Mã truy xuất nguồn gốc của hơn 13.400 sản phẩm nông sản được đưa lên CheckVN
Trong “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 6/2020, nông nghiệp đã được xác định là 1 trong 8 ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, cùng với y tế, giáo dục, tài chính - ngân hàng, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực được đánh giá có tác động xã hội lớn, liên quan hàng ngày tới người dân, giúp thay đổi nhận thức nhanh nhất và mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí nên cần được ưu tiên chuyển đổi số trước.
Cụ thể, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nêu rõ, thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu. Tập trung xây dựng các hệ thống dữ liệu lớn của ngành như về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Xây dựng mạng lưới quan sát, giám sát tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp. Thúc đẩy cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất đai để người nông dân nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, hỗ trợ chia sẻ các thiết bị nông nghiệp qua các nền tảng số. Đồng thời, ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn, vệ sinh thực phẩm…
Trong Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được giao chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT và các địa phương triển khai hình thành cơ sở dữ liệu quản lý cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, quản lý cơ sở chăn nuôi; cấp, quản lý mã số vùng trồng, hướng tới triển khai thí điểm, từng bước hình thành nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và cho người dân.
Kế hoạch cũng nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022 của Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đó là xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia gồm nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và địa phương hình thành Cơ sở dữ liệu quản lý cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, quản lý cơ sở chăn nuôi; cấp, quản lý mã số vùng trồng, tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và cho người dân.
Với nhiệm vụ xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, truy xuất nguồn gốc nông sản, theo thông tin từ Bộ TT&TT, cơ quan thường trực của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, trong năm qua, nhiệm vụ này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoàn thành.
Cụ thể, hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã được xây dựng, vận hành tại địa chỉ https://checkvn.mard.gov.vn; đã kết nối dữ liệu thông suốt với hệ thống truy xuất nguồn gốc của các địa phương là Hà Nội, Hưng Yên, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Long, Đắc Nông, Cần Thơ. Hệ thống của các địa phương này chủ yếu do các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.
Bên cạnh đó, hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang được triển khai cho 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long và sẵn sàng về mặt kỹ thuật để kết nối với các địa phương khác. Hiện đã có hơn 3.609 doanh nghiệp với Bộ mã truy xuất nguồn gốc của 13.460 sản phẩm nông sản thực phẩm được Trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và Phát triển (IDE) đưa lên hệ thống CheckVN và cũng được Trung tâm Tin học và Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đồng bộ, đấu nối liên thông lên hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ.
Ngoài ra, đến nay đã có trên 400 doanh nghiệp của 45 tỉnh trên cả nước đã tự nguyện đăng ký tham gia ứng dụng công nghệ CheckVN.
Thành Huế và nhóm PV, BTV(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Hai phụ nữ không được nêu tên, một 22 tuổi và một 32 tuổi, bị buộc tội trói và dùng đồ chơi tình dục cưỡng hiếp nạn nhân. Cảnh sát cho hay, các nghi phạm đã quay phim vụ tấn công bằng điện thoại thông minh và dọa đăng tải trên mạng.
Vụ việc xảy ra ở Bugulma, thuộc quận Tatarstan, Nga.
Daily Mail dẫn các nguồn tin hành pháp cho biết, người phụ nữ trẻ hơn đã mời nạn nhân tới nhà mình để sửa điện thoại iPhone. Tuy nhiên, do không có dụng cụ, nam thanh niên đã cầm điện thoại về nhà để sửa. Khi đem trả điện thoại, chàng trai này bị hai người phụ nữ trong căn hộ buộc tội làm vỡ màn hình và đòi bồi thường 3.000 rúp - khoảng 1 triệu đồng.
Do không thừa nhận cũng như không chịu bồi thường nên chàng trai 19 tuổi bị tấn công, trói và cưỡng hiếp, một báo cáo của cơ quan hành pháp cho hay. Toàn bộ cuộc tấn công đã được ghi hình bằng chiếc iPhone mới sửa. Tiếp đó, hai người phụ nữ dọa phát tán đoạn phim nếu nạn nhân không chịu bồi thường.
Để thoát thân, chàng trai hứa về nhà lấy tiền. Tuy nhiên, người này đã tới thẳng đồn cảnh sát để trình báo.
Cảnh sát sau đó đã tìm thấy đoạn video ghi lại cuộc tấn công tình dục trên điện thoại và bắt giam hai người phụ nữ. Hai người này sẽ phải đối mặt với mức án 10 năm tù vì tấn công tình dục nạn nhân.
Lê Nguyễn
" alt="Làm vỡ iPhone, trai trẻ bị hai phụ nữ cưỡng hiếp" />Thuật toán bí mật đóng vai trò quan trọng trong sự phổ biến của TikTok. Ảnh: Reuters Trước khi TikTok xuất hiện, nhiều người tin rằng công nghệ kết nối các quan hệ xã hội của người dùng là “nước sốt” bí mật cho một ứng dụng mạng xã hội thành công, điển hình là Facebook và Instagram của Meta. Song, TikTok đã chỉ ra một thuật toán, được thúc đẩy nhờ sự thấu hiểu sở thích của người dùng, có thể mạnh mẽ hơn. Thay vì xây dựng thuật toán trên "biểu đồ xã hội" như Meta, các giám đốc TikTok - bao gồm CEO Shou Zi Chew - cho biết thuật toán của họ dựa trên "tín hiệu quan tâm".
Dù đối thủ cũng sở hữu thuật toán dựa trên sở thích tương tự, TikTok có thể tăng cường hiệu quả của thuật toán với định dạng video ngắn, Catalina Goanta, Phó giáo sư tại Đại học Utrecht, nêu."Hệ thống đề xuất của họ rất phổ biến. Tuy nhiên, điều thực sự giúp TikTok nổi bật chính là thiết kế và nội dung", cô nói.
