Học sinh Hà Nội và Nghệ An dẫn đầu khu vực phía Bắc về sáng tạo khoa học kỹ thuật
Hà Nội,ọcsinhHàNộivàNghệAndẫnđầukhuvựcphíaBắcvềsángtạokhoahọckỹthuậtt bóng đá Nghệ An và Hải Phòng dẫn đầu về số lượng giải thưởng tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018 khu vực phía Bắc.
Sáng ngày 13.3, Bộ GD-ĐT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức lễ bế mạc và trao giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018 khu vực phía Bắc.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao tặng các dự án đạt giải nhất |
Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2017-2018 khu vực phía Bắc đã quy tụ 249 dự án thuộc 22 lĩnh vực với sự tham gia của 475 học sinh đến từ 34 tỉnh, thành phố. Đây là năm có số dự án thi thi cao nhất từ trước tới nay.
Ban tổ chức đã trao 124 giải cho các dự án xuất sắc nhất, trong đó có 13 giải Nhất, 26 giải Nhì, 38 giải Ba và 47 giải Tư.
Theo bảng xếp hạng, Hà Nội dẫn đầu toàn đoàn cả về tổng số giải thưởng và số giải Nhất (3 giải Nhất, 8 giải Nhì, 6 giải Ba, 8 giải Tư). Đặc biệt, trong đó Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ giành được cú đúp giải Nhất.
Xếp vị trí thứ hai là Nghệ An với 9 giải (2 giải Nhất, 2 giải Ba, 5 giải Tư). Hải Phòng xếp thứ ba với 7 giải.
13 giải Nhất năm nay như sau: Ở lĩnh vực Phần mềm hệ thống là dự án Nghiên cứu kỹ thuật phát hiện mã độc dựa trên thuật toán sinh tên miền sử dụng phương pháp học máy của học sinh Trường THPT Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
Lĩnh vực Robot và máy thông minh có 2 sản phẩm là: Robot thí nghiệm hoá học (Trường THPT Hoa Lư A, tỉnh Ninh Bình) và Cánh tay robot hỗ trợ người khuyết tật sử dụng cảm biến EMG (Trường THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên).
Lĩnh vực Hoá sinh, Hoá học gồm: Nghiên cứu phát triển liệu pháp thực khuẩn thể nhằm thay thế kháng sinh trong điều trị vi khuẩn tụ cầu vàng (Trường THPT Trần Phú, TP Hải Phòng) và Nghiên cứu, thiết kế cảm biến pH huỳnh quang dựa trên phức chất của Eu(III) (Trường THPT thuộc ĐH Sư phạm Hà Nội).
Lĩnh vực Y sinh và khoa học sức khoẻ gồm: Nghiên cứu nồng độ các chất trung gian dẫn truyền thần kinh hệ Dopaminergic, Serotonergic trong nước tiểu và mối liên quan với biến đổi hành vi người nghiện game (Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, TP Hà Nội) và Nghiên cứu khả năng bảo vệ gan và kháng thể ung thư của dịch chiết chùm ngây (Trường THPT Chu Văn An, TP Hà Nội).
Lĩnh vực Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học bio-cleaner-na và thử nghiệm xử lý môi trường nhà vệ sinh trong trường học (Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Nghệ An) và Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý khí thải chống ô nhiễm môi trường (Trường THPT Nguyễn Tất Thành, ĐH Sư phạm Hà Nội).
Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi: Học sinh Thủ đô với việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn hoá khu Phố cổ (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, TP Hà Nội) và SAC – Người bạn đồng hành của trẻ tự kỷ (Trường THPT Trần Phú, TP Hải Phòng).
Lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí: Chế tạo xe lăn leo cầu thang điều khiển bằng cử chỉ của đầu, giọng nói và điện thoại thông minh (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) và Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thuỷ lực bởi năng lượng sóng biển (Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An).
Bên cạnh đó, 105 dự án được nhận giải thưởng đặc biệt do các tổ chức, các trường đại học, đơn vị doanh nghiệp trao tặng. Nhiều học sinh nhận được học bổng và được tuyển thẳng vào các trường đại học.
Phát biểu tại lễ bế mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa đánh giá cao sự nỗ lực của các em học sinh, các thầy cô và các địa phương để tạo nên những sản phẩm khoa học kỹ thuật ấn tượng.
