当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Ê-kíp sản xuất vừa đăng tải clip ngắn ghi lại hậu trường cảnh quay này. Trong lúc tập, Lan Phương diễn đi diễn lại cảnh khóc trong khi đoàn phim không nhịn nổi cười. Cô giải thích đó là kiểu khóc của chính con gái Lina ở nhà. Khi đạo diễn yêu cầu diễn, Lan Phương lập tức giả khóc và nói "con khổ quá bố mẹ ơi".
Cả đoàn phim đều bật cười trước diễn xuất biến hóa của Lan Phương. Diễn viên Doãn Quốc Đam liền giơ chân trêu Lan Phương, giả đạp cô xuống giường.
Sau 2 tập phim Gia đình mình vui bất thình lình, khán giả dành nhiều lời khen cho Lan Phương và chờ đợi những cảnh quay của nữ diễn viên trong những tập tới.
Gia đình mình vui bất thình lìnhlà bộ phim đầu tiên Lan Phương và Doãn Quốc Đam đóng cặp với nhau nhưng đánh dấu sự tái hợp của nữ diễn viên và NSND Lan Hương. Trong phim Thương ngày nắng vềphát sóng năm ngoái, NSND Lan Hương cũng vào vai mẹ chồng của Lan Phương.
Clip: VTV
Đó là các chương trình Công nghệ Nano, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạ tầng, Khu vực học, Chính sách Công và Quản trị Kinh doanh.
Mỗi chương trình sẽ tuyển sinh 20 học viên, giảng dạy bằng tiếng Anh (riêng chương trình Khu vực học định hướng Nhật Bản học thì ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Nhật với học phần chuyên ngành). Tổng thời gian đào đạo 24 tháng, bao gồm 3 tháng thực tập.
![]() |
Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Thạc sĩ Kỹ thuật hạ tầng. Ảnh: Bùi Tuấn |
Chương trình bao gồm các khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành, thực tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Thí sinh cần có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên (điểm trung bình chung tích lũy GPA≥ 2.5/4.0). Năng lực Ngoại ngữ tại thời điểm nộp hồ sơ: Tối thiểu bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc áp dụng cho Việt Nam hoặc tương đương; tại thời điểm chính thức nhập học: Tối thiểu bậc 4/6.
Mức học phí cho cả chương trình học, bao gồm chi phí ở ký túc xá khoảng 3.000 - 3.300 USD, chưa kể chi phí thực tập.
Ông Nguyễn Kim Sơn, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho biết, 6 chương trình thạc sĩ này được thiết kế từ nhu cầu nguồn nhân lực theo một khảo sát của tổ chức JICA.Trường ĐH Việt Nhật sẽ đào tạo thêm các chương trình cử nhân và tiến sĩ vào năm 2018.
Theo ông Sơn, chương trình đào tạo tại Trường ĐH Việt Nhật mang một số khác biệt như: có sự tham gia xây dựng, triển khai của các Giáo sư, chuyên gia hàng đầu của ĐHQG Hà Nội và của các trường đại học đối tác hàng đầu Nhật Bản; tập trung vào các lĩnh vực thế mạnh của Nhật Bản và bám sát, đáp ứng nhu cầu thực tế tại Việt Nam cũng như hướng ra thị trường lao động chất lượng quốc tế; môi trường học tập theo chuẩn quốc tế; cơ hội thực tập tại Nhật Bản và các doanh nghiệp Nhật Bản ngay trong quá trình học.
Các chương trình đào tạo được xây dựng bởi các giáo sư, chuyên gia của ĐHQG Hà Nội và các trường đại học hàng đầu của Nhật Bản, tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực mà Nhật Bản có thế mạnh và bám sát nhu cầu thực tế của Việt Nam.
Các trường đối tác của chương trình thạc sĩ gồm: ĐH Tokyo, ĐH Osaka, ĐH Waseda, ĐH Yokohama, ĐH Tsukuba và ĐH Ritstumeikan.
Hạn nộp hồ sơ: Bắt đầu nhận hồ sơ từ 20/2/2016 (thông tin tại địa chỉ: www.vju.vnu.edu.vn).
ĐH Việt Nhật được thành lập vào tháng 7/2014. Dự án xây dựng trường tại Hòa Lạc đã giải phóng mặt bằng được 90%. Đây cũng là trường đại học đầu tiên tổ chức xúc tiến thương mại tại Nhật.
![]() |
Ông Tâm bị tuyên phạt 9 tháng tù giam |
Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Thanh Hóa, Trường Trung cấp Nghề Văn Hiến được thành lập từ ngày 14/12/2007 QĐ số 3911/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa do ông Nguyễn Đức Tâm làm chủ tịch HĐQT. Trường Văn Hiến có chức năng, nhiệm vụ tiến hành các hoạt động đào tạo và liên kết đào tạo cho nhu cầu của địa phương và quy định của Bộ GD-ĐT.
Ngày 20/5/2010, ông Nguyễn Văn Lơn, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Văn Hiến (nay là Trường Trung cấp Y Dược Văn Hiến) đã có công văn số 82, gửi Trường ĐH Y Hải Phòng, đề nghị đào tạo cho trường Trung cấp Văn Hiến 30 Bác sĩ đa khoa.
Một tuần sau, Trường ĐH Y Hải Phòng có công văn gửi Bộ GD-ĐT xin chỉ tiêu đào tạo cho Trường Trung cấp Văn Hiến theo nội dung công văn số 82. Sau đó, Bộ GD-ĐT đã có công văn phúc đáp, đồng ý cho Trường ĐH Y Hải Phòng đào tạo 30 bác sĩ từ trường Trung cấp Văn Hiến nhưng phải đúng quy định, quy chế tuyển sinh.
