当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2: Ca khúc khải hoàn
Cụ thể, theo số liệu của Tổ chức dữ liệu Y tế toàn cầu IMS/IQVIA về so sánh giá thuốc biệt dược gốc sử dụng nhiều nhất tại các nước Đông Nam Á (ASEAN), cụ thể: Trong quý II năm 2016, đối với nhóm thuốc trị bệnh đái tháo đường: giá thuốc biệt dược gốc tại Việt Nam thấp hơn so với giá trung bình nhóm thuốc này của các nước ASEAN (chỉ bằng 0,9 lần giá thuốc trung bình tại các nước ASEAN), trong khi đó tại Thái Lan và Philippine thì đều cao hơn giá trung bình từ 1,31 đến 1,4 lần.
Đối với các thuốc generic sử dụng nhiều nhất tại các nước ASEAN cũng cho thấy, giá nhóm thuốc trị bệnh đái tháo đường của Việt Nam chỉ bằng 0,56 lần so với giá trung bình của các nước ASEAN, trong khi đó tại Singapore, Philippine, Thái Lan và Indonesia cao hơn từ 1,54 đến 11,02 lần.
Để có được điều nay, nhiều năm qua, ngành y tế đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp để quản lý giá thuốc.
![]() |
Kết hợp nhiều biện pháp quản lý giá thuốc đã giúp giá thuốc ở Việt Nam có mức thấp trong khu vực |
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, Cục đã phối hợp xây dựng nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý giá thuốc: Luật Dược 2016, Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 và các Thông tư liên quan đến đấu thầu thuốc: Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 sau đó được thay thế bằng Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 quy định việc đấu thầu mua thuốc tại các cơ sở y tế công lập, Thông tư số 09/2016/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá, Thông tư số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 sau đó được thay thế bằng Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 ban hành danh mục thuốc trong nước đáp ứng nhu cầu điều trị giá thuốc và khả năng cung cấp.
Trên cơ sở các quy định về quản lý giá thuốc và đấu thầu thuốc tại các văn bản nêu trên, Cục Quản lý Dược phối hợp chặt chẽ với Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Y tế, Cục Quản lý Giá - Bộ Tài chính, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công thương đã triển khai các giải pháp đồng bộ, vì vậy về cơ bản trong những năm vừa qua giá thuốc được bình ổn, tiết kiệm ngân sách cho quỹ bảo hiểm y tế.
Về các biện pháp cụ thể, theo Điều 107, Luật Dược 2016 chỉ rõ có 7 biện pháp chính:
1. Đấu thầu thuốc dự trữ quốc gia theo quy định của Luật Đấu thầu và pháp luật về dự trữ quốc gia; đấu thầu thuốc mua từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và các nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở y tế công lập theo quy định của Luật đấu thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đấu thầu hoặc đặt hàng hoặc giao kế hoạch đối với thuốc phục vụ chương trình Mục tiêu quốc gia, quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa theo quy định của pháp luật về cung ứng dịch vụ, sản phẩm công ích.
3. Kê khai giá thuốc trước khi lưu hành trên thị trường và kê khai lại khi thay đổi giá thuốc đã kê khai.
4. Niêm yết giá bán buôn, bán lẻ thuốc bằng đồng Việt Nam tại nơi giao dịch hoặc nơi bán thuốc của cơ sở kinh doanh dược; in, ghi hoặc dán giá bán lẻ trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc; thông báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác.
5. Thực hiện các biện pháp bình ổn giá thuốc theo quy định của Luật giá đối với thuốc thuộc Danh Mục thuốc thiết yếu khi có biến động bất thường về giá hoặc mặt bằng giá biến động ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế - xã hội.
6. Thực hiện hình thức đàm phán giá đối với gói thầu mua thuốc, dược liệu chỉ có từ 01 đến 02 nhà sản xuất, thuốc biệt dược gốc, thuốc hiếm, thuốc trong thời gian còn bản quyền, thuốc có hàm lượng không phổ biến và trường hợp đặc thù khác.