Thứ trưởng cũng mong muốn, các học sinh sẽ tiếp tục theo đuổi niềm đam mê khoa học, tiếp tục học tập, rèn luyện để có thể trở thành các nhà khoa học đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Sau cuộc thi tại khu vực phía Bắc, cuộc thi phía Nam diễn ra từ ngày 17-20.3 tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Những sản phẩm xuất sắc nhất từ cuộc thi ở 2 khu vực sẽ được lựa chọn để tham dự Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế (Intel ISEF) năm 2018 tại Hoa Kỳ diễn ra vào tháng 5.2018.
Thanh Hùng
Học sinh tranh tài sáng chế sản phẩm khoa học kỹ thuật độc đáo
Hàng trăm ý tưởng, dự án sáng chế khoa học độc đáo đã được các học sinh giới thiệu tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã. Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.
Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.
Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.
Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.
Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.
Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.
Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).
Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu
Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.
Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.
Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.
Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.
Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…
Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.
Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh
Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.
Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.
Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.
Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.
Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.
Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.
Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024
Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu." alt="Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3" />Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp. Ảnh: VGP Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, dự kiến đến cuối tháng 7 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng đoạn trên cao tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội.
Trong khi đó, dự án tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên (TPHCM) đã hoàn thành thủ tục điều chỉnh thời gian thực hiện, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, bố trí nguồn vốn đầu tư.
TPHCM đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thành thi công các hạng mục còn lại; thực hiện chạy thử, vận hành hệ thống, báo cáo an toàn hệ thống, nghiệm thu phòng cháy, chữa cháy, chấp thuận về môi trường… để đưa vào sử dụng trong tháng 12.
Tại cuộc họp, Tổ công tác đã nghe báo cáo, góp ý nội dung 2 đề án phát triển mạng lưới đường sắt đô thị TP Hà Nội, TPHCM đến năm 2035, trong đó có các cơ chế, chính sách đặc thù, phương án huy động nguồn lực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi thành phố và cả nước.
Đây là những đề án lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên ngành, trong điều kiện pháp luật còn nhiều vướng mắc. Vì vậy cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng, kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế và thực tế triển khai đầu tư trong thời gian qua để đề xuất mục tiêu, giải pháp xây dựng tuyến đường sắt đô thị hiện đại, đồng bộ.
Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị với tầm nhìn trăm năm
Kết luận phiên họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ghi nhận, sau phiên họp lần thứ nhất, các thành viên Tổ công tác đã hoàn thành 9/16 nhiệm vụ được giao, tiếp tục triển khai 7 nhiệm vụ còn lại theo đúng kế hoạch, với cách làm khoa học, cụ thể, thiết thực, hiệu quả, rõ trách nhiệm.
Phó Thủ tướng đề nghị Hà Nội, TPHCM phấn đấu đưa vào khai thác đoạn trên cao tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội, tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên sớm hơn tiến độ đề ra.
Về 2 đề án phát triển mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TPHCM, Phó Thủ tướng yêu cầu có sự thống nhất về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế chính sách chung, đồng thời tính đến đặc thù của địa phương. Bộ GTVT chịu trách nhiệm tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền theo đúng quy định.
Phó Thủ tướng lưu ý, mạng lưới đường sắt đô thị của Hà Nội, TPHCM phải kết nối đồng bộ với đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, bao gồm: Nhà ga, quy chuẩn thiết kế kỹ thuật đường ray, đầu máy, toa xe, hệ thống điều hành…
Bên cạnh đó, hai thành phố cần lựa chọn được những đơn vị tư vấn thiết kế hàng đầu để hoàn thiện, thẩm định quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị với tầm nhìn trăm năm.
Phó Thủ tướng yêu cầu tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia có mạng lưới tàu điện ngầm phát triển, hiện đại. Đây là cơ sở để 2 đề án đưa ra phương án toàn diện, khả thi về tiếp nhận, chuyển giao công nghệ xây dựng công trình ngầm, đầu máy, toa xe, quản lý, vận hành, đào tạo nhân lực… nhằm xây dựng ngành công nghiệp đường sắt đồng bộ, hiện đại.
Phó Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan đánh giá tác động tổng thể đối với nền kinh tế của các đề án phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội, TPHCM, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công.
Hà Nội và TPHCM cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng gói chính sách, phương án huy động nguồn lực xã hội hóa ở mức cao nhất thông qua các hình thức TOD (phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ dọc tuyến giao thông), PPP (đối tác công - tư), BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao)…
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, các cơ chế, chính sách phát triển mạng lưới đường sắt đô thị ở Hà Nội, TPHCM phải đồng bộ, khả thi, cụ thể, chỉ rõ cách làm, ai làm, vướng mắc ở đâu và đề xuất cấp thẩm quyền tháo gỡ.
