Ứng dụng đo tốc độ Internet Việt Nam i
![](/skin/2018/images/text-message.png)
Bảo vệ quyền lợi người dùng dịch vụ Internet
Được Cục Viễn thông và Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cung cấp miễn phí cho cộng đồng từ đầu tháng 4/2021,ỨngdụngđotốcđộInternetViệerling haaland ứng dụng i-Speed giúp người dùng có thể chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách thuận tiện, chính xác.
VNNIC đã phát triển ứng dụng di động i-Speed từ hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam cung cấp trên giao diện web tại địa chỉ https://speedtest.vn, https://i-speed.vn.
i-Speed được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở và là hệ thống đo tốc độ truy cập Internet của người dùng độc lập với mạng của các doanh nghiệp.
Trước khi ra mắt ứng dụng i-Speed, VNNIC đã cung cấp công cụ hỗ trợ đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam trên giao diện web từ cuối năm 2019. |
Đơn vị phát triển ứng dụng khuyến nghị người dùng nên đo nhiều lần với các điểm khác nhau để có đánh giá xác thực về chất lượng dịch vụ Internet mình đang sử dụng.
Đặc biệt, người dùng có thể đối chiếu kết quả đo qua ứng dụng i-Speed với hợp đồng, cam kết của nhà cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi của mình; hoặc đánh giá tốc độ truy cập Internet của gói cước hiện tại liệu có đảm bảo sử dụng tốt các dịch vụ Internet chất lượng cao.
Bên cạnh những thông số phản ánh tốc độ truy cập Internet, ứng dụng i-Speed cho phép người dùng xem được thông tin chi tiết mẫu đo (tên thiết bị, tên nhà mạng), loại kết nối (Wi-Fi/3G/4G/5G), điểm đo, vị trí thực hiện, phiên bản địa chỉ IP kết nối (IPv4/IPv6) và lịch sử đo trên thiết bị. Các thông tin này giúp người dùng dễ dàng phản ánh với kỹ thuật viên nhà mạng trong trường hợp gặp vấn đề về kết nối Internet.
Ngoài ra, i-Speed còn hỗ trợ đo kết quả truy cập mạng Internet IPv6. Đây là tính năng mà các hệ thống quốc tế tại Việt Nam chưa hỗ trợ. Hiện tổng số mẫu mà hệ thống thu được từ thiết bị đầu cuối sử dụng Internet IPv6 đạt khoảng 45% số mẫu IPv4. Tỉ lệ này hoàn toàn tương đồng với số liệu thống kê từ các tổ chức quốc tế như Trung tâm thông tin mạng châu Á - Thái Bình Dương.
![]() |
Việc phát triển ứng dụng i-Speed và công bố thống kê tốc độ truy cập Internet nhằm góp phần hoàn thiện “bức tranh” thống kê đa chiều về Internet Việt Nam. |
Đưa i-Speed trở thành ứng dụng phổ biến
Theo thống kê, trong tuần đầu ra mắt i-Speed, hệ thống đã ghi nhận hơn 7.000 lượt tải ứng dụng. Đến nay, ứng dụng i-Speed có hơn 17.000 người dùng, gồm gần 8.800 người dùng thiết bị Android và hơn 8.200 người dùng thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS.
Cùng với đó, số lượng mẫu đo trên hệ thống trong hơn 1 tháng vừa qua là 200.000, cao gấp đôi tổng số lượng mẫu trung bình của các quý trước đó. Số điểm đo từ chỗ chỉ có 3 điểm tại VNIX lên 30 điểm đo ở thời điểm đầu tháng 4/2021 và hiện nay là gần 40 điểm.
Hệ thống đo tốc độ Internet Việt Nam có gần 20 doanh nghiệp gồm VNPT, Viettel, Vietnamobile, MobiFone, NetNam, HTC, FPT Telecom, CMC Telecom, SCTV, SPT, iNET, Mắt bão, BKNS, Vinahost, Nhân Hòa, Long Vân… tham gia triển khai điểm đo. Để hỗ trợ người dùng Viettel, nhà mạng này đã tích hợp i-Speed trên ứng dụng chăm sóc khách hàng của mình.
Đặt mục tiêu đưa i-Speed trở thành ứng dụng đo tốc độ Internet phổ biến và cung cấp số liệu chính xác hơn cho cộng đồng Việt Nam, VNNIC và Cục Viễn thông đã đưa ra các chỉ tiêu cao trong năm 2021 là đạt 50 điểm đo trên cả nước và mỗi quý thu thập khoảng 1 triệu mẫu đo.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu trên, VNNIC và Cục Viễn thông khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung cấp điểm đo theo tiêu chuẩn chung, mở rộng mạng lưới điểm đo cho hệ thống; đồng thời khuyến khích người dùng thường xuyên đo tốc độ mạng qua i-Speed.