Định dạng video ngắn giúp thuật toán của TikTok linh hoạt hơn nhiều và thậm chí có khả năng theo dõi các thay đổi trong sở thích của người dùng theo thời gian, chi tiết tới từng khoảng thời gian nhất định trong ngày.
Thu thập dữ liệu nhanh chóng
Ngoài ra, định dạng video ngắn cho phép TikTok tìm hiểu về sở thích của người dùng với tốc độ nhanh hơn nhiều, Jason Fung, cựu Giám đốc bộ phận trò chơi của TikTok cho biết.
"Vì là video ngắn và dung lượng nhỏ, bạn có thể thu thập dữ liệu về sở thích của người dùng nhanh hơn rất nhiều so với YouTube, nơi video trung bình khoảng dưới 10 phút", ông chia sẻ. "Hãy tưởng tượng bạn đang thu thập dữ liệu về người dùng trung bình cứ sau 10 phút so với vài giây một lần”.
Việc định vị TikTok là một ứng dụng được xây dựng cho thiết bị di động ngay từ đầu cũng mang lại lợi thế so với các nền tảng đối thủ, vốn phải điều chỉnh giao diện từ desktop sang mobile. Bên cạnh đó, gia nhập thị trường video ngắn từ sớm giúp TikTok có điểm cộng lớn trong giai đoạn đầu. Instagram không ra mắt Reels trước năm 2020, còn YouTube giới thiệu Shorts vào năm 2021. Vì thế, cả hai đều đi sau TikTok nhiều năm kinh nghiệm phát triển dữ liệu và sản phẩm.
Khám phá nội dung
TikTok cũng thường xuyên đề xuất nội dung nằm ngoài tầm quan tâm của người dùng, điều mà ban lãnh đạo công ty nhiều lần khẳng định là cần thiết đối với trải nghiệm người dùng của TikTok.
Một nghiên cứu, được các nhà nghiên cứu từ Mỹ và Đức công bố vào tháng trước, cho thấy thuật toán của TikTok "khai thác sở thích của người dùng trong 30% đến 50% video đề xuất" sau khi kiểm tra dữ liệu từ 347 người dùng TikTok và 5 bot tự động.
"Phát hiện này chỉ ra rằng thuật toán TikTok chọn đề xuất một số lượng lớn video khám phá nhằm suy luận tốt hơn về sở thích của người dùng hoặc tối đa hóa tỷ lệ giữ chân người dùng bằng cách đề xuất nhiều video nằm ngoài sở thích (đã biết) của họ",các nhà nghiên cứu viết trong nghiên cứu có tên "TikTok và nghệ thuật cá nhân hóa".
Gom mọi người thành các nhóm
Ari Lightman, Giáo sư tại Đại học Carnegie Mellon, chỉ ra một chiến thuật hiệu quả khác mà TikTok đã sử dụng là khuyến khích người dùng thành lập nhóm công khai thông qua hashtag. Thông qua đó, TikTok có thể tìm hiểu hiệu quả hơn về hành vi, sở thích, sự liên kết và ý thức hệ của người dùng.
Nếu TikTok cuối cùng bị cấm ở Mỹ, theo Lightman, dù những gã khổng lồ công nghệ Mỹ chắc chắn có khả năng sao chép TikTok với các sản phẩm của riêng mình, việc sao chép văn hóa người dùng TikTok là bài toán hóc búa.
Lợi thế của Trung Quốc
Thuật toán đề xuất của TikTok phần lớn được lấy từ Douyin, ứng dụng phát hành năm 2016. Dù ByteDance thường nhấn mạnh rằng TikTok và Douyin là các ứng dụng riêng biệt, một nguồn tin của Reuters cho biết hai thuật toán vẫn tương tự cho đến ngày nay.
Đổi lại, AI của Douyin được củng cố nhờ ByteDance tận dụng nhân lực giá rẻ ở Trung Quốc. Công ty mẹ TikTok thuê nhiều người gắn thẻ cẩn thận tất cả nội dung và người dùng trên nền tảng.
Yikai Li, quản lý tại công ty quảng cáo Nativex và là cựu giám đốc của ByteDance, cho biết:"Khoảng năm 2018 và 2019, Douyin đã nỗ lực để gắn thẻ trên mọi người dùng. Họ sẽ gắn thẻ mọi video theo cách thủ công, sau đó, họ gắn thẻ người dùng dựa trên video mà họ đã xem". Chiến thuật này cũng được áp dụng cho TikTok.
Dù thuê người gắn thẻ dữ liệu là hoạt động phổ biến và quan trọng đối với các công ty AI ngày nay, ByteDance đã sớm áp dụng chiến lược này. Theo Li, việc phân loại thẻ đòi hỏi nhiều công sức nên các công ty Trung Quốc có lợi thế hơn nhờ nhân lực dồi dào, chi phí rẻ so với Bắc Mỹ.
(Theo Reuters)
" alt="Thuật toán TikTok có gì đặc biệt mà quyết không để lọt vào tay Mỹ?" />- - Sáng 25/4, lãnh đạo Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM đã lên tiếng về những lùm xùm trong thời gian vừa qua.
Trước đó, nhiều giảng viên của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM có đơn phản ánh về việc hiệu trưởng Lý Hoàng Ánh luân chuyển nhân sự không phù hợp khi chuyển 4 trưởng phòng xuống làm giảng viên; Nghi ngờ bổ nhiệm nhân sự là người thân vào trường; Khai man số tuổi…Ngoài ra, trên mạng xã hội phát tán một số hình ảnh nhạy cảm được cho là của ông Lý Hoàng Ánh khiến nhiều giảng viên, sinh viên hoang mang.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Ông Đoàn Thanh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, thừa nhận nhà trường đã nắm được những thông tin này. Ông Hà cho biết, những vấn đề này đang được nhà trường xem xét, đánh giá xác thực. Ngoài ra, phía Ngân hàng nhà nước vào làm việc, xác minh những nội dung này, khi có kết luận đầy đủ, chính xác trường sẽ cung cấp cho báo chí.