Không dồn lực làm tàu điện ngầm cho Hà Nội và TP.HCM, đất nước không thể đi xa
Một đất nước không làm được tàu điện ngầm cho những thành phố lớn của mình thì không thể đi được xa." alt="Sắp khai thác 2 tuyến đường sắt đô thị mới tại Hà Nội và TPHCM" />- Dự đoán bóng đá Arsenal vs MU, 4h00 ngày 23/7. HLV Erik ten Hag hứa hẹn sẽ giúp MU làm chủ hoàn toàn trận đấu.
Trận đấu giữa Arsenal vs MU diễn ra vào rạng sáng 23/7 trên sân trung lập ở Mỹ, trong khuôn khổ giao hữu CLB. Mặc dù chỉ là một trận đấu mang ý nghĩa khởi động cho mùa giải mới nhưng sự cạnh tranh của hai thương hiệu hàng đầu Ngoại hạng Anh đang thu hút được nhiều sự quan tâm của giới mộ điệu trên toàn thế giới.
Arsenal ở trận đối đầu gần nhất đã đánh bại MU với tỷ số 3-2. Tuy nhiên đó là trận đấu mà Pháo thủ thành London được chơi trên sân nhà. Hôm 20/7 vừa qua, Arsenal đánh bại đội các ngôi sao MLS với tỷ số tưng bừng 5-0 nhưng họ phải trả một cái giá khá đắt với chấn thương đầu gối của ngôi sao Trossard.
Các cầu thủ đội một của Man United, đặc biệt là ở hàng tấn công, đã thể hiện vô cùng thất vọng trong những trận giao hữu đầu tiên gặp Leeds và Lyon.
Lối chơi mà Man United thể hiện cũng thiếu tốc độ và sức mạnh. Sự thiếu vắng của các trụ cột quan trọng trên hàng công như Rashford hay Bruno Fernandes ảnh hưởng quá nhiều tới chất lượng tấn công của đội. Nhưng giờ thì tất cả các cầu thủ quan trọng của Man United như Casemiro, Bruno Fernandes, Rashford hay Eriksen đều đã có mặt trong đội hình sang Mỹ du đấu và sẵn sàng gây khó khăn cho Arsenal.
Các trận đấu của Man United và Arsenal gần đây luôn có yếu tố sôi nổi và thù địch được đẩy cao hơn. Cả hai HLV đều theo đuổi triết lý bóng đá tấn công nên số lượng bàn thắng ở trận đấu tới có lẽ cũng sẽ ở mức cao, nhất là khi họ cần làm hình ảnh của mình hấp dẫn tại Mỹ, nơi mà người hâm mộ đề cao tính giải trí khi theo dõi một đội bóng.
Tỷ lệ kèo giữa Arsenal vs MU
Thông tin lực lượng
Arsenal vắng Trossard, Trossard, Reiss Nelson và Oleksandr Zinchenko
MU vắng Fred, Rhys Bennett và Tyrell Malacia
Đội hình dự kiến
Arsenal (4-3-3): Ramsdale; Tomiyasu, Timber, Gabriel, Tierney; Odegaard, Rice, Havertz; Saka, Balogun, Martinelli.
MU (4-3-3): Henderson; Wan-Bissaka, Varane, Martinez, Williams; Van de Beek, Hannibal, Mount; Sancho, Martial, Diallo.
Dự đoán kqbd anh giữa Arsenal 2-3 MU
Ngoài việc nhận định, nhận định, cập nhật kết quả các trận đấu giao hữu thì bạn đọc cũng có thể thể cập nhật kq tbntại website của chúng tôi.
" alt="Dự đoán bóng đá Arsenal vs MU, 4h00 ngày 23/7" /> Hướng tới phát triền bền vững. Từ sau vụ việc của Vedan, vấn đề bảo vệ môi trường nói chung, vấn đề bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp FDI nói riêng được công luận đặc biệt quan tâm. Các vụ việc vi phạm của các doanh nghiệp như nhôm TungKwang tại Hải Dương, Mi- won ở Phú Thọ… và đặc biệt là của Formosa tại Hà Tĩnh đã đặt ra vấn đề phải đánh giá lại toàn bộ quá trình tiếp nhận FDI. Như trong vụ việc tại Formosa, thực tế Việt Nam đã chấp nhận các điều kiện thấp hơn nhiều so với chuẩn chung của thế giới và đó là lý do khiến nhà đầu tư lựa chọn.
