当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Theo đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng dẫn đầu bảng tổng sắp (đứng đầu về quy mô, năng suất nghiên cứu; xếp thứ 7 về chất lượng nghiên cứu và xếp thứ 30 về chỉ số nội lực). Trong tốp 5 bảng tổng sắp, có sự góp mặt của một trường tư thục là ĐH Duy Tân; 2 đại học quốc gia Hà Nội và TP.HCM, và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Các tiêu chí đánh giá được đưa ra gồm: Quy mô nghiên cứu - tổng số các bài báo tích hợp, đã được lọc trùng từ 2 cơ sở dữ liệu Web of Science và Scopus của các cơ sở giáo dục đại học xuất bản trong giai đoạn 2015-2019 (chiếm 45%); Năng suất nghiên cứu – chỉ số bài báo trung bình trên giảng viên và nghiên cứu viên (chiếm 25%); Chất lượng nghiên cứu – chỉ số trích dẫn trung bình thu thập được trong năm 2019 cho các bài báo xuất bản trong giai đoạn 2014-2015 (chiếm 25%); Chỉ số công bố bằng nội lực – Tỉ lệ phần trăm các bài báo hoàn toàn của tác giả Việt Nam (chiếm 5%).
Xếp hạng chỉ số quy mô công bố của các cơ sở giáo dục đại học năm 2019:
Xếp hạng chỉ số bài báo trung bình trên giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Xếp hạng chỉ số trích dẫn trung bình của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Xếp hạng chỉ số nghiên cứu nội lực của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Nhìn vào bảng xếp hạng đại học, có thể thấy: Dù có sự thay đổi về cách xếp hạng và cách đánh giá thì "top 5" cơ sở đại học về nghiên cứu của Việt Nam vẫn không thay đổi so với năm 2018 là Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Quốc gia HCM, ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Duy Tân.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng năm nay vươn lên dẫn đầu. Tiếp sau đó là ĐH Quốc gia HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội. Trường ĐH Duy Tân đã vượt qua Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Tuy nhiên, "top 5-10" đã có sự thay đổi nhiều do tích hợp được đồng thời thế mạnh của cả 4 chỉ số. Đó là sự xuất hiện của Trường ĐH Y tế Công cộng, Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Mỏ Địa chất và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ở "top 20", có tên của hai trường ĐH là Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM và Trường ĐH Nguyễn Tất Thành là một cơ sở giáo dục đại học tư thục.
Trao đổi với VietNamNet sáng 2/1, GS Nguyễn Hữu Đức - thành viên của nhóm nghiên cứu - cho biết: Thủ tướng vừa ban hành Nghị định 99 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Theo Nghị định này, tiêu chí của trường đại học nghiên cứu là mỗi năm, mỗi trường phải công bố trung bình từ 100 bài báo trở lên và mỗi giảng viên cơ hữu đạt trung bình công bố từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới.
Như vậy, theo bảng xếp hạng, 17 trường đã đạt từ 100 bài báo/năm trở lên. Tuy nhiên, xét trên chỉ số bài báo trên giảng viên, mới có 7 trường xấp xỉ đạt là Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Y tế Công cộng, Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia HN, ĐH Quốc gia TP. HCM và Trường ĐH Mở TP.HCM.
Vẫn cần thúc đẩy tăng số lượng nghiên cứu khoa học
“Dễ thấy có sự tương quan giữa tổng số bài báo và số bài báo trên giảng viên, nhưng cả 2 tiêu chí này có sự đối nghịch với chỉ số công bố bằng nội lực. Trường nào mạnh về số lượng bài thì các bài có tác giả nước ngoài của họ rất nhiều. Ngược lại, trường nào hợp tác quốc tế yếu thì sản lượng cũng thấp hơn”, GS Đức cho hay.
Cụ thể, về chỉ số công bố nội lực, đứng đầu là các cơ sở như Trường ĐH Điện lực, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, ĐH Thái nguyên, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam và Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM.
Theo GS Đức, các bảng xếp hạng quốc tế thường làm ngược lại là đo bằng mức độ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng 'nội địa" này, nhóm tác giả vẫn đặt chỉ số nội lực chiếm 5%. Điều này có tác dụng nhận diện những trường còn khó khăn nhưng vẫn nỗ lực trong nghiên cứu.
Trọng số của các tiêu chí xếp hạng. |
Nhóm nghiên cứu đặt tiêu chí về số lượng bài báo với trọng số rất cao (45%). Điều này là do số lượng của Việt Nam còn khiêm tốn nên vẫn cần thúc đẩy tăng về số lượng. Như vậy, bảng xếp hạng này vẫn đánh giá cao về năng suất và chất lượng.