Số lượng mẫu đo trên hệ thống càng lớn thì kết quả thống kê càng khách quan. Với dữ liệu trên hệ thống, các cơ quan quản lý có thể tạo lập cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, thống kê, đánh giá chất lượng Internet Việt Nam, cũng như thúc đẩy cạnh tranh công bằng giữa các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam.
Trong thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet nâng cấp i-Speed, triển khai thêm các điểm đo và tăng cường kết nối VNIX, góp phần đảm bảo hoạt động mạng Internet Việt Nam an toàn, hiện đại phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Vân Anh
![Ứng dụng “Make in Vietnam” i-Speed giúp người dùng tự đánh giá tốc độ truy cập Internet](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2021/04/02/11/ung-dung-make-in-vietnam-i-speed-giup-nguoi-dung-tu-danh-gia-toc-do-truy-cap-internet.jpg?w=145&h=101)
Ứng dụng “Make in Vietnam” i-Speed giúp người dùng tự đánh giá tốc độ truy cập Internet
Được Cục Viễn thông và VNNIC triển khai trên cả hai nền tảng iOS và Android, ứng dụng “Make in Vietnam” i-Speed hỗ trợ người dùng chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách trung thực, chính xác.
相关文章
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:52 Pháp2025-02-07Viktor Hovland (Na Uy) nhận một triệu USD tiền thưởng sau khi vô địch giải đấu của Tiger Woods.
Cụ thể, người giành vị trí Á quân tại Hero World Challenge năm nay là Scottie Scheffler (Mỹ) chỉ nhận được 375.000 USD (hơn 8,6 tỷ đồng), còn hai VĐV về thứ ba tại giải Sam Burns và Patrick Reeds (đều của Mỹ) nhận được 187.500 USD (hơn 4,3 tỷ đồng) mỗi người.
Tay golf cay đắng nhất tại Hero World Challenge 2021 có lẽ là Collin Morikawa. Từ chỗ bỏ xa người đứng nhì đến 5 điểm trước ngày thi đấu chung kết, Collin Morikawa thi đấu kém và chỉ về đồng hạng 5 khi giải kết thúc.
Anh chỉ nhận được 127.500 USD (hơn 2,9 tỷ đồng), thay vì đến 1 triệu USD, nếu như giành ngôi vô địch ngỡ đã nằm gọn trong tầm tay.
Ngoài việc hụt đáng kể tiền thưởng, Collin Morikawa còn lỡ cơ hội lên ngôi số một thế giới, sau khi hụt ngôi vô địch Hero World Challenge. Vị trí này hiện tại vẫn thuộc về Jon Rahm (Tây Ban Nha), dù Jon Rahm không thi đấu trong tuần qua.
Golfer lãnh tiền thưởng ít nhất, trong số 20 tay golf đứng vị trí cao nhất tại giải đấu vừa diễn ra ở Bahamas là Jordan Spieth (Mỹ). Vị trí thứ 20 mang lại cho VĐV này 100.000 USD (hơn 2,3 tỷ đồng).
Trong khi đó, các golfer đứng thứ 19 và 18 của giải, lần lượt nhận số tiền tượng trưng nhiều hơn người đứng thứ 20 là 1.000 USD (hơn 23 triệu đồng) và 2.000 USD (hơn 46 triệu đồng).
Cụ thể, golfer đứng thứ 19 Henrik Stenson (Thụy Điển) nhận 101.000 USD, còn golfer đứng thứ 18 Rory McIlroy (Bắc Ireland) nhận 102.000 USD.
'/>Chất lượng V-League đang được tăng lên đáng kể (Ảnh: Đỗ Minh Quân).
Giá trị thương mại của giải đấu luôn gắn bó với giá trị hình ảnh mà giải đấu đang có. Chính vì vậy, tập trung thay đổi, nâng cấp hình ảnh giải đấu cũng chính là cách để gia tăng giá trị thương mại, thu hút thêm nhiều nguồn lực kinh tế trong xã hội để phát triển giải đấu. Trong những năm gần đây, V-League đang đi trên con đường này khi có rất nhiều thay đổi theo kịp xu hướng thời đại, mang lại nhiều giá trị tích cực.