Tín hiệu tích cực là từ đó, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã bắt đầu nói không với các dự án tiềm ẩn gây ô nhiễm. Năm 2018, Hải Phòng đã từ chối Dự án Nhà máy sản xuất giấy của Tập đoàn Giấy Cửu Long tại KCN Nam Đình Vũ do lo ngại về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tỉnh Long An và một số tỉnh thành khác cũng đã xin chuyển đổi các dự án nhiệt điện than sang loại hình khác cũng với lý do tương tự.
Nhưng câu chuyện giờ đã khác…
XANH HOÁ LÀ BẮT BUỘC
Nghiên cứu về các xu hướng phát triển của thế giới, Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa mới đây đã đưa ra cảnh báo rằng nền sản xuất của Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ đào thải rất lớn của thị trường toàn cầu trong giai đoạn sắp tới. Theo ông, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ “gặp khó” nhiều hơn khi mà thế giới ngày càng đưa ra những tiêu chuẩn khắt khe hơn về môi trường.
Việc nâng chuẩn này sẽ khiến cho việc bảo vệ môi trường không còn là việc nội bộ của Việt Nam nữa, mà là đòi hỏi về cạnh tranh. Nếu sản xuất
mà không đảm bảo môi trường thì sản phẩm làm ra cũng không tiêu thụ được, chứ không phải như trước là các phát triển đẩy phần sản xuất ô nhiễm sang các nước đang phát triển như Việt Nam.Những chuyển động chính sách đã diễn ra khá mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tại COP 28 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu trong đó khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện cam kết phát thải ròng bằng0 vào năm 2050. Trong khi đó, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ nay đến năm 2040, Việt Nam cần đầu tư bổ sung 368 tỷ USD, tương đương bổ sung khoảng 6,8% GDP mỗi năm để đạt mục tiêu trên.
Điều này chắc chắn sẽ đưa tới thay đổi trong định hướng và chính sách thu hút đầu tư. Gần như chắc chắn, các dự án trực tiếp hoặc tiềm ẩn gây ô nhiễm sẽ khó có cửa triển khai, đơn giản là sẽ làm chậm lại tiến trình đi đến phát thải ròng bằng 0. Các dự án đang gây ô nhiễm cũng sẽ bị đào thải dần, hoặc phải tự tìm cách hạ cấp độ gây ô nhiễm để tồn tại, vì nếu không chính thị trường cũng sẽ đào thải.
Mặt khác, những chuyển động thực tiễn trong vấn đề này cũng sẽ là sự khích lệ đáng kể. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Sau khi nhận số tiền thanh toán đợt 1 từ WB, cơ quan này đã giải ngân toàn bộ, trong đó giải ngân tại trung ương hơn 34 tỷ đồng, tại các địa phương là hơn 962 tỷ đồng.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trườngcarbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư trước câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng?
Theo dõi thị trường tài chính trong những năm gần đây, dễ thấy “Tài chính xanh” là một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Mới đây, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới thuộc COP 28, Tập đoàn PAN và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam đã tiến hành trao Biên bản ghi nhớ cùng nhau hợp tác triển khai các giải pháp và dịch vụ tài chính ESG.
Theo đó, Standard Chartered Việt Nam hỗ trợ PAN trong việc tiếp cận các giải pháp và dịch vụ tài chính dựa trên các yếu tố môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp (“ESG”) nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào các dự án phát triển bền vững. Ngoài các khoản tín dụng xanh và liên kết bền vững, chương trình cũng hỗ trợ tài chính cho các dự án như phát triển dây chuyền sản xuất hạt điều, thúc đẩy sản phẩm nuôi trồng thủy sản có giá trị gia tăng, và tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa.
Theo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN), nguồn tín dụng từ ngân hàng là rất quan trọng cho phát triển kinh tế cũng như tăng trưởng xanh. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng đã có những giải pháp hướng dòng vốn ưu tiên cho vay với các dự án xanh. Hiện tại đã có 40 tổ chức tín dụng báo cáo có tài trợ cho các dự án xanh với quy mô trên 500.000 tỷ đồng tương đương trên 4% tổng dư nợ của nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%/ năm, trong đó nông nghiệp là một trong hai ngành thu hút vốn xanh nhiều nhất với tỉ lệ 31% tổng dư nợ tín dụng xanh.