“Cơ quan thanh tra giám sát và phòng chống tham nhũng đang điều tra. Với tinh thần khẩn trương chúng tôi mong muốn làm càng nhanh càng tốt, nếu kéo dài thời gian có thể ảnh hưởng đến tình hình tuyển sinh của trường”- ông Hà nhấn mạnh.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết, về việc luân chuyển 4 trưởng phòng xuống làm giảng viên trong báo cáo của nhà trường đã thể hiện rõ việc bổ nhiệm cán bộ không phải là một hình thức kỷ luật, mà tăng cường nhân lực cho nhà trường, việc này xuất phát từ nhu cầu thực tế của trường.
Về việc tuyển dụng viên chức, cụ thể nghi tuyển dụng người thân của hiệu trưởng, trong văn bản báo cáo của Phòng tổ chức cán bộ trường cho rằng: “việc xét tuyển đặc cách viên chức là đúng quy định”. Ngoài ra, với yêu cầu người được tuyển dụng phải có kinh nghiệm quản lý, điều hành trong lĩnh vực Tài chính – ngân hàng nghiên cứu khoa học, nhân sự được tuyển dụng là người có kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực ngân hàng, đáp ứng yêu cầu công việc được hội đồng tuyên dụng đặc cách chấp thuận với số phiếu cao.Lãnh đạo ĐH Ngân hàng lên tiếng về những lùm xùm vừa qua
" alt="ĐH Ngân hàng lên tiếng về hình ảnh nhạy cảm nghi của hiệu trưởng được phát tán trên mạng" /> Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng các đại biểu cắt băng khai trương Trung tâm Báo chí. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm là Giám đốc Trung tâm Báo chí. Các Phó Giám đốc Trung tâm Báo chí gồm: Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên Vừ A Bằng.
Thành viên Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí gồm lãnh đạo một số cục, vụ thuộc Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, tỉnh Điện Biên.
Phát biểu tại lễ khai trương, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Điện Biên Mùa A Sơn nhấn mạnh, kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kiện chính trị quan trọng, được tổ chức trọng thể với quy mô cấp quốc gia, có sức lan tỏa mạnh, tạo chuyển biến rõ nét về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Lãnh đạo tỉnh Điện Biên đánh giá, số lượng tin bài tuyên truyền về Điện Biên rất lớn, trải đều trên các ấn phẩm, sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nội dung tập trung tuyên truyền, thông tin kịp thời các hoạt động, sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh...
Đặc biệt trong thời gian qua, đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo chí, văn nghệ sỹ đã phối hợp với tỉnh thực hiện rất tốt công tác thông tin, tuyên truyền về các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Để tiếp tục tuyên truyền sâu rộng, Phó Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên mong muốn nhận được sự đồng hành, chung tay, hợp tác, giúp sức của các ban, bộ, ngành Trung ương, các tỉnh, thành, các cơ quan báo chí.
Ông Mùa A Sơn đề nghị các cơ quan thông tấn, báo chí, các phóng viên, biên tập viên... kết hợp tuyên truyền về thành quả cách mạng sau 70 năm của đất nước, đặc biệt là của tỉnh Điện Biên về tiềm năng, thế mạnh của tỉnh tạo hiệu ứng cho quốc tế, các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến với mảnh đất, con người Điện Biên.
Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy khẳng định, Trung tâm Báo chí sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phóng viên trong nước, quốc tế đưa tin về lễ kỷ niệm và chủ động, tích cực cung cấp thông tin, đồng thời đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Ông Phan Xuân Thủy gợi mở, ngoài chủ đề kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cần quan tâm đáp ứng yêu cầu hoạt động báo chí về các chủ đề khác mà các phóng viên trong nước và nước ngoài có thể quan tâm như tình hình phát triển kinh tế, xã hội, công cuộc đổi mới, xóa đói giảm nghèo, chính sách đối ngoại của Việt Nam, giới thiệu đất nước, con người Việt Nam...
Cũng tại lễ khai trương Trung tâm Báo chí, Ban tổ chức phát hành bộ tem bưu chính kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Bộ tem gồm 4 mẫu do họa sĩ Nguyễn Du (Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) thiết kế.
Mẫu 1, mẫu 2 tái hiện hình ảnh "Bộ đội Cụ Hồ" dũng cảm vượt đèo, vượt dốc kéo pháo vào trận địa và hình ảnh xe đạp thồ của lực lượng dân công thồ gạo, lương thực ra mặt trận chuẩn bị cho chiến dịch.
Mẫu 3, mẫu 4 với ý nghĩa quá khứ huy hoàng là bệ phóng vững chắc cho thành tựu phát triển của hiện tại và tương lai; dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ công lao của thế hệ cha ông đã đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu vì một đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Phát biểu tại lễ phát hành bộ tem, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh, Chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những đỉnh cao nghệ thuật quân sự, một trong những kỳ tích vẻ vang nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Thứ trưởng cho biết, nhằm tuyên truyền sâu rộng đến toàn quân, toàn dân và bạn bè thế giới, để tưởng nhớ công ơn to lớn của Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, cùng biết bao người con ưu tú của dân tộc đã hy sinh anh dũng, Bộ TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND tỉnh Điện Biên phát hành đặc biệt bộ tem kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
"Trước đây, nhân dịp kỷ niệm các năm chẵn Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngành bưu điện (nay là ngành TT&TT) đã phát hành các bộ tem bưu chính để kỷ niệm.