7. Quy định thặng số bán lẻ tối đa đối với thuốc bán tại cơ sở bán lẻ thuốc trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Có thể thấy, trong 5 năm trở lại đây, hoạt động đấu thầu thuốc tập trung đã phát huy hiệu quả, giúp ngân sách tiết kiệm nhiều chi phí. Theo thống kê kết quả trúng thầu của các Sở y tế, bệnh viện và viện có giường bệnh trực thuộc Bộ, trị giá tiền mua thuốc đã tiết giảm được 35,5% so với quy định cũ.
Đối với thuốc biệt dược gốc, thuốc còn bảo hộ và những thuốc có nguy cơ độc quyền có 1-2 cơ sở sản xuất, thực hiện cơ chế quản lý giá thuốc bằng hình thức đàm phán giá thuốc theo quy định Luật đấu thầu năm 2013 và Luật dược năm 2016. Năm 2018, Hội đồng đàm phán giá thuốc - Bộ Y tế triển khai đàm phán giá đối với 04 biệt dược gốc sử dụng cho nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh năm 2019 và năm 2020 đã giảm 551 tỷ đồng.
Minh Thư
" alt="Việt Nam quản lý giá thuốc bằng cách nào?"/>Là giải pháp thanh toán số liền mạch, kết nối với 40 ngân hàng, ví điện tử trên nền tảng Hue-S cho phép người dân và doanh nghiệp thực hiện giao dịch nạp, rút, chuyển tiền, mua sắm hàng hoá, thanh toán phí dịch vụ mà không cần chuyển sang ứng dụng khác. Tính năng quét mã QR được hợp nhất với tính năng thanh toán. Theo Sở TT&TT Thừa Thiên Huế, đến nay đã có hơn 500 điểm chấp nhận thanh toán và hơn 25.000 tài khoản đăng ký ví điện tử trên Hue-S.
Ngày 23/2, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chính thức công bố ra mắt dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền nước và tiền dịch vụ vệ sinh môi trường qua Hue-S.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết, việc nghiên cứu tích hợp, cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền nước và dịch vụ vệ sinh môi trường qua Hue-S đã được đơn vị cùng FPT Telecom, Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế và Công ty cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế khởi động từ thời điểm ví điện tử trên Hue-S mới ra mắt.
Hiện tại, người dân Thừa Thiên Huế dùng nền tảng Hue-S đã liên kết ví điện tử có thể thanh toán hóa đơn tiền nước và phí vệ sinh định kỳ nhanh chóng, mọi lúc mọi nơi, tiết kiệm thời gian và chi phí; hạn chế lượng tiền mặt lưu thông, giảm thiểu lạm phát, duy trì sự ổn định của kinh tế. Đồng thời, giúp quản lý chi tiêu tốt hơn, biên lai điện tử dễ lưu trữ và thống kê chi tiêu hàng tháng.
Ví điện tử trên Hue-S còn áp dụng đa nền tảng công nghệ, đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cá nhân người dùng, đem đến sự an tâm cho người sử dụng.
Tại sự kiện ra mắt dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền nước, tiền vệ sinh môi trường qua Hue-S, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình đánh giá cao sự hợp tác của các cơ quan, doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt.
Lãnh đạo tỉnh cũng yêu cầu Sở TT&TT, Trung tâm IOC cùng các cơ quan, ban ngành, địa phương có trách nhiệm đưa ra giải pháp hiệu quả nhất để tuyên truyền người dân sử dụng Hue-S và ví điện tử.
Mặt khác, phải có giải pháp kỹ thuật để Hue-S thực sự trở thành một siêu ứng dụng tốt, gần gũi với người dân. Đưa Hue-S trở thành một công cụ trợ giúp các cơ quan ban ngành nắm dữ liệu, có hướng dẫn cho các địa phương tăng cường công tác kiểm soát và sử dụng hiệu quả. Thời gian tới, cần tích hợp thanh toán không dùng tiền mặt trên nhiều lĩnh vực khác để mọi người biết đến Hue-S một cách đầy đủ nhất.