Theo nhóm nghiên cứu, tương lai, UPM sẽ bổ sung một số tiêu chí để xếp hạng toàn diện, đầy đủ hơn các hoạt động của ĐH Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở các chỉ số nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu vẫn đang thu thập số liệu để xếp hạng trên chất lượng đào tạo và mức độ quốc tế hóa, thậm chí là hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.
Bảng xếp hạng "nội địa" khác bảng quốc tế thế nào?
So với các bảng xếp hạng QS, THE hay ARWU, bảng xếp hạng UPM cũng có một số tiêu chí tương đồng. Tuy nhiên, họ chỉ xếp hạng cho các trường công bố trên 150 bài báo mỗi năm.
Đối chiếu với bảng xếp hạng QS, mức chuẩn trung bình về số lượng bài báo trên giảng viên là 5 bài/5 năm và chỉ số trích dẫn là 4,5 lần/bài thì Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã đạt chuẩn về năng suất nghiên cứu.
Ở phần đánh giá tiêu chí tổng số các bài báo tích hợp, nhóm đã sử dụng dữ liệu từ cả 2 cơ sở dữ liệu là Web of Science và Scopus.
Sở dĩ bảng xếp hạng UPM sử dụng tích hợp các dữ liệu này thay vì chỉ chọn cơ sở dữ liệu Scopus (cơ sở dữ liệu lớn và phong phú hơn) như các bảng xếp hạng QS và THE là bởi nếu chỉ thống kê riêng sẽ bỏ sót bài báo. Việc tích hợp này giúp thống kê đầy đủ số lượng công bố hơn.
Ví dụ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng công bố 2.058 bài báo Web of Science và 2.586 bài Scopus, nhưng tổng cộng lại có 2.699 bài.
UPM đã tích hợp cơ sở dữ liệu của cả 2 hệ thống thông qua hệ thống VCgate (http://vcgate.vnu.edu.vn:3000/).
University Performance Metrics (UPM) là một bảng xếp hạng theo hình thức gắn sao (star rating) áp dụng cho các trường đại học của Việt Nam. Nhóm đưa ra 8 tiêu chuẩn với 60 tiêu chí, các tiêu chí đánh giá được xây dựng khá rộng theo tiếp cận kiểm định chất lượng và thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0. UPM vừa quản lý cơ sở dữ liệu tổng thể của hệ thống vừa cung cấp công cụ để các cơ sở giáo dục đại học sử dụng để tự đo lường và đối sánh mức độ thích ứng với công nghiệp 4.0 và năng lực đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sang tạo với các cơ sở giáo dục đại học ở trong nước và châu lục; làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển. Mô hình đại học mà University Performance Metrics tiếp cận là mô hình đại học định hướng đổi mới sáng tạo. UPM là sản phẩm của nhóm triển khai đề tài khoa học thuộc Chương trình khoa học quốc gia về Khoa học giáo dục do GS Nguyễn Hữu Đức, TS Võ Đình Hiếu, ThS Nguyễn Hữu Thành Chung, TS Nghiêm Xuân Huy (ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
|
Thúy Nga
Mặc dù có các trường đại học nghiên cứu hàng đầu thế giới những Mỹ vẫn đang tiếp tục tụt lại phía sau so với các quốc gia phát triển khác trong việc tài trợ nghiên cứu đại học, theo Quỹ sáng tạo và Công nghệ thông tin.
" alt="30 trường ĐH dẫn đầu về các chỉ số nghiên cứu tại Việt Nam năm 2019"/>30 trường ĐH dẫn đầu về các chỉ số nghiên cứu tại Việt Nam năm 2019
"Làm khách CLB Nam Định luôn khó khăn với cầu thủ Hà Nội FC. Đây là điều mà chúng tôi lường được từ trước. Tôi muốn cùng các học trò cố gắng giành kết quả tốt nhất và lấy lại bản sắc, nhưng bóng đá không phải lúc nào bạn cũng có thể làm tốt", HLV người Hàn Quốc chia sẻ.
HLV Chun Jae Ho cũng nói về việc Quang Hải không còn thi đấu ở Hà Nội: "Các đội bóng luôn cần những người có khả năng tạo đột biến như vậy. HLV nào chẳng muốn có Ronaldo và Messi trong đội hình? Nhưng với những gì đang có, tôi muốn hướng đến lối đá hiệu quả.
Tất nhiên nếu có Quang Hải thì thật tốt, đội có thể chơi sáng tạo hơn. Nhưng trong tay tôi vẫn còn nhiều cầu thủ tốt như Đỗ Hùng Dũng, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Hai Long hay Nguyễn Văn Tùng...".
Trong khi đó, HLV Nguyễn Văn Sỹ của Nam Định nói: "Ban đầu chúng tôi có tham vọng giành 3 điểm, tuy nhiên thực tế lại cho thấy 1 điểm là quá may. Hà Nội FC có chất lượng cầu thủ đồng đều, vượt trội về mọi mặt".