Đây là bộ tem thứ 8 mà ngành TT&TT vinh dự được phát hành, góp phần nhỏ bé để truyền đi thông điệp với bạn bè quốc tế về chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam", Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ.
Bộ tem được thiết kế bằng phương pháp đồ họa, sử dụng hình ảnh thực tế trong lịch sử để thể hiện trên các mẫu tem.
Các mẫu tem được thiết kế liên hoàn tạo thành câu chuyện từ quá khứ hào hùng đến tương lai phồn vinh, hạnh phúc. Họa tiết hoa văn trang trí của dân tộc Thái được kết hợp thể hiện làm nền cho mẫu tem.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, việc phát hành bộ tem bưu chính góp phần tuyên truyền sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân để nhận thức đầy đủ, sâu sắc về lịch sử vẻ vang, ôn lại chặng đường hào hùng của dân tộc ta và truyền cho thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, kiên cường trong chiến đấu.
Hai cuộc triển lãm cũng được trưng bày tại Trung tâm Báo chí gồm: Triển lãm 33 số báo Quân đội Nhân dân đặc biệt xuất bản tại mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954; Triển lãm ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024”.
Đưa bức tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” về với người dân Hà Nội bằng công nghệ 3D mapping
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ TT&TT phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức trình chiếu bức tranh về chiến dịch Điện Biên Phủ bằng công nghệ 3D mapping tại Tượng đài Cảm tử (quận Hoàn Kiếm)." alt="Khai trương Trung tâm Báo chí, phát hành bộ tem 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ" />- Hiện trạng, những vướng mắc, mâu thuẫn và đề xuất giải pháp cho vấn đề hội đồng trường trong cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã được bàn thảo sôi nổi tại Hội thảo “Hội đồng trường – Khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học” diễn ra ngày 20/4 tại ĐH Sao Đỏ, Hải Dương.
Hội đồng trường vẫn là người “bên trong”
Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.
Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường ĐH, CĐ trên cả nước
TS. Võ Thanh Bình – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – đưa ra những con số cho thấy hiện trạng của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục hiện nay: Có 58/169 cơ sở giáo dục đại học công lập có hội đồng trường, chiếm 34,3%. Tuy nhiên, chủ tịch hội đồng trưởng ở các cơ sở này chỉ ở cấp trưởng khoa, phòng hoặc tương đương trực thuộc thay vì một người “ngoài trường”.
Theo GS. Phạm Phụ, chức năng của hội đồng trưởng là cầu nối giữa nhà trường và chủ sở hữu cộng đồng, xây dựng chính sách, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận thực thi.
Trong khi đó, hội đồng trường của các trường ở Việt Nam hiện nay đều mang tính tư vấn. Ở một số trường có hội đồng trường thì thành viên của hội đồng lại gồm hiệu trưởng, các trưởng khoa, phòng, ban, Đảng ủy, công đoàn, một số giáo sư… Về bản chất vẫn là hội đồng hành chính “bên trong” của nhà trường, thay vì một hội đồng gồm những thành viên “bên ngoài” trường.
Một trong những nguyên nhân khiến hội đồng trường chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chiếu lệ là “hiệu trưởng các trường đại học công lập chưa thực sự sẵn sàng trao quyền cho hội đồng trường”. Hay nói thẳng ra như Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng là “hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực. Chẳng ai muốn thành lập ra một tổ chức giám sát mình, bắt mình phải giải trình”.
Có nên để hiệu trưởng thành lập hội đồng trường?
Là một người trong cuộc, vị chủ tịch này cho rằng, nếu hội đồng trường thành lập theo đúng Luật Giáo dục về Điều lệ trường Đại học thì chẳng khác gì bộ máy quản lý mở rộng. "Mà đã là bộ máy quản lý mở rộng thì tất cả hoạt động đều rất hình thức. Nếu ông chủ tịch cố tình làm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa hội đồng trường với hiệu trưởng. Cho nên, điều tiên quyết là phải sửa luật" – ông đề xuất.
Ví dụ như, trong thể chế, hiệu trưởng chỉ thực hiện các quyết định theo Đảng ủy. Đảng ủy lãnh đạo toàn diện thì hội đồng trường đứng ở chỗ nào? Nếu không tìm được một vị trí giữa Đảng ủy và ban giám hiệu thì hội đồng trường ra đời rất hình thức.
PGS.TS Nguyễn Mạnh An, Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức: "Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”
Thêm nữa, theo quy định hiện tại, hiệu trưởng là người đứng ra thành lập hội đồng trường. Vậy thì, “hiệu trưởng sẽ tìm những người là người của mình, đưa toàn bộ bộ phận quản lý của mình vào, biến hội đồng trường thành một bộ máy quản lý mở rộng”.
Ông đề xuất, chủ tịch hội đồng trường phải là do cơ quan cấp trên thành lập, đưa ra tranh cử và bầu trực tiếp.
"Phó Chủ tịch tỉnh không bao giờ xuống làm chủ tịch hội đồng trường"
Phản biện lại đề xuất chủ tịch hội đồng trường phải là người ngoài trường, không kiêm nhiệm bất cứ vị trí nào trong trường, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa - ông Nguyễn Mạnh An cho rằng, chủ tịch hội đồng trường phải là người lãnh đạo số 1 của ngôi trường đó, phải có trình độ ngang bằng hoặc giỏi hơn hiệu trưởng vì họ còn là người bầu ra hiệu trưởng.