Phó Tổng giám đốc FPT Telecom Chu Hùng Thắng cam kết tập trung nguồn lực phối hợp cùng các cơ quan của tỉnh để phát triển sản phẩm, tích hợp thêm các dịch vụ cơ bản như thanh toán học phí, viện phí...
Người dân Huế đã có thể thanh toán tiền nước, tiền thu gom rác qua Hue
Em bé có số quả thận nhiều khác thường, cả thế giới chỉ có 100 ca
Như VietNamNetđã đưa tin, K.D là một cô giáo mầm non tại huyện Di Linh, Lâm Đồng. Nạn nhân có mâu thuẫn, cãi nhau với một phụ nữ ở nhà đối diện tên C. vào ngày 17/1.
Trong lúc cãi nhau, chị D. bị C. tạt xăng vào người nên chạy về nhà, xịt nước vào người để rửa xăng, sau đó quay trở ra giằng co.
Người phụ nữ tên C. bật lửa khiến xăng bùng cháy dữ dội. Camera ghi lại cho thấy nạn nhân bị lửa trùm kín cơ thể, chạy được khoảng 20m thì đổ gục. Sau khi được cấp cứu ở bệnh viện địa phương, nạn nhân được chuyển lên TP.HCM.
Ngày 19/1, người tạt xăng và châm lửa khiến cô giáo K.D nguy kịch hiện đã bị công an tạm giữ hình sự vì hành vi "Giết người".
Cô giáo mầm non ở Lâm Đồng bị hàng xóm tạt xăng đốt nguy kịch
Như VietNamNetđã đưa tin, K.D là một cô giáo mầm non tại huyện Di Linh, Lâm Đồng. Nạn nhân có mâu thuẫn, cãi nhau với một phụ nữ ở nhà đối diện tên C. vào ngày 17/1.
Trong lúc cãi nhau, chị D. bị C. tạt xăng vào người nên chạy về nhà, xịt nước vào người để rửa xăng, sau đó quay trở ra giằng co.
Người phụ nữ tên C. bật lửa khiến xăng bùng cháy dữ dội. Camera ghi lại cho thấy nạn nhân bị lửa trùm kín cơ thể, chạy được khoảng 20m thì đổ gục. Sau khi được cấp cứu ở bệnh viện địa phương, nạn nhân được chuyển lên TP.HCM.
Ngày 19/1, người tạt xăng và châm lửa khiến cô giáo K.D nguy kịch hiện đã bị công an tạm giữ hình sự vì hành vi "Giết người".
Cô giáo mầm non ở Lâm Đồng bị hàng xóm tạt xăng đốt nguy kịch
Khi phóng viên đặt câu hỏi "có tiến hành lấy mẫu thực phẩm lưu ở trường để xét nghiệm hay không", ông Khuôn cho biết việc này đang được tiến hành.
Được biết, tính đến chiều nay, số lượng học sinh có dấu hiệu đau bụng và sốt của một lớp thuộc khối 3 lên đến 13 trẻ. Cùng thời điểm, đại diện Hội cha mẹ phụ huynh học sinh trường Tiểu học Nguyễn Hiền cũng gửi thông báo đến phụ huynh về kết quả xác minh bước đầu.
Theo đó, buổi làm việc gồm Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Thủ Đức, Phòng Y tế TP Thủ Đức, Công an TP Thủ Đức, y tế và UBND phường An Phú... “Việc các con bị đau bụng, sốt chưa phải lý do là thực phẩm từ bữa ăn nhà trường ngày 15/1/2024”, biên bản ghi. Nhà trường và Hội cha mẹ phụ huynh cũng đề nghị phụ huynh theo dõi và báo lại tình hình sức khỏe các con. Đồng thời, đề nghị không mua đồ ăn, thức uống bán hàng rong trước cổng trường để đảm bảo an toàn cho trẻ.
70 học sinh Tiểu học Nguyễn Hiền nghỉ học, 1/3 bị có triệu chứng nghi ngộ độc