Mùa giải V-League 2022, giải đấu lần đầu tiên giới thiệu đến người hâm mộ cả nước bản nhạc ra sân riêng với tên gọi "Những bước chân của rồng". Bản nhạc được đầu tư lớn, với âm điệu vừa hiện đại vừa giàu tính dân tộc hào hùng đã mang đến nhiều cảm xúc mới cho người hâm mộ cả nước, tạo được nét riêng của giải đấu. Song hành với đó là các video giới thiệu trước mùa giải rất ấn tượng, hiện đại, phổ biến rộng rãi hình ảnh giải đấu trên rất nhiều phương tiện truyền thông, nhiều nền tảng truyền thông.
Công nghệ VAR đang mang đến thành công cho V-League (Ảnh: VPF).
Từ mùa giải 2023, công nghệ hỗ trợ trọng tài (VAR) bắt đầu xuất hiện và dần áp dụng phổ biến tại V-League. Tính đến mùa giải 2024-25, với nỗ lực phủ sóng VAR đến nhiều nhất các trận đấu mỗi vòng, tại LPBank V-League 2024-25 đã có đến 6 trên tổng số 7 trận đấu được áp dụng VAR, với 4 xe VAR đặt ở 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Công nghệ VAR xuất hiện không chỉ nâng cao chất lượng giải đấu (giải quyết đáng kể vấn đề tranh cãi có tính "truyền thống" trong các trận đấu liên quan quyết định của trọng tài, tạo ra sự công bằng cho các CLB) mà còn nâng tầm hình ảnh giải đấu lên tầm cao mới. Đưa VAR vào áp dụng thực tế với bóng đá Việt Nam là bước đi lịch sử đáng ghi nhận cho nỗ lực nâng cao chất lượng và hình ảnh của các giải bóng đá chuyên nghiệp trong nước.
Bước đi tiếp theo cũng mang dấu ấn lịch sử chính là việc tổ chức giải đấu trong 2 năm, từ mùa Thu năm nay và kết thúc vào mùa Hè năm sau tương tự như nhiều nền bóng đá phát triển, chuyên nghiệp châu Âu. Bước thay đổi mạnh dạn này đưa bóng đá Việt Nam đi theo guồng quay của các giải đấu lớn ở châu Á, phù hợp xu thế chung của bóng đá toàn cầu, mang lại lợi ích hài hòa cho quyền lợi của CLB và đội tuyển quốc gia. Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam đang phát triển và hội nhập bắt kịp theo xu thế phát triển của bóng đá hiện đại.
Bộ ba chiếc Cúp Vô địch được thiết kế hiện đại, dành riêng cho các giải chuyên nghiệp (Ảnh: VPF).
Cuối mùa giải 2023-2024, người hâm mộ lại thêm dịp chứng kiến sự thay đổi nữa của V-League khi giải đấu lần đầu tiên giới thiệu bộ ba chiếc Cúp mới gồm V.League, Hạng Nhất Quốc gia và Cúp Quốc gia. Các Cúp danh giá này được thực hiện bởi các nghệ nhân của Thomas Lyte, hãng kim hoàn danh tiếng có trụ sở ở London, Vương quốc Anh. Thomas Lyte được cấp chứng chỉ của Hoàng gia Anh (Royal Warrant) trong việc thiết kế, chế tác và phục chế các đồ vật bằng vàng và bạc phục vụ gia đình Hoàng gia.
Chính những bước thay đổi nâng tầm về hình ảnh giải đấu đã gia tăng rất lớn giá trị thương mại giải đấu (thông qua việc bán bản quyền truyền hình với giá trị lịch sử, khai thác tốt hơn các gói tài trợ giải đấu…). Khi khai thác tốt giá trị thương mại giải đấu, các CLB cùng chung tay xây dựng giải đấu cùng có lợi khi nhận lại sự đầu tư cho hình ảnh tại các sân, tiền thưởng giải đấu tăng để tăng thêm tính cạnh tranh hấp dẫn (từ mùa 2023, đội vô địch nhận 5 tỷ đồng tiền thưởng thay vì 3 tỷ đồng như trước).
Mỗi công đoạn sản xuất chiếc Cúp Vô địch đều được giám sát và kiểm tra kỹ lưỡng (Ảnh: VPF).
Các bước đi này tổng thể giúp bóng đá Việt Nam ngày càng chuyên nghiệp và ngày càng tiến gần đến những nền bóng đá phát triển cao ở châu Á (V-League hiện xếp hạng 14 châu Á theo Liên đoàn bóng đá châu Á). Thay đổi, phát triển tích cực là nền tảng để hướng đến những mục tiêu lâu dài cho bóng đá Việt Nam trong tương lai.