Những tín hiệu này cho thấy “xanh hóa” đang là xu hướng trong hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nói chung, đem lại những hy vọng về một nền kinh tế xanh trong tương lai gần cho Việt Nam.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng? Hoàng Anh Minh
" alt="Con đường màu xanh" />
Nhà báoVì vậy, ông hy vọng Việt Nam sẽ tích cực tham gia vào thị trường toàn cầu, đặt mục tiêu trong năm nay và năm sau bán thêm 5 triệu tín chỉ, nâng tổng số lượng carbon bán ra lên 25 triệu tín chỉ. Theo đó, dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon rừng sẽ là một trong những lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn tới.
TS Trần Minh Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL cho biết: Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện Môi trường nông nghiệp đang xây dựng kế hoạch thiết lập và hoàn thiện hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) tiến tới bán tín chỉ carbon lúa.
Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác với Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) để định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD/tín chỉ. Nếu nông dân tuân thủ đầy đủ các quy trình, họ có thể giảm được 30% lượng phát thải, tương đương với việc giảm 2 tín chỉ carbon, mang lại lợi ích kinh tế là 960.000 đồng.
Song, ông cũng lưu ý, lợi ích kinh tế lớn nhất của đề án không chỉ nằm ở việc bán tín chỉ carbon mà còn ở việc giảm các chi phí đầu vào thông qua các quy trình sản xuất hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc xây dựng thương hiệu lúa giảm phát thải và tổ chức lại sản xuất trên quy mô lớn cũng mang lại giá trị thặng dư đáng kể.
"Nhưng nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời”, ông Hải nói. Dù vậy, ông cũng cảnh báo, điều quan trọng là không nên tham gia vào thị trường carbon trong lĩnh vực lúa gạo bằng mọi giá. Thay vào đó, cần tập trung thực hiện đúng đắn và bền vững các quy trình sản xuất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cả người nông dân và nền kinh tế nông nghiệp.
Cần nhân lực để họ có thể thực hiện và quản lý các quy trình sản xuất mới, hiểu rõ và ứng dụng hiệu quả các biện pháp kỹ thuật nhằm tối ưu hóa khả năng hấp thụ và giảm phát thải carbon trong nông nghiệp", ông khẳng định. Bởi, với lĩnh vực lúa gạo, nhân lực cần có kỹ năng lập hồ sơ, ghi chép nhật ký sản xuất, theo dõi dấu chân carbon. Bên cạnh đó, họ cần biết cách thu gom rác thải thuốc BVTV, đo mực nước, giám sát nhà kho chứa và lò sấy lúa...
Cần nguồn nhân lực để tham gia thị trường tín chỉ carbon
TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường cho biết, để bán được tín chỉ carbon theo hình thức tự nguyện, mỗi quốc gia phải tạo ra lượng carbon dôi dư vượt mức NDC - cam kết tự nguyện của mỗi quốc gia.
Song, vấn đề quan trọng trong việc tham gia thị trường tín chỉ carbon là phải định giá được carbon. Quốc tế có 3 hệ thống đánh giá, nhưng tại Việt Nam chỉ có thể sử dụng 2, đó là hệ thống trao đổi hạn ngạch và cơ chế tín chỉ carbon.
Việt Nam chủ yếu tham gia thị trường carbon tự nguyện. Dạng này dễ tham gia nhất, nhưng sẽ có thời gian định mức đánh giá. Nếu quá hạn thì hệ thống sẽ tự động đưa tín chỉ carbon về 0. Về thị trường bắt buộc, hiện nay nước ta chưa thể tham gia.
Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, TS Lê Hoàng Thế cho rằng, việc cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng môi giới chuyên nghiệp để tham gia mua bán carbon.
Trên cơ sở đó, ông gợi ý cho các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường tín chỉ carbon cần chuẩn bị nguồn nhân lực có hiểu biết để kiểm kê, kê khai và những vấn đề liên quan đến carbon.
GS.TS Võ Xuân Vinh bổ sung, “muốn phát triển xanh, con người phải là trọng tâm”. Để chuyển biến và tham gia vào thị trường carbon, cần sự tham gia của nhiều thành phần cũng như các chiến lược từ ngoại giao, khí hậu đến công nghệ.
Trên cơ sở đó, đào tạo, nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và các chuyên gia để thực hiện bài bản các bước từ đo đạc, báo cáo đến thẩm định. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị cần thúc đẩy, nâng cao nhận thức của người dân.
Ngoài các chương trình đào tạo, các viện đào tạo và nghiên cứu cũng cần cố gắng tham gia vào mạng lưới đào tạo quốc tế về tín chỉ carbon, với mục tiêu chia sẻ cùng Chính phủ trong triển khai thực hiện các chính sách, cam kết và lộ trình tăng trưởng xanh, ông Vinh cho hay.
Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả “rừng vàng biển bạc” thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon." alt="Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD" />
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Nhận định, soi kèo Akhmat Grozny vs Dynamo Moscow, 22h59 ngày 02/12: Chuyến đi không tốn sức
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs FC Goa, 21h00 ngày 04/12: Kiệt sức
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Hatayspor, 22h59 ngày 8/12: Tìm lại mạch thắng
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Fulham, 20h30 ngày 1/12
- ·'Có những lúc chúng tôi cân nhắc vô cùng nặng nề để chọn tăng lương cơ sở 30%'
- ·Soi kèo góc Hellas Verona vs Inter Milan, 21h00 ngày 23/11
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Việt Nam khuyến cáo công dân ở Ukraine sẵn sàng sơ tán khỏi thành phố lớn
Nhanh chóng điều chỉnh tâm lý, ở phần thi lập trình và thiết kế la bàn điện tử, Tào Bác lấy lại phong độ ổn định. Vượt qua nhiều đối thủ đến từ các đội tuyển trên thế giới, cuối cùng, anh đạt 727 điểm, mang về Huy chương Vàng cho Trung Quốc.
"Tôi đã không phụ lòng mong đợi của mọi người. Nỗ lực của bản thân 6 năm qua, cuối cùng cũng được đền đáp xứng đáng", Tào Bác chia sẻ.
Để trở thành đại diện Trung Quốc tham gia cuộc thi, Tào Bác đã dành ra hơn 2.000 ngày ôn luyện, từ lúc còn là sinh viên trung cấp đến khi trở thành giảng viên. Trong quá trình tập luyện, Tào Bác luôn nhắc nhở bản thân suy nghĩ kỹ lưỡng, chú ý đến từng chi tiết nhỏ. Nhờ đó, anh đã có một hành trang vững chắc về các kỹ thuật lắp ráp và khắc phục sự cố để tham gia thi đấu.
Sau khi đạt được thành công tại kỳ thi thế giới, Tào Bác đặt mục tiêu giai đoạn tới trau dồi tiếng Anh thật tốt. Đồng thời, tổng kết lại những vấn đề anh gặp phải trong quá trình thi đấu và luyện tập để truyền lửa cho thế hệ tiếp theo tham gia cuộc thi. "Tôi muốn họ tiếp tục chinh phục tấm Huy chương Vàng thế giới và vận dụng các kỹ năng được học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống", anh nói.
Đam mê công nghệ từ nhỏ, năm 2017, dù vượt qua kỳ thi cấp 3 nhưng Tào Bác không chọn học THPT như bạn bè đồng trang lứa. Ở tuổi 15, anh quyết định chọn ngành Công nghệ thông tin tại Trường Trung cấp Điện tử và Máy móc Vũ Hán để nuôi dưỡng ước mơ. Tốt nghiệp trung cấp, anh học cao đẳng tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Dạy nghề Vũ Hán.
Năm 2023, sau khi tốt nghiệp cao đẳng, Tào Bác nhận được lời mời từ một trường đại học bổ nhiệm làm phó giáo sư chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử. Ngoài ra, có trường còn cho phép Tào Bác trở thành giảng viên hoặc nhà nghiên cứu.
Đối với sinh viên giỏi tốt nghiệp đại học top đầu, đây là cơ hội hiếm có. Tuy nhiên, đứng trước nhiều lựa chọn, Tào Bác quyết định từ chối mọi sự chiêu mộ để gia nhập Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Dạy nghề Vũ Hán với tư cách là giảng viên khoa Công nghệ Điện - Điện tử. Chia sẻ về lựa chọn này, Tào Bác cho biết: "Vì đây là nơi mang lại cho tôi những thành tựu to lớn".
Chàng trai 21 tuổi tốt nghiệp cao đẳng từ chối lời mời làm phó giáo sư trường ĐHTRUNG QUỐC - Tào Bác (21 tuổi, ở Vũ Hán, Trung Quốc) là cử nhân cao đẳng vừa từ chối lời mời được bổ nhiệm làm phó giáo sư tại một trường đại học, khiến nhiều người bất ngờ." alt="Chàng trai từ chối lời mời làm phó giáo sư tuổi 21, vô địch kỳ thi nghề thế giới" />Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN Trong quá trình thảo luận, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lưu ý, cần làm rõ tính chất, mục tiêu, yêu cầu và phạm vi của mỗi báo cáo và mối quan hệ giữa các báo cáo. Báo cáo chính trị là văn kiện trung tâm của Đại hội, có nhiệm vụ tiếp tục cụ thể hóa Cương lĩnh của Đảng để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong nhiệm kỳ mới. Nội dung của Báo cáo chính trị phải mang tầm khái quát cao những vấn đề thuộc về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Về Báo cáo kinh tế-xã hội, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng, cần có sự phù hợp, nhất quán với quan điểm, định hướng lớn nêu trong Báo cáo chính trị, nhưng không trùng lắp với Báo cáo chính trị. Đặc biệt là, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng (nếu có) và xây dựng dự thảo Điều lệ mới của Đảng trình Đại hội 14 xem xét, quyết định.