Trong trường hợp của ĐH Hồng Đức là trường trực thuộc UBND Tỉnh, nên “nếu lấy một ông phó chủ tịch UBND tỉnh hay Trưởng ban tuyên giáo có bằng tiến sĩ thì ông ấy không thể làm chuyên trách được mà phải kiêm nhiệm. Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”.
Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức tán thành quan điểm thành lập hội đồng trường để tiến tới tự chủ, tuy nhiên sẽ xuất hiện vấn đề không còn cơ quan chủ quản nữa. Trong khi đó, với các trường địa phương như ĐH Hồng Đức, “xin một người là Sở Nội vụ, xin một đồng cũng là Sở Tài chính, nên tôi cho rằng không thể bỏ ngay cơ quan chủ quản được, mà phải có lộ trình”.
Đồng quan điểm với lãnh đạo ĐH Hồng Đức, đại diện một trường cao đẳng y tế ở phía Nam cũng băn khoăn về tiêu chuẩn chọn chủ tịch hội đồng trường. “Nếu chủ tịch có trình độ ngang bằng hoặc hơn hiệu trưởng thì trường sẽ phát triển, nếu không thì chủ tịch hội đồng trường sẽ làm cản trở sự phát triển”.
Người bên ngoài liệu có làm tốt chiến lược phát triển trường là điều mà đại diện một trường cao đẳng y tế quan tâm
“Theo luật, nếu lấy một người ngoài ngành làm chủ tịch hội đồng trường có thể tốt về quyền hạn, sự giúp đỡ nhưng xem chừng chiến lược phát triển trường thì không bằng người bên trong”.
“Đôi khi cứ ngồi ở ủy ban quyết một cái là anh em hiệu trưởng, hiệu phó cứ dạ dạ vâng vâng thì không phải là đột phá nữa, mà mang tính chất chỉ đạo trên xuống dưới” – ông nói.
Vị này đề xuất “sử dụng các thầy nguyên là lãnh đạo trường đã về hưu, sẽ vừa đảm bảo tiêu chí là người bên ngoài lẫn tiêu chí về khả năng lãnh đạo".
Ông cũng đặt ra vấn đề bậc lương của chủ tịch hội đồng trường ngang bằng với hiệu trưởng đã là hợp lý hay chưa. “Quyền và trách nhiệm của hội đồng trường còn nhiều điều phải nói. Tôi cho rằng đây là vấn đề khó, thách thức nhiều hơn là cơ hội. Phải giải quyết theo tình huống, bối cảnh, thực trạng cụ thể của từng đơn vị”.
Phải thể chế hóa chức năng và các mối quan hệ
Trong các tham luận tại hội thảo, GS. Phạm Phụ đã chia sẻ một số kinh nghiệm quốc tế mà theo ông là có ý nghĩa then chốt nhất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của hội đồng trường trong tự chủ đại học.
Ông cho biết, trên thế giới, hệ đại học Anh Mỹ có mức độ tự chủ đại học cao nhất, sau đó đến hệ đại học châu Âu và đại học châu Á (trừ trường hợp của Singapore). Tuy vậy, ở Mỹ, mức độ tự chủ đại học cũng có một phổ khá rộng, từ mức Nhà nước chỉ giám sát cho đến mức kiểm soát.
Ở Việt Nam, cơ sở đại học rất đa dạng về chủ sở hữu, năng lực và đặc điểm. Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục đại học khác nhau.
"Quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực" - GS. Phạm Phụ khẳng định
Theo GS Phạm Phụ, tự chủ đại học không chỉ có việc thành lập hội đồng trường và tự chủ tài chính, mà có đến 7 nội dung khác nhau gồm có: nghiên cứu và công bố, nhân sự, chương trình giảng dạy, chuẩn mực học thuật, sinh viên, quản trị trường và hành chính và tài chính.
Để có một hội đồng trường đúng nghĩa, GS Phạm Phụ đưa ra một số lưu ý: cơ cấu đa dạng (về tuổi tác, trình độ, tính chất công việc..), thành phần bên ngoài trường lớn hơn thành phần bên trong trường, hội đồng trường chỉ ra quyết định trong các kỳ họp, ngoài ra không can thiệp và ra lệnh với hiệu trưởng cũng như các thành viên khác của trường, hội đồng trường là quan tòa cuối cùng của những mâu thuẫn nội bộ, các thành viên hội đồng trường cần được tập huấn về chức năng và cách làm việc.
Ông cho rằng, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực mà lâu nay phần lớn tập trung ở cơ quan chủ quản và Hiệu trưởng. “Mà quyền lực luôn là điều ham muốn của mọi người. Vì vậy, nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng mà thực hiện tự chủ đại học”.
“Có đi sẽ có đến, nếu ngại vướng chỗ nọ chỗ kia mà không đi thì sẽ không bao giờ đến” – ông nói.
Nguyễn Thảo
" alt="Hội đồng trường" /> Colonial Pipeline vận hành đường ống dẫn đầu lớn nhất Bờ Đông (Mỹ). (Ảnh: AJC) Nguồn tin giấu tên xác nhận với NBC News rằng Colonial Pipeline đã trả gần 5 triệu USD tiền chuộc cho tin tặc. Không rõ giao dịch xảy ra khi nào. Trong một cuộc họp báo hôm 13/5, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Pskai khẳng định lập trường của chính phủ là không trả tiền chuộc vì có thể khuyến khích các băng nhóm tội phạm mạng tấn công nhiều hơn.
Vụ tấn công tuần trước của nhóm tin tặc DarkSide đã khiến Colonial Pipeline phải đóng cửa hơn 8,8 nghìn km đường ống nhiên liệu, dẫn đến gián đoạn gần một nửa chuỗi cung ứng dầu Bờ Đông và gây ra tình trạng thiếu gas tại Đông Nam.
