{keywords}

Ngôi sao có kích thước gấp 1.400 lần Mặt trời sắp phát nổ

Kể từ tháng 10/2019, các nhà thiên văn học thuộc Đại học Villanova, Pennsylvania (Mỹ) bắt đầu nhận ra độ sáng của ngôi sao này đã giảm đi rất nhiều. Ánh sáng của nó tỏa ra yếu nhất trong vòng 50 năm quan sát gần đây.

Theo các nhà khoa học, đây có thể là dấu hiệu của một ngôi sao đi hết vòng đời và sắp nổ tung. Ngôi sao giảm đi ánh sáng có thể là do đang cạn kiệt dần "nhiên liệu". Việc bị bào mòn năng lượng sẽ khiến lõi của ngôi sao này cũng bị bào mòn, từ đó dẫn tới vụ nổ siêu tân tinh.

Nếu đúng như dự đoán thì khi ngôi sao này phát nổ, con người có thể nhìn thấy vụ nổ từ Trái Đất kể cả khi trời sáng.

Tuy nhiên, sao Betelgeuse nằm cách Trái đất khoảng 700 năm ánh sáng. Điều đó có nghĩa, chúng ta sẽ nhìn thấy vụ nổ vào thời điểm 700 năm sau kể từ khi nó xảy ra.

"Betelgeuse thậm chí còn không phải ngôi sao có khả năng nổ tung sớm nhất. Vị trí đó thuộc về sao Eta Carinae. Tuy nhiên, Betelgeuse nằm về phía bắc bán cầu, do vậy vụ nổ của nó sẽ được nhiều người chứng kiến hơn. Chúng ta không thể dự đoán được chính xác 100% khi nào thì một vụ nổ sao sẽ xảy ra", nhà thiên văn Yvette Cendes của Trung tâm Harvard-Smithsonian kết luận.

Trường Giang (Theo Daily Mail, Sputnik)

Giáo sư Mỹ khẳng định biết cách chế tạo ra cỗ máy thời gian

Giáo sư Mỹ khẳng định biết cách chế tạo ra cỗ máy thời gian

Nhà vật lý thiên văn học Ron Mallet tin rằng, ông đã tìm ra cách du hành ngược thời gian bằng việc sử dụng laser.

" />

Ngôi sao có kích thước gấp 1.400 lần Mặt trời sắp phát nổ

Nhận định 2025-01-26 15:46:44 3134

Các nhà thiên văn học đang chờ đợi vụ nổ của ngôi sao Betelgeuse từ chòm sao Orion,ôisaocókíchthướcgấplầnMặttrờisắpphátnổtruyền hình trực tiếp bóng đá nằm cách Trái đất khoảng 700 năm ánh sáng. Siêu sao màu đỏ này có kích thước gấp 1.400 lần Mặt trời và hiện đang ở giai đoạn cuối cùng của vòng đời một ngôi sao.

{ keywords}

Ngôi sao có kích thước gấp 1.400 lần Mặt trời sắp phát nổ

Kể từ tháng 10/2019, các nhà thiên văn học thuộc Đại học Villanova, Pennsylvania (Mỹ) bắt đầu nhận ra độ sáng của ngôi sao này đã giảm đi rất nhiều. Ánh sáng của nó tỏa ra yếu nhất trong vòng 50 năm quan sát gần đây.

Theo các nhà khoa học, đây có thể là dấu hiệu của một ngôi sao đi hết vòng đời và sắp nổ tung. Ngôi sao giảm đi ánh sáng có thể là do đang cạn kiệt dần "nhiên liệu". Việc bị bào mòn năng lượng sẽ khiến lõi của ngôi sao này cũng bị bào mòn, từ đó dẫn tới vụ nổ siêu tân tinh.

Nếu đúng như dự đoán thì khi ngôi sao này phát nổ, con người có thể nhìn thấy vụ nổ từ Trái Đất kể cả khi trời sáng.

Tuy nhiên, sao Betelgeuse nằm cách Trái đất khoảng 700 năm ánh sáng. Điều đó có nghĩa, chúng ta sẽ nhìn thấy vụ nổ vào thời điểm 700 năm sau kể từ khi nó xảy ra.

"Betelgeuse thậm chí còn không phải ngôi sao có khả năng nổ tung sớm nhất. Vị trí đó thuộc về sao Eta Carinae. Tuy nhiên, Betelgeuse nằm về phía bắc bán cầu, do vậy vụ nổ của nó sẽ được nhiều người chứng kiến hơn. Chúng ta không thể dự đoán được chính xác 100% khi nào thì một vụ nổ sao sẽ xảy ra", nhà thiên văn Yvette Cendes của Trung tâm Harvard-Smithsonian kết luận.