Đề cương các văn kiện trình Hội nghị lần này mới nêu định hướng, có tính chất mở với nhiều phương án khác nhau để Trung ương cho ý kiến chỉ đạo, lựa chọn một bước, sau đó tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị theo quy trình, qua các bước thảo luận tại đại hội đảng bộ các cấp, cuối cùng Trung ương sẽ quyết định để trình ra Đại hội toàn quốc của Đảng.
Riêng về kết cấu của các báo cáo thì cần được quyết định sớm ngay tại Hội nghị này, để kịp hoàn thiện dự thảo đề cương và biên soạn nội dung chi tiết. Về cách viết cũng nên có sự đổi mới sao cho sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.
Định hướng chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng
Về định hướng chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo việc chuẩn bị và tiến hành đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ 14 của Đảng, Bộ Chính trị cần ban hành Chỉ thị về vấn đề này. Đây là công việc quan trọng, bảo đảm thành công của đại hội đảng bộ các cấp và góp phần cho thành công của Đại hội toàn quốc lần thứ 14 của Đảng, cần được Trung ương cho ý kiến.
Thời gian qua, Bộ Chính trị đã chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị khóa 13 về vấn đề này; khẳng định những kết quả, bài học kinh nghiệm cần được kế thừa, phát huy; đồng thời chỉ rõ những hạn chế, khiếm khuyết cần rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh. Trên cơ sở đó, xây dựng dự thảo Chỉ thị mới trình Ban Chấp hành Trung ương cho ý kiến để hoàn chỉnh trước khi ban hành.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương quan tâm thảo luận cụ thể về Tờ trình và dự thảo Chỉ thị, tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy, đặc biệt là về cơ cấu, số lượng cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số của cấp ủy tỉnh, thành phố; tiêu chuẩn, độ tuổi tham gia cấp ủy tỉnh, thành phố (về tuổi tái cử và lần đầu tham gia cấp ủy khi đã nâng tuổi nghỉ hưu lên 60 đối với nữ và 62 đối với nam); về bầu cử cấp ủy và bầu đại biểu đi dự đại hội Đảng bộ cấp trên…
Chương trình Hội nghị Trung ương lần này có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng và chỉ đạo chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội 14 của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương phát huy trí tuệ, tinh thần trách nhiệm, tập trung nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, cho ý kiến để hoàn thiện các báo cáo, đề án và xem xét, quyết định vào cuối kỳ họp.
Theo chương trình, Hội nghị làm việc đến ngày 18/5.
Theo TTXVN
Quang cảnh buổi Khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ chín, khóa 13Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 13 đã khai mạc trọng thể. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc hội nghị." alt="Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13" />Ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành tập đoàn SCG - SCG chú trọng hợp tác với chính phủ và các bên liên quan của Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy, lan toả phát triển bền vững. Thưa ông, đâu là lý do thôi thúc SCG theo đuổi mục tiêu này?
SCG luôn cam kết trở thành doanh nghiệp công dân tốt tại nơi tập đoàn hoạt động. Chúng tôi tin rằng một quốc gia thịnh vượng là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, phúc lợi của người dân và bảo vệ môi trường - ba yếu tố chính của sự phát triển bền vững.
Chúng tôi cũng nhận thấy rằng phát triển bền vững mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Để thúc đẩy sự tham gia rộng rãi, chúng tôi hy vọng có thể tạo ra nhiều diễn đàn chung hơn cho tất cả các bên có thể cùng tham gia và hợp tác hướng đến phát triển bền vững, như nỗ lực chung từ khối công-tư trong việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trong hai năm 2022 và 2023.
- Là một trong các đại diện cho khối doanh nghiệp tư nhân, ông nhận định như thế nào về việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác cho các doanh nghiệp?
Sự hợp tác là điều quan trọng để thiết lập chuỗi từ cung ứng đến phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy nhanh thực hiện các hoạt động kinh tế tuần hoàn.