Tấn công mã độc đòi tiền chuộc là phương pháp tấn công trong đó mã độc mã hóa các tập tin trên thiết bị hoặc mạng, khiến hệ thống không thể vận hành được. Các băng nhóm đứng sau thường đòi tiền chuộc để “thả” dữ liệu.
Các quan chức an ninh Nhà Trắng mô tả vụ tấn công này có động cơ tài chính, song không nói Colonial Pipeline có đồng ý trả tiền chuộc hay không. Theo Phó Cố vấn an ninh quốc gia về không gian mạng và công nghệ mới nổi Anne Neuberger, thông thường đây là quyết định của khu vực tư nhân. Nạn nhân của tấn công mạng đối mặt với tình thế khó khăn và họ muốn cân bằng giữa chi phí – lợi ích khi không còn lựa chọn nào khác ngoài trả tiền chuộc.
Trước đây, FBI đã cảnh báo các nạn nhân về việc trả tiền chuộc sẽ kích thích các hành động tấn công tương tự về sau.
Hồi đầu tuần, nhóm DarkSide tự nhận hành động của họ là “phi chính trị”, không liên quan tới chính phủ nào. “Mục tiêu của chúng tôi là kiếm tiền, không phải gây rắc rối cho xã hội. Từ hôm nay, chúng tôi sẽ kiểm tra mỗi công ty mà đối tác của chúng tôi muốn mã hóa để tránh thiệt hại cho cộng đồng trong tương lai”.
Hôm 12/5, Colonial Pipeline cho biết, đã khôi phục hoạt động, vài ngày sau khi đóng cửa toàn hệ thống. Công ty phải tạm thời đóng cửa dịch vụ ống dẫn để đề phòng.
Vụ tấn công Colonial Pipeline là ví dụ mới nhất cho thấy các băng nhóm tội phạm mạng đang khai thác lỗ hổng của Mỹ. Năm 2020, phần mềm của hãng công nghệ thông tin SolarWinds bị xâm phạm, giúp hacker truy cập được thông tin liên lạc và dữ liệu trong vài cơ quan chính phủ. Chủ tịch Microsoft Brad Smith gọi đây là “vụ tấn công tinh vi và quy mô nhất thế giới từng ghi nhận”. Hệ thống của Microsoft cũng bị ảnh hưởng bởi mã độc.
Du Lam(Theo CNBC)
Nhóm tin tặc lên tiếng sau vụ hack rúng động ngành năng lượng Mỹ
Vụ tấn công mạng vào đơn vị vận hành hệ thống dẫn nhiên liệu lớn nhất nước Mỹ có thể gây hậu quả nghiêm trọng, khiến các loại khí đốt như xăng tăng giá.
" alt="Hãng nhiên liệu Mỹ trả 5 triệu USD tiền chuộc cho hacker" />
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Điều nuối tiếc nhất của 'báo đen' Naomi Campbell
- ·Tấn công ransomware vào doanh nghiệp Việt giảm mạnh
- ·Anh lính Ấn Độ đốn tim thiếu nữ vì đẹp trai, nhảy dẻo
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Trăng nhân tạo lăn lông lốc trên đường phố Trung Quốc
- ·Dàn mẫu diện đồ sexy đốt cháy show diễn của ca sĩ tỷ phú Rihanna
- ·Chàng trai chết chìm vì lặn xuống biển cầu hôn bạn gái
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Megan Fox khiến khán giả đỏ mặt khi chụp ảnh bán nude
- - Từ câu chuyện cuốn sách "Sát thủ đầu mưng mủ" bị cấm xuất bản, những người trẻ tự vấn: Phải chăng, sự sáng tạo của họ đang bị bóp nghẹt bởi đám đông thủ cựu và giáo điều?
'Sát thủ đầu mưng mủ' xuất bản tại Mỹ" alt="Đừng bóp nghẹt sáng tạo của người Việt trẻ!" /> kk
Thí sinh Trần Mai Anh, Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội đăng ký dự thi các môn Lịch sử, Địa lý để lấy kết quả xét tuyển vào đại học cho biết:
Thí sinh Nguyễn Quỳnh Trang tại điểm thi Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) cho biết sau giờ thi:
Theo quyết định về việc giao nhiệm vụ tổ chức thi THPT quốc gia 2019 của Bộ GD-ĐT, để ngăn chặn những tiêu cực thi cử như năm 2018, Bộ đã huy động trường đại học tham gia vào công tác tổ chức và chấm thi trắc nghiệm ở 63 cụm thi trên cả nước.
Theo đó, Bộ giao các trường đại học, học viện, cao đẳng, các trường đào tạo giáo viên, phối hợp với các Sở GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia theo đúng quy định của Quy chế thi THPT quốc gia và xét tốt nghiệp THPT hiện hành.
Hà Nội có sự tham gia tổ chức kỳ thi của 13 trường đại học.
Tại cụm thi các tỉnh Sơn La, Nghệ An, Phú Yên, An Giang và TP.HCM, Bộ GD-ĐT điều động mỗi địa phương có sự góp mặt của 6 trường đại học trong công tác tổ chức thi.
Tỉnh Quảng Nam nếu tính cả trường đại học chủ trì chấm thi trắc nghiệm là 7 trường.
Tại mỗi cụm thi, Bộ cũng quy định rõ các đơn vị chủ trì chấm môn thi trắc nghiệm.
Ban Giáo dục
63 cụm thi THPT quốc gia 2019
Bộ GD-ĐT đã công bố 63 cụm thi THPT quốc gia 2019.
