当前位置:首页 > Bóng đá > Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Sao Việt ngày 21/6: 'Vua cá Koi' Thắng Ngô đăng ảnh chụp khoảnh khắc cười rạng rỡ của bà xã - ca sĩ Hà Thanh Xuân tại một sự kiện.
Mỹ Loan
" alt="Sao Việt 21/6: Hà Thanh Xuân rạng rỡ, Quang Thắng 'hẹn hò' Xuân Bắc"/>Sao Việt 21/6: Hà Thanh Xuân rạng rỡ, Quang Thắng 'hẹn hò' Xuân Bắc
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
" alt="Đề thi thử nghiệm môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2017"/>"Thi” khác “kiểm tra”
Việc thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức. Tuy nhiên, các trường có số HS đăng ký xin học cao hơn nhiều so với chỉ tiêu vẫn mong muốn được linh động, chủ động hơn trong tuyển sinh đầu cấp. Theo bà, làm thế nào để thuận lợi việc tuyển sinh, mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của quy định?
- Trong tiếng Anh, từ “thi” rất “nặng”, nó là “examinations”. Còn một từ khác là “entry test” nghĩa là bài kiểm tra để đánh giá một năng lực hay nhiều năng lực nào đó của người học.
![]() |
Ảnh: Thanh Hùng |
Ở nước ngoài người ta chỉ gọi là “kiểm tra học kỳ” nhưng ta vẫn quen gọi là “thi học kỳ”.
Như vậy chúng ta đã đánh đồng và lẫn lộn giữa hai khái niệm “kiểm tra” và “thi”.
Nếu gọi là “kiểm tra” thì cảm giác có vẻ nhẹ nhàng hơn một kỳ thi.
Và chính việc dùng từ chưa chính xác như thế vô hình chung lại tạo áp lực không cần thiết cho HS.
Theo tôi, nếu lớp 1 và lớp 6 mà nói “thi” hay “thi tuyển” thì quả là nặng nề.
Ở bậc tiểu học, tùy đối tượng HS mà trường tiểu học sẽ tuyển sinh như thế nào cho phù hợp với mô hình giáo dục của mình.
Ở Việt Nam, trẻ 6 tuổi phải được đi học lớp 1, lên 11 tuổi là được quyền vào lớp 6 của một trường học nào đó, vì chúng ta đang phổ cập giáo dục tiểu học và THCS.
Thế nên, cấm thi tuyệt đối trong tuyển sinh đầu cấp là quyết định đúng đắn của ngành giáo dục đối với hệ thống các trường công lập (CL).
Tại sao lại chỉ nên cấm ở các trường CL?
- Một thực tế nhìn thấy là có một số trường CL rất "nóng", lượng HS mong muốn được vào học rất lớn và số HS học trái tuyến cũng rất đông.
Vấn đề cần quan tâm là phải làm sao để phân luồng, vì quyền lợi của HS nằm trong vùng tuyển sinh đúng tuyến. Không trường CL nào được phép từ chối HS đến tuổi học lớp 1 và lớp 6 khi vào học đúng tuyến.
Song việc tuyển trái tuyến quá nhiều đang đẩy sĩ số 1 lớp ở nhiều trường lên tới trên 50 HS, thậm chí trên 60 HS. Trong khi đó, sĩ số chuẩn của trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, cấp độ 2 là không quá 40-45 HS/lớp.
Những đứa trẻ đáng thương chạy theo các cuộc thi đến hết mùa hè
Trước tình trạng HS đổ dồn xin vào những “trường điểm”, làm thế nào để giảm căng thẳng tuyển sinh và giảm sức ép thi cử cho HS, cũng như giảm sức “nóng” cho xã hội trong những đợt tuyển sinh đầu cấp hàng năm?
- Theo tôi, ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến.
Đặc biệt là phải hết sức chú ý đến những HS không có điều kiện kinh tế, chỉ có thể học trường CL. Đây cũng là quyền lợi của mỗi học sinh và quyền