Huy Phong
" alt="HLV Hà Nội: Nếu có Quang Hải sẽ tốt"/>Xót xa gia đình bệnh tật chỉ biết trông vào xe bán khoai rong
Từ ngày thành lập đến nay trường không ngừng mở rộng mô hình đào tạo. Năm 2002, trường tuyển sinh 5 ngành công nhân kỹ thuật với 120 học sinh và 2 ngành trung cấp chuyên nghiệp với 98 học sinh, thì đến năm 2019, tuyển sinh đào tạo 23 ngành trình độ cao đẳng, 12 ngành trình độ trung cấp với hơn 13.000 học sinh sinh viên.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Trong đó, có tới 83% sinh viên cao đẳng ra trường có việc làm và 82,4% học sinh bậc trung cấp được các doanh nghiệp tiếp nhận, làm việc ổn định.
Trường hiện có 358 giáo viên, trong đó có 1,3% có trình độ tiến sĩ, 86,3% có trình độ thạc sĩ. Trường được đón nhận Huân chương Lao động hạng 3 trong dịp kỉ niệm 35 năm thành lập.
Hiện nay trường hướng tới tầm nhìn quốc tế bằng cách hợp tác đào tạo và chuyển giao chương trình đào tạo. Thực hiện mở rộng chương trình đào tạo theo mô hình Kosen của Nhật Bản bên cạnh chương trình đào tạo theo quy định hiện hành.
Đặc biệt, chương trình đào tạo được chuyển giao từ trường Tokyo Metropolitan College of Industrial Technology (TMCIT) và sự hợp tác của tập đoàn Freesia (Nhật Bản). Sinh viên học theo mô hình này còn được hỗ trợ miễn phí học tiếng Nhật trong 600 giờ, được thực tập thực tế tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Freesia tại Việt Nam, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản.
Đối với ngành Điện công nghiệp tổ chức tuyển sinh và đào tạo theo dự án chuyển giao chương trình đào tạo từ CHLB Đức. Đây cũng là ngành học được tổ chức theo mô hình nhà trường và doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo.
L.Huyền
" alt="Trường CĐ đào tạo chương trình của Nhật Bản, Đức"/>Tại Festival, bà Lê Thị Hoàng Yến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT chia sẻ: "Tôi tin rằng ngoài hơn 1.000 yogi có mặt hôm nay, Hà Nội còn rất nhiều người vẫn đang chăm chỉ luyện tập yoga hàng ngày và phong trào yoga sẽ ngày càng lớn mạnh".
Cũng tại sự kiện, ông Trần Văn Mạnh - Tổng thư ký Uỷ ban Olympic Việt Nam đã trao tặng Bằng khen của Ủy ban Olympic Việt Nam cho Liên đoàn Yoga Hà Nội.
Festival Yoga diễn ra với tiết mục biểu diễn xếp hình Tháp Bút đẹp mắt đặc trưng của Thủ đô, màn đồng diễn Chào mặt trời, Yoga cười đầy mạnh khỏe và sảng khoái.
Diệp Chi
" alt="Hơn 1.000 người đồng diễn ở Festival Yoga Hà Nội 2022"/>"Làm khách CLB Nam Định luôn khó khăn với cầu thủ Hà Nội FC. Đây là điều mà chúng tôi lường được từ trước. Tôi muốn cùng các học trò cố gắng giành kết quả tốt nhất và lấy lại bản sắc, nhưng bóng đá không phải lúc nào bạn cũng có thể làm tốt", HLV người Hàn Quốc chia sẻ.
HLV Chun Jae Ho cũng nói về việc Quang Hải không còn thi đấu ở Hà Nội: "Các đội bóng luôn cần những người có khả năng tạo đột biến như vậy. HLV nào chẳng muốn có Ronaldo và Messi trong đội hình? Nhưng với những gì đang có, tôi muốn hướng đến lối đá hiệu quả.
Tất nhiên nếu có Quang Hải thì thật tốt, đội có thể chơi sáng tạo hơn. Nhưng trong tay tôi vẫn còn nhiều cầu thủ tốt như Đỗ Hùng Dũng, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Hai Long hay Nguyễn Văn Tùng...".
Trong khi đó, HLV Nguyễn Văn Sỹ của Nam Định nói: "Ban đầu chúng tôi có tham vọng giành 3 điểm, tuy nhiên thực tế lại cho thấy 1 điểm là quá may. Hà Nội FC có chất lượng cầu thủ đồng đều, vượt trội về mọi mặt".
Huy Phong
" alt="HLV Hà Nội: Nếu có Quang Hải sẽ tốt"/>