Trường Giang (Theo Daily Mail, Sputnik)

Giáo sư Mỹ khẳng định biết cách chế tạo ra cỗ máy thời gian

Giáo sư Mỹ khẳng định biết cách chế tạo ra cỗ máy thời gian

Nhà vật lý thiên văn học Ron Mallet tin rằng, ông đã tìm ra cách du hành ngược thời gian bằng việc sử dụng laser.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/335d199011.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

">

Báo châu Á: Trận đấu của Việt Nam sẽ công bằng hơn nếu không có tình huống đá phạt

{keywords}Ký họa phiên tranh luận giữa Apple và Qualcomm trước FTC. Ảnh: Cnet

Nói cách khác, Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sẽ trả tiền bản quyền cho Qualcomm, và Apple sẽ thanh toán khoản tiền đó cho Foxconn. Tuy nhiên ông Williams cho rằng Apple đã phải thanh toán mức phí cao gấp 5 lần cho modem của Qualcomm. Cụ thể, một modem có giá 30 USD, và mức phí bản quyền là 5% tương đương 1,5 USD, nhưng cuối cùng họ vẫn phải trả tới 7,5 USD.

Apple cuối cùng vẫn chấp nhận trả mức phí cao do nó vẫn thấp hơn so với cách tính dựa trên giá thiết bị cuối. Mức tính 5% trên giá thiết bị tương đương 12-20 USD trên mỗi máy.

Đến năm 2011, khi Apple ký lại hợp đồng với Qualcomm, mức giá mà Qualcomm đòi hỏi cao hơn nhiều so với mức 7,5 USD trước đây, đồng thời họ cũng muốn tăng giá những linh kiện khác. Sau khi đàm phán, Apple vẫn giữ được mức giá như cũ, nhưng họ bắt buộc phải sử dụng độc quyền chip của Qualcomm, không được tìm đối tác khác.

Năm 2013, hai công ty lại đàm phán hợp đồng mới, và Qualcomm muốn tăng giá một lần nữa. Apple tiếp tục đàm phán được mức giá thấp, nhưng vẫn phải đề nghị các điều khoản độc quyền với Qualcomm.

“Chúng tôi phải đối mặt với khoản tăng 1 tỷ USD mỗi năm cho tiền bản quyền, giống như chúng tôi bị dí súng vào đầu vậy”, Cnet trích lời ông Williams giải thích lý do Apple phải ký hợp đồng mới vào năm 2013.

“Nếu không làm vậy, chúng tôi phải chấp nhận mức phí tương đương những nhà sản xuất khác, khoảng 17-18 USD. Chúng tôi cần chip của họ. Nếu làm theo cách thông thường, chúng tôi sẽ không thể mua được chip. Chúng tôi không có nhiều lựa chọn”.

Vì tranh chấp với Qualcomm, iPhone trễ hẹn với 5G

Trên thế hệ iPhone 2018, Apple chỉ sử dụng modem do Intel cung cấp. Theo giải thích của ông Jeff Williams, Apple muốn dùng chip của cả Qualcomm và Intel, nhưng sau đó chỉ có thể hợp tác với Intel do bị Qualcomm từ chối.

{keywords}
Thế hệ iPhone tiếp theo nhiều khả năng sẽ không có công nghệ 5G, do Apple sử dụng modem của Intel. Ảnh: @Onleaks

Việc phụ thuộc vào Intel khiến Apple không thể đưa công nghệ 5G vào iPhone sớm. Những chip 5G của Intel sẽ chỉ hoàn thiện vào năm 2020, trong khi Qualcomm hiện đã cung cấp chip 5G cho nhiều hãng để ra mắt trong năm nay.

Do vậy, tốc độ kết nối mạng di động của iPhone năm nay sẽ thua kém nhiều đối thủ. Trước đây, khi Apple sử dụng modem của cả Intel và Qualcomm, hãng này phải giảm tốc độ kết nối trên máy dùng modem Qualcomm để tốc độ đồng đều.

Tranh chấp bắt đầu từ năm 2017, khi Apple kiện Qualcomm vì mức giá bản quyền quá cao. Qualcomm sau đó kiện ngược lại, cho rằng Apple đã vi phạm bản quyền, thậm chí còn chia sẻ thông tin với Intel. Tới tháng 10/2018, Qualcomm cho biết Apple đang nợ tới 7 tỷ USD tiền sử dụng bản quyền.

Sau đó, Qualcomm đã tiếp tục kiện Apple ở nhiều nước như Đức và Trung Quốc, khiến cho iPhone bị dừng bán ở cả 2 nước. Apple đã phải rút lại các mẫu iPhone 7, iPhone 8 tại Đức và cập nhật phần mềm cho hầu hết mẫu iPhone tại Trung Quốc để thoát lệnh cấm.

Theo Zing

Đây là lý do Qualcomm kiện Apple khắp nơi

Đây là lý do Qualcomm kiện Apple khắp nơi

Trước khi được độc quyền cung cấp chip modem cho iPhone, Qualcomm đã phải chi 1 tỷ USD cho... Apple.

">

Qualcomm 'hét' giá bản quyền gấp 5 lần mức Apple mong muốn

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

{keywords}Ông Nhậm Chính Phi trả lời phỏng vấn tại Thâm Quyến, Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg.

Ông cũng cho biết mình sẽ từ chối bất kỳ yêu cầu nào của chính phủ nếu phải đưa ra những thông tin nhạy cảm của khách hàng. Bên cạnh đó, ông cũng cho rằng Huawei không đóng vai trò đáng kể trong căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

“Huawei luôn đứng về phía khách hàng để đảm bảo quyền riêng tư và an ninh mạng. Huawei chỉ là một hạt vừng nhỏ trong căng thẳng thương mại giữa hai nước. Ông Trump là một vị tổng thống tuyệt vời. Ông ấy chấp nhận cắt giảm thuế rất nhiều, giúp nhiều ngành nghề phát triển. Tuy nhiên cũng cần phải đối xử một cách phù hợp với các công ty và quốc gia khác để họ có quyết tâm đầu tư vào Mỹ, nhờ đó chính phủ mới có thể thu thêm thuế”, người sáng lập Huawei khẳng định.

Mặc dù tình hình kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, ông Nhậm tự tin doanh thu của Huawei có thể đạt 125 tỷ USD trong năm 2019, tăng mạnh so với mức 100 tỷ USD của năm 2018.

“Huawei không phải là một công ty đại chúng, nên chúng tôi không cần những báo cáo kinh doanh với số liệu đẹp. Nếu như có một số thị trường không muốn Huawei xuất hiện, chúng tôi có thể thu hẹp quy mô một chút. Miễn là chúng tôi có thể tồn tại và đủ tiền trả lương cho nhân viên, thì chúng tôi vẫn còn tương lai”, người sáng lập Huawei khẳng định

{keywords}
Doanh thu Huawei tăng nhanh hơn nhiều so với đối thủ Cisco trong những năm gần đây. Ảnh: Bloomberg

Huawei là một trong những công ty viễn thông lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là công ty hàng đầu về công nghệ mạng 5G. Tài liệu năm 2018 của Bộ Ngân khố Mỹ cho thấy Huawei sở hữu khoảng 1/10 số bằng sáng chế quan trọng về công nghệ mạng 5G. Công ty Trung Quốc chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng khi thế giới dần chuyển sang mạng 5G.

“Tôi là một người luôn ủng hộ những tiêu chuẩn công nghệ thống nhất trên toàn thế giới”, ông Nhậm chia sẻ.

Nhà sáng lập kín tiếng

Ông Nhậm Chính Phi thành lập công ty Huawei cùng 4 người khác vào năm 1987 với số vốn ban đầu khoảng hơn 3.000 USD. Trước đó, ông từng là quân nhân trong Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Huawei bắt đầu bằng việc kinh doanh thiết bị viễn thông, sau đó kỹ thuật viên của công ty đã có thể tự nghiên cứu và sản xuất các bộ thu phát tín hiệu. Trong năm qua, Huawei đã vượt qua Apple để trở thành thương hiệu smartphone lớn thứ hai thế giới.

Tại Trung Quốc, ông Nhậm được coi như là một “huyền thoại” trong lĩnh vực kinh doanh và công nghệ. Nhiều câu nói của ông được dán lên tường ở phòng ăn của nhân viên tại trụ sở Huawei, và nhân viên vẫn luôn nói về nhà sáng lập của công ty với giọng kính trọng.

{keywords}
Khuôn viên trụ sở Huawei tại Thâm Quyến. Ảnh: Bloomberg

Ông đã rời vị trí quản lý của Huawei từ năm 2011, và đưa ra một mô hình chủ tịch luân phiên độc đáo. Những vị chủ tịch trẻ tuổi hơn sẽ giữ vị trí trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, ông Nhậm vẫn được coi là một gương mặt đại diện của công ty trong nhiều dịp quan trọng, như khi ông tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thăm văn phòng Huawei tại Anh năm 2015.