" alt="Đề thi môn lịch sử THPT quốc gia 2019 chính thức" />- Hiện trạng, những vướng mắc, mâu thuẫn và đề xuất giải pháp cho vấn đề hội đồng trường trong cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã được bàn thảo sôi nổi tại Hội thảo “Hội đồng trường – Khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học” diễn ra ngày 20/4 tại ĐH Sao Đỏ, Hải Dương.
Hội đồng trường vẫn là người “bên trong”
Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.
Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường ĐH, CĐ trên cả nước
TS. Võ Thanh Bình – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – đưa ra những con số cho thấy hiện trạng của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục hiện nay: Có 58/169 cơ sở giáo dục đại học công lập có hội đồng trường, chiếm 34,3%. Tuy nhiên, chủ tịch hội đồng trưởng ở các cơ sở này chỉ ở cấp trưởng khoa, phòng hoặc tương đương trực thuộc thay vì một người “ngoài trường”.
Theo GS. Phạm Phụ, chức năng của hội đồng trưởng là cầu nối giữa nhà trường và chủ sở hữu cộng đồng, xây dựng chính sách, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận thực thi.
Trong khi đó, hội đồng trường của các trường ở Việt Nam hiện nay đều mang tính tư vấn. Ở một số trường có hội đồng trường thì thành viên của hội đồng lại gồm hiệu trưởng, các trưởng khoa, phòng, ban, Đảng ủy, công đoàn, một số giáo sư… Về bản chất vẫn là hội đồng hành chính “bên trong” của nhà trường, thay vì một hội đồng gồm những thành viên “bên ngoài” trường.
Một trong những nguyên nhân khiến hội đồng trường chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chiếu lệ là “hiệu trưởng các trường đại học công lập chưa thực sự sẵn sàng trao quyền cho hội đồng trường”. Hay nói thẳng ra như Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng là “hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực. Chẳng ai muốn thành lập ra một tổ chức giám sát mình, bắt mình phải giải trình”.
Có nên để hiệu trưởng thành lập hội đồng trường?
Là một người trong cuộc, vị chủ tịch này cho rằng, nếu hội đồng trường thành lập theo đúng Luật Giáo dục về Điều lệ trường Đại học thì chẳng khác gì bộ máy quản lý mở rộng. "Mà đã là bộ máy quản lý mở rộng thì tất cả hoạt động đều rất hình thức. Nếu ông chủ tịch cố tình làm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa hội đồng trường với hiệu trưởng. Cho nên, điều tiên quyết là phải sửa luật" – ông đề xuất.
Ví dụ như, trong thể chế, hiệu trưởng chỉ thực hiện các quyết định theo Đảng ủy. Đảng ủy lãnh đạo toàn diện thì hội đồng trường đứng ở chỗ nào? Nếu không tìm được một vị trí giữa Đảng ủy và ban giám hiệu thì hội đồng trường ra đời rất hình thức.
PGS.TS Nguyễn Mạnh An, Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức: "Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”
Thêm nữa, theo quy định hiện tại, hiệu trưởng là người đứng ra thành lập hội đồng trường. Vậy thì, “hiệu trưởng sẽ tìm những người là người của mình, đưa toàn bộ bộ phận quản lý của mình vào, biến hội đồng trường thành một bộ máy quản lý mở rộng”.
Ông đề xuất, chủ tịch hội đồng trường phải là do cơ quan cấp trên thành lập, đưa ra tranh cử và bầu trực tiếp.
"Phó Chủ tịch tỉnh không bao giờ xuống làm chủ tịch hội đồng trường"
Phản biện lại đề xuất chủ tịch hội đồng trường phải là người ngoài trường, không kiêm nhiệm bất cứ vị trí nào trong trường, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa - ông Nguyễn Mạnh An cho rằng, chủ tịch hội đồng trường phải là người lãnh đạo số 1 của ngôi trường đó, phải có trình độ ngang bằng hoặc giỏi hơn hiệu trưởng vì họ còn là người bầu ra hiệu trưởng.
Trong trường hợp của ĐH Hồng Đức là trường trực thuộc UBND Tỉnh, nên “nếu lấy một ông phó chủ tịch UBND tỉnh hay Trưởng ban tuyên giáo có bằng tiến sĩ thì ông ấy không thể làm chuyên trách được mà phải kiêm nhiệm. Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”.
Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức tán thành quan điểm thành lập hội đồng trường để tiến tới tự chủ, tuy nhiên sẽ xuất hiện vấn đề không còn cơ quan chủ quản nữa. Trong khi đó, với các trường địa phương như ĐH Hồng Đức, “xin một người là Sở Nội vụ, xin một đồng cũng là Sở Tài chính, nên tôi cho rằng không thể bỏ ngay cơ quan chủ quản được, mà phải có lộ trình”.
Đồng quan điểm với lãnh đạo ĐH Hồng Đức, đại diện một trường cao đẳng y tế ở phía Nam cũng băn khoăn về tiêu chuẩn chọn chủ tịch hội đồng trường. “Nếu chủ tịch có trình độ ngang bằng hoặc hơn hiệu trưởng thì trường sẽ phát triển, nếu không thì chủ tịch hội đồng trường sẽ làm cản trở sự phát triển”.
Người bên ngoài liệu có làm tốt chiến lược phát triển trường là điều mà đại diện một trường cao đẳng y tế quan tâm
“Theo luật, nếu lấy một người ngoài ngành làm chủ tịch hội đồng trường có thể tốt về quyền hạn, sự giúp đỡ nhưng xem chừng chiến lược phát triển trường thì không bằng người bên trong”.
“Đôi khi cứ ngồi ở ủy ban quyết một cái là anh em hiệu trưởng, hiệu phó cứ dạ dạ vâng vâng thì không phải là đột phá nữa, mà mang tính chất chỉ đạo trên xuống dưới” – ông nói.
Vị này đề xuất “sử dụng các thầy nguyên là lãnh đạo trường đã về hưu, sẽ vừa đảm bảo tiêu chí là người bên ngoài lẫn tiêu chí về khả năng lãnh đạo".
Ông cũng đặt ra vấn đề bậc lương của chủ tịch hội đồng trường ngang bằng với hiệu trưởng đã là hợp lý hay chưa. “Quyền và trách nhiệm của hội đồng trường còn nhiều điều phải nói. Tôi cho rằng đây là vấn đề khó, thách thức nhiều hơn là cơ hội. Phải giải quyết theo tình huống, bối cảnh, thực trạng cụ thể của từng đơn vị”.
Phải thể chế hóa chức năng và các mối quan hệ
Trong các tham luận tại hội thảo, GS. Phạm Phụ đã chia sẻ một số kinh nghiệm quốc tế mà theo ông là có ý nghĩa then chốt nhất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của hội đồng trường trong tự chủ đại học.
Ông cho biết, trên thế giới, hệ đại học Anh Mỹ có mức độ tự chủ đại học cao nhất, sau đó đến hệ đại học châu Âu và đại học châu Á (trừ trường hợp của Singapore). Tuy vậy, ở Mỹ, mức độ tự chủ đại học cũng có một phổ khá rộng, từ mức Nhà nước chỉ giám sát cho đến mức kiểm soát.
Ở Việt Nam, cơ sở đại học rất đa dạng về chủ sở hữu, năng lực và đặc điểm. Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục đại học khác nhau.
"Quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực" - GS. Phạm Phụ khẳng định
Theo GS Phạm Phụ, tự chủ đại học không chỉ có việc thành lập hội đồng trường và tự chủ tài chính, mà có đến 7 nội dung khác nhau gồm có: nghiên cứu và công bố, nhân sự, chương trình giảng dạy, chuẩn mực học thuật, sinh viên, quản trị trường và hành chính và tài chính.
Để có một hội đồng trường đúng nghĩa, GS Phạm Phụ đưa ra một số lưu ý: cơ cấu đa dạng (về tuổi tác, trình độ, tính chất công việc..), thành phần bên ngoài trường lớn hơn thành phần bên trong trường, hội đồng trường chỉ ra quyết định trong các kỳ họp, ngoài ra không can thiệp và ra lệnh với hiệu trưởng cũng như các thành viên khác của trường, hội đồng trường là quan tòa cuối cùng của những mâu thuẫn nội bộ, các thành viên hội đồng trường cần được tập huấn về chức năng và cách làm việc.
Ông cho rằng, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực mà lâu nay phần lớn tập trung ở cơ quan chủ quản và Hiệu trưởng. “Mà quyền lực luôn là điều ham muốn của mọi người. Vì vậy, nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng mà thực hiện tự chủ đại học”.
“Có đi sẽ có đến, nếu ngại vướng chỗ nọ chỗ kia mà không đi thì sẽ không bao giờ đến” – ông nói.
Nguyễn Thảo
" alt="Hội đồng trường" /> Đồng Nai chi gần 900 tỷ đồng để hỗ trợ nhân viên y tế tại các cơ sở công lập. Ảnh: V.A Các nhân viên y tế làm việc tại các cơ sở y tế công lập có tính chất đặc thù, nhiều khó khăn trong thu hút, tuyển dụng và điều kiện, môi trường làm việc khó khăn sẽ được ưu tiên hỗ trợ.
Theo UBND Đồng Nai, từ đầu năm 2022 đến tháng 9/2022, toàn tỉnh có 540 nhân viên y tế công lập đã nghỉ việc để chuyển sang bệnh viện tư nhân hoặc làm công việc khác. Áp lực công việc ngày càng nhiều khiến số lượng nhân viên y tế nghỉ việc ngày càng tăng.
Trước tình hình đó, UBND Đồng Nai đã yêu cầu Sở Y tế Đồng Nai xây dựng dự thảo Nghị quyết chế độ hỗ trợ nguồn nhân lực y tế Đồng Nai giai đoạn 2023-2025 để trình HĐND Đồng Nai và đã được thông qua tại kỳ họp HĐND Đồng Nai vào tháng 12/2022.
Ông Nguyễn Sơn Hùng, Phó chủ tịch UBND Đồng Nai, cho biết sau khi Nghị quyết được ban hành, lãnh đạo Đồng Nai kỳ vọng chất lượng khám, chữa bệnh của các cơ sở y tế công lập trong tỉnh sẽ ngày càng được nâng cao, phục vụ tốt hơn cho người dân, tạo được sự hài lòng của người bệnh. Tỉnh cũng hy vọng sẽ tạo động lực thu hút thêm nguồn nhân lực cho ngành y tế Đồng Nai và các cơ sở y tế địa phương.
Huy Hoàng
Nhiều nhân viên y tế TP.HCM vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ chống dịch Covid-19
Theo bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, hiện vẫn còn nhiều nhân viên y tế chưa nhận được chi phí hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP.HCM." alt="Đồng Nai chi gần 900 tỷ đồng để giữ chân nhân viên y tế" />
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Tướng quân đội nói về chống gian lận thi cử ở trường quân sự
- ·Đổi mới giáo dục: Bàn về giáo dục “không trường học”
- ·Thí sinh vẫn còn cơ hội vào đại học nhờ xét tuyển học bạ bổ sung
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Nhà trường thông tin vụ việc học sinh 13 tuổi tử vong trong bể bơi
- ·'Thảm cảnh' sinh viên lén lút nấu ăn trộm trong KTX
- ·Chia tay anh là điều em không muốn…
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Bài văn ứng xử trước nỗi đau khiến giáo viên phải học hỏi