Đến ngày 24/11/2010, UBND tỉnh Thanh Hóa có công văn số 6476, đồng ý cho trường Trung cấp Văn Hiến tuyển sinh, hình thức đào tạo theo địa chỉ. Sau khi có các văn bản trên, ông Nguyễn Đức Tâm, nguyên Chủ tịch HĐQT, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Văn Hiến đã giao cho Lê Xuân Thảo, giáo viên hợp đồng của trường, cùng với ông Tâm đứng ra chiêu sinh.
Sau một thời gian chiêu sinh, ông Tâm giao cho văn thư lập danh sách do ông Tâm ký, gửi Trường ĐH Y Hải Phòng xét duyệt.
Sau khi xem xét, Trường ĐH Y Hải Phòng chỉ chấp nhận 4 thí sinh đủ yêu cầu, số còn lại trả lại hồ sơ vì không đúng quy định của Bộ GD-ĐT.
Khi Trường Đại học Y Hải Phòng chỉ chấp nhận 4 thí sinh, còn hơn 21 thí sinh khác bị loại, ông Tâm tìm gặp lãnh đạo nhà trường xin chủ trương tuyển sinh nhưng không được.
Phía Trường ĐH Y Hải Phòng cho biết, muốn trường đào tạo số thí sinh này thì phải xin UBND tỉnh Thanh Hóa và Bộ GD-ĐT.
Giả mạo chữ ký, con dấu để được đào tạo
Biết việc làm của mình là sai trái nhưng Tâm không báo cáo vụ việc tuyển sinh với Ban giám hiệu nhà trường mà lại trao đổi với Trần Thành Nhật (giáo viên Trường THCS Nam Hà, quận Kiến An, TP.Hải Phòng có công ty riêng đào tạo nguồn nhân lực Nhật Thúy tại Hải Phòng) để cùng tuyển sinh.
Theo đó, Trần Thành Nhật đã hứa và thống nhất nếu Tâm xin được UBND tỉnh Thanh Hóa thì giao cho Nhật, Nhật sẽ có trách nhiệm lo xác nhận trên Bộ GD-ĐT (trong đó Nhật gửi Tâm kèm 9 thí sinh của mình).
Đến ngày 12/11/2010, Nguyễn Đức Tâm đã lập danh sách của 30 thí sinh, bên cạnh đó ông ta còn tự mình lập công văn số 203, nhưng không ký tên mình mà lại giả mạo chữ ký của Hiệu trưởng nhà trường là ông Nguyễn Văn Lơn (cắt dán phô tô chữ ký của ông Lơn) để gửi UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị xin xác nhận vào bản danh sách 30 thí sinh.
Công văn này được Chánh văn phòng tỉnh Thanh Hóa ký, sau đó Tâm giao cho ông Lê Xuân Thảo gửi cho Nhật. Nhưng Nhật không chấp nhận danh sách đó vì chữ ký của Chánh văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa thì không được, mà yêu cầu phải là chữ ký của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.
Một lần nữa Nguyễn Đức Tâm giả mạo chữ ký của ông Nguyễn Văn Lơn gửi cho UBND tỉnh Thanh Hóa xin chữ ký của ông Vương Văn Việt, Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa ký và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Sau khi xin được chữ ký của PCT tỉnh Thanh Hóa, ông ta đã đưa đi công chứng tại thị trấn Quảng Xương, sau đó trực tiếp đưa cho Trần Thành Nhật để xin xác nhận của Bộ GD-ĐT.
Đến lúc này, ông Tâm đã có trong tay danh sách đã được ký và đóng dấu đỏ xác nhận của Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Thanh Hóa. Có trong tay đủ những giấy tờ cần thiết, Tâm đến gặp Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hải Phòng. Nhìn thấy có dấu đỏ và chữ ký của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hải Phòng phê vào văn bản chấp thuận nhận đào tạo.
Tuy nhiên sau khi tiếp nhận số sinh viên trên, Trường ĐH Y Hải Phòng phát hiện có nhiều dấu hiệu sai phạm, nên đã làm công văn yêu cầu Trường Văn Hiến cung cấp các giấy tờ gốc để đối chiếu. Không thấy Trường Văn Hiến trả lời nên đã báo cáo đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc.
Quá trình điều tra làm rõ, Bộ GD-ĐT có công văn số 915/TTr-ĐH ngày 3/10/2012 đều trả lời với cơ quan điều tra là UBND tỉnh Thanh Hóa và Bộ GD-ĐT không ký xác nhận vào danh sách 28 thí sinh trên, do vậy các chữ ký và con dấu trên đêu là in sao, giả mạo.
Sáng ngày 18/9, TAND tỉnh Thanh Hóa đã tuyên phạt Nguyễn Đức Tâm 9 tháng tù giam đồng thời truy thu 280 triệu đồng vào ngân quỹ nhà nước; Trần Thành Nhật 7 tháng tù giam (hình phạt đã xong). Cả hai đều phạm tội “làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức”.
TIN BÀI KHÁC:
Đồ đạc tự di chuyển "như có ma" vì động đất" alt="Tân sinh viên bị phạt trùm chăn dưới nắng vì ở bẩn"/>TIN BÀI KHÁC
Xem Putin, Medvedev cùng nhau tập thể hình" alt="Cận cảnh 'công nghệ' chế thuốc giả bằng vôi vữa"/>