Số liệu năm 2017 của Huawei cho thấy ông nắm 1,4% cổ phần công ty, tương đương số tài sản khoảng 2 tỷ USD.

Ông Nhậm đã không trả lời phỏng vấn các báo nước ngoài từ năm 2015. Sự xuất hiện của ông cho thấy mức độ nghiêm trọng của các vấn đề đang xảy ra với Huawei, biểu tượng của ngành công nghệ Trung Quốc. Trước đó, hàng loạt lãnh đạo của Huawei, bao gồm chủ tịch hiện tại là ông Ken Hu đã lên tiếng về những cáo buộc gián điệp, làm lộ thông tin của Huawei.

Đầu tháng 12/2018, Giám đốc tài chính của Huawei, cũng là con gái ông Nhậm, bà Mạnh Vãn Châu đã bị bắt tại Canada. Bà Mạnh đồng thời là Chủ tịch hội đồng quản trị tại công ty Skycom Tech.

Mỹ cáo buộc Skycom Tech đã bán các thiết bị viễn thông cho Iran từ năm 2009-2014, trong khi Iran vẫn đang bị Mỹ cấm vận. Là công ty viễn thông hàng đầu Trung Quốc, Huawei bị Mỹ coi là một đối tượng nguy hiểm có thể phá hoại an ninh quốc gia. Mỹ tuyên bố không sử dụng các thiết bị viễn thông của Huawei.

Sau những phiên xét hỏi, bà Mạnh đã được cho tại ngoại vào ngày 12/12, chờ phán quyết tiếp theo của tòa án.

Những rắc rối của Huawei còn đến từ sự tẩy chay của nhiều nhà mạng châu Âu, như BT của Anh, Orange của Pháp và Deutsche Telekom của Đức. Trước đó, hai nước là New Zealand và Australia đã ngăn các công ty viễn thông sử dụng thiết bị Huawei cho mạng di động 5G. Tại Mỹ, Huawei gần như không có hoạt động kinh doanh gì. Trong một bài phỏng vấn trước đó, chủ tịch Huawei Ken Hu cho rằng chính phủ Mỹ đã làm khó Huawei.

Rắc rối mới nhất của Huawei là vụ một lãnh đạo của họ bị bắt giữ vào cuối tuần trước tại Ba Lan với cáo buộc gián điệp. Ngay sau đó, Huawei đã sa thải và tuyên bố hành động của người này "không liên quan đến công ty".

Theo Zing

Quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc lệnh cấm thiết bị Huawei

Quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc lệnh cấm thiết bị Huawei

Ba Lan là quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc một lệnh cấm sử dụng những sản phẩm của tập đoàn viễn thông Huawei (Trung Quốc).

">

Cha đẻ Huawei xuất hiện sau thời gian dài ẩn mình

{keywords}Điện thoại phát nổ khiến người đàn ông tử vong

Một người đàn ông 60 tuổi sống tại ngôi làng Netavalgarh Pachhli ở Chittorgarh (Ấn Độ) đi ngủ với chiếc điện thoại Jio trong túi quần. Trong đêm, điện thoại phát nổ khiến quần áo nạn nhân bốc cháy.

Vợ nạn nhân gọi xe cấp cứu đưa người chồng tới bệnh viện nhưng ông này đã tử vong ít phút sau đó vì vết bỏng quá nặng.

Điện thoại Jio là sản phẩm của công ty Ấn Độ bán theo chương trình trợ giá của chính phủ. Đây là chiếc điện thoại giá rẻ, chỉ có tính năng cơ bản và có một số model gần như phân phát miễn phí cho người dân.

Theo điều tra của cảnh sát, chiếc điện thoại phát nổ được mua cách đây hai tháng, tuy không rõ trong quá trình sử dụng có được sửa chữa lần nào hay không. Nhiều khả năng là không bởi đây là mẫu điện thoại mới.

Sau vụ nổ, có tin nhiều người dân mua điện thoại Jio đã quyết định không sử dụng điện thoại. Chất lượng sản phẩm bị cho có vấn đề, tuy chưa rõ nguyên nhân chính xác của vụ nổ là gì.

Cảnh sát đang điều tra vụ việc. Hãng sản xuất điện thoại Jio vẫn chưa lên tiếng trong lúc cũng tự điều tra sự việc.

Nguyễn Minh (theo BGR)

">

Điện thoại phát nổ, thiêu sống nạn nhân trong đêm

友情链接