ngọc Thành(VOV.VN)" alt="Thủ tục của mỏ đất san lấp 'phải thực hiện như một mỏ vàng'"/>Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Suốt 14 năm hoạt động, Học bổng VEF đã xây dựng thành công cầu nối giữa Việt Nam và Mỹ, đồng thời thiết lập một quy trình cho phép những sinh viên Việt Nam tài năng được nhận vào các trường đại học hàng đầu của Mỹ.
![]() |
Được sáng lập bởi các cựu sinh viên của VEF, Chương trình VEF 2.0 kế thừa những cuộc phỏng vấn và quy trình tuyển chọn nghiêm ngặt của VEF để hỗ trợ những sinh viên Việt Nam xuất sắc nhất trong các lĩnh vực khoa học công nghệ nộp hồ sơ vào các chương trình sau đại học hàng đầu của Mỹ.
Quy trình nộp đơn và tuyển chọn ứng viên cho Chương trình VEF 2.0 được thực hiện công khai, cạnh tranh và minh bạch. Những ứng viên được chọn dựa trên thành tích cá nhân, gồm có: thành tích học tập, khả năng trí tuệ, trình độ tiếng Anh và tiềm năng đóng góp vào sự phát triển khoa học công nghệ Việt Nam cũng như đóng góp vào mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Mỹ.
Khi được Chương trình VEF 2.0 tuyển chọn, các ứng viên sẽ được giới thiệu tới các giáo sư đầu ngành của Mỹ và các cựu sinh viên VEF đã có bằng tiến sĩ từ các trường đại học hàng đầu của đất nước này. VEF 2.0 cũng tổ chức những buổi tư vấn online định kỳ, giúp kết nối tới một mạng lưới rộng lớn các cựu sinh viên cũng như các sinh viên đang học tập tại Mỹ, những người có thể hướng dẫn, hỗ trợ ứng viên trong quá trình nộp đơn.
Trước khi ứng viên sang Mỹ, VEF 2.0 cũng sẽ tổ chức buổi định hướng để trang bị cho ứng viên cách giải quyết các vấn đề quan trọng như: học thuật, khác biệt văn hóa, sắp xếp tài chính cũng như các vấn đề pháp lý.
VEF 2.0 không đưa ra bất cứ yêu cầu ràng buộc nào liên quan tới visa hay cam kết làm việc trong tương lai. Những ứng viên được nhận học bổng sẽ học tập ở Mỹ theo diện visa F-1.
Tham gia VEF 2.0, ứng viên cũng không phải chi trả bất cứ chi phí nào cho các hoạt động trợ giúp hay hoạt động chung của nhóm. Các thành viên của VEF 2.0 làm việc dựa trên tinh thần và sự đóng góp tự nguyện của mỗi cá nhân, tổ chức.
Năm nay là năm thứ 2 VEF 2.0 được tổ chức sau khi giúp đỡ 16 ứng viên nộp đơn thành công vào các trường đại học Mỹ vào mùa đầu tiên.
Các tiêu chí và chi tiết cụ thể dành cho ứng viên nộp đơn vào Chương trình VEF 2.0 xem tại đây.
Nguyễn Thảo
Thành tích mới nhất của chàng trai sinh năm 1995 này là một suất học bổng Tiến sĩ của ĐH Southampton khi mới đang học năm thứ 3 đại học.
" alt="Tuyển chọn ứng viên tiềm năng cho học bổng đại học Mỹ"/>Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: Cổng thông tin Bắc Ninh)
Qua kiểm tra, Bắc Ninh đã thi hành kỷ luật đối với 4 cán bộ có vi phạm; yêu cầu 1 cán bộ kiểm điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc. Bên cạnh đó, Ban cũng chỉ đạo cơ quan điều tra hai cấp khởi tố mới 3 vụ với 28 bị can; kết thúc điều tra 7 vụ với 56 bị can.
Toà án Nhân dân hai cấp đã thụ lý và xét xử 3 vụ án với 5 bị cáo. Qua điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, địa phương đã thu hồi được gần 35 tỷ đồng bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án tham nhũng, tiêu cực.
Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Bắc Ninh cũng chỉ đạo Ban Nội chính Tỉnh uỷ tiếp nhận và phân loại xử lý 361 đơn của công dân; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 3 phiên tiếp dân của Bí thư Tỉnh uỷ; rà soát để tham mưu Thường trực Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đôn đốc, chỉ đạo giải quyết 10 vụ việc đơn thư, tồn đọng, phức tạp kéo dài…
Văn Chương" alt="Bắc Ninh: Khởi tố 28 bị can về tham nhũng, tiêu cực"/>Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)
Chiều cùng ngày, các đại biểu xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm các cơ quan thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Ngày làm việc thứ hai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên của ngân sách Trung ương năm 2023.
Đồng thời, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Các đại biểu cũng cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Tại ngày làm việc cuối cùng của phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn tập trung vào công tác lập pháp.
Cụ thể, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Cũng tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (báo cáo Quốc hội quyết nghị trong Nghị quyết kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV). Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Ngoài ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bằng văn bản đối với việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; dự thảo Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia; các dự thảo nghị quyết khác trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Đợt 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cũng được cho ý kiến bằng văn bản.
Anh Văn" alt="Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về hai quy hoạch của Thủ đô"/>