Tại SCG, chúng tôi đề cao tinh thần hợp tác, không chỉ trong hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp mà còn hướng đến các mối quan hệ đối tác quan trọng trong cộng đồng doanh nghiệp cũng như địa phương.
Điển hình như: SCG đã ký Biên bản hợp tác Công-tư với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Unilever và Dow Chemicals về xây dựng Kinh tế tuần hoàn trong việc xử lý rác thải nhựa; thực hiện dự án thí điểm phân loại rác thải tại trường tiểu học Long Sơn 1 và 2, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 và đã được tiếp tục mở rộng thực hiện trong cộng đồng.
Trong tương lai, chúng tôi mong muốn không chỉ là đối tác mà còn là “người trong cuộc” tận tâm, hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam ở cả cấp quốc gia và địa phương, đóng góp vào việc hoàn thiện quy hoạch và nâng cao cơ sở hạ tầng nhằm mục đích thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn thông qua mạng lưới kết nối doanh nghiệp. Bằng các nguồn lực, chuyên môn và tầm ảnh hưởng, chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự thay đổi tích cực và đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).
Một trong những quan hệ hợp tác quan trọng có thể kể đến là sự hợp tác của SCG Packaging - ngành bao bì và SCG Chemicals - ngành hóa dầu của tập đoàn với CP Foods để phát triển các giải pháp bao bì thực phẩm thân thiện với môi trường. Những nỗ lực này nhấn mạnh cam kết chung nhằm giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an toàn của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu về bao bì bền vững ở Thái Lan.
Chung tay thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn
- Sau khi lắng nghe những sáng kiến của các doanh nghiệp tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn, ông ấn tượng với giải pháp nào nhất, vì sao?
Tôi thực sự ấn tượng với hàng loạt sáng kiến được trình bày tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn. Mỗi giải pháp đều thể hiện những quan điểm và chiến lược độc đáo nên khi chỉ được chọn một giải pháp quả thật khó. Mỗi sáng kiến đều đáng để học hỏi và được đánh giá cao vì chúng thể hiện được cam kết đổi mới và tính bền vững. Tôi cảm thấy được tiếp thêm nguồn cảm hứng cho hành trình phát triển bền vững của SCG từ những sáng kiến này.
- Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam, SCG có dự định, kế hoạch hợp tác nào để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Kinh tế tuần hoàn hoặc thực hiện các mục tiêu bền vững trong tương lai hay không?
SCG hiện đang hợp tác với các tổ chức quốc tế và địa phương để thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn. Điển hình như việc SCG cùng PETRONAS hướng đến mục tiêu Giảm thiểu Carbon mạnh mẽ và công bằng thông qua việc Đồng lãnh đạo cộng đồng mới về Chuyển dịch Năng lượng Công bằng trong ASEAN, được thành lập bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Tại Việt Nam, chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ bất cứ lúc nào, đặc biệt là khi Kế hoạch hành động quốc gia về Kinh tế tuần hoàn (NAPCE) đã được lồng ghép vào chương trình nghị sự quốc gia. Ngoài ra, để thúc đẩy NAPCE trong khối doanh nghiệp tư nhân, chúng tôi không thể thành công nếu thiếu đi sự hợp tác với các đối tác tại địa phương.
Hơn nữa, ESG 4 Plus là kim chỉ nam để SCG và các công ty thành viên cùng nhau theo đuổi các mục tiêu chung đồng nhất với NAPCE. Tôi tin rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp áp dụng chiến lược ESG vào hoạt động của mình, tuân thủ định hướng mới và hợp tác giữa các ngành để thúc đẩy tiến bộ, đẩy nhanh việc thực hành Kinh tế tuần hoàn nhằm mang lại nhiều thành quả tích cực.
Hoài Khanh(thực hiện)
" alt="SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Lệnh Stop Limit là gì? Ưu và nhược điểm loại lệnh này
- ·Trồng lúa giảm phát thải: Lợi nhuận tăng, nông dân còn được thưởng tiền mặt
- ·Soi kèo phạt góc Salzburg vs PSG, 3h00 ngày 11/12
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Ứng dụng AI Trung Quốc thay chủ nhân ‘chốt đơn’ trên điện thoại
- ·Thủ tướng yêu cầu chi trả kịp thời tiền lương, thưởng cho người lao động
- ·Lệnh Stop Limit là gì? Ưu và nhược điểm loại lệnh này
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Lắp điện mặt trời giữa rừng, cứu động vật hoang dã qua mùa hè