'/>Hannah Green giành giải AON Risk Reward Challenge 2021, cùng phần thưởng một triệu USD.
Năm nay, người có điểm trung bình cao nhất (tức có số gậy trung bình thấp nhất tại những hố nói trên) của AON Risk Reward Challenge là Hannah Green (Australia) với -0,938 điểm, xếp trên Charley Hull (Anh, -0,882 điểm) và Kim Hyo Joo (Hàn Quốc, -0,846 điểm).
Người thắng giải AON Risk Reward Challenge năm 2021 Hannah Green nhận đến một triệu USD (hơn 23 tỷ đồng), một con số rất cao đối với các golfer nữ, vì hiếm có giải đấu nào dành cho nữ trong môn golf có số tiền thưởng dành cho ngôi vô địch lên đến 7 chữ số.
Không chỉ trao giải cho nữ, AON Risk Reward Challenge còn có hạng mục dành cho nam, trên hệ thống PGA Tour. Năm nay, golfer nam có được giải này là Matthew Wolff (người Mỹ).
Sau khi đoạt danh hiệu AON Risk Reward Challenge, Hannah Green chia sẻ rất thực: "Số tiền này thật ý nghĩa, bởi tôi từng có ý định mua một căn nhà ở Australia, để về đấy mỗi khi kết thúc mùa thi đấu".
"Rất khó để mua nhà tại Australia, đặc biệt với những VĐV có thu nhập không ổn định như các VĐV thể thao giống tôi. Với số tiền thưởng vừa có được, tôi gần như sẽ trả hết số tiền cần để mua nhà mà không phải thế chấp. Cuộc sống đang thay đổi đối với tôi"- Hannah Green nói thêm.
Hannah Green năm nay 24 tuổi, cô mới giành hai danh hiệu trên LPGA Tour, nhưng một trong số đó lại là danh hiệu major (có tính chất như hệ thống các giải Grand Slam trong môn quần vợt) Women's PGA Championship năm 2019.
'/>Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:58 Tây Ban Nha2025-02-07Neymar bật khóc chia sẻ về quãng thời gian đau đớn (Ảnh: NR Sports).
Kể từ đó tới nay, Neymar không ra sân bất kỳ trận đấu nào cho Al Hilal. Tính ra, ngôi sao đắt giá này chỉ ra sân 5 trận trên mọi đấu trường và ghi 1 bàn thắng. Điều đó khiến cho báo giới khắp thế giới đánh giá Neymar là "cú lừa thế kỷ" với CLB Saudi Arabia.
Sau một năm điều trị chấn thương, Neymar đã sẵn sàng trở lại trong trận đấu với Al Ain ở AFC Champions League Elite (cúp C1 châu Á) diễn ra vào lúc 23h00 tối nay (21/10). Trước trận đấu này, Neymar đã nói những lời đau đớn từ tận đáy lòng.
Ngôi sao người Brazil chia sẻ trong những giọt nước mắt: "Tôi cảm thấy vô cùng đau đớn. Ở thời điểm đó, tôi biết mọi chuyện nghiêm trọng rồi. Điều bản thân mong muốn nhất là được chơi bóng đá. Thời gian qua, tôi đã phải chịu đựng nỗi đau mỗi ngày. Tôi thực sự buồn bã và thất vọng.
Neymar chưa có đóng góp nhiều cho Al Hilal vì chấn thương (Ảnh: Getty).
Tôi tập trung vào quá trình hồi phục chấn thương. Tôi cũng nhận được lời động viên từ bạn bè và gia đình. Tôi cần đứng dậy mạnh mẽ sau ca chấn thương này".
Trong thời gian Neymar nghỉ vì chấn thương, Al Hilal vẫn thống trị tuyệt đối giải vô địch quốc gia Saudi Arabia. Họ giành chức vô địch thuyết phục ở mùa giải trước. Tuy nhiên, Al Hilal lại lỡ hẹn với cúp C1 châu Á sau thất bại trước Al Ain trong trận bán kết.
Mùa này, Al Hilal vẫn duy trì thành tích toàn thắng cả 11 trận trên mọi đấu trường (trong đó có 2 trận ở cúp C1 châu Á). Giờ đây, họ hy vọng sẽ trả thù Al Ain sau thất bại ở mùa giải trước. Có khả năng Neymar sẽ được tung vào sân từ băng ghế dự bị để lấy lại cảm giác.
'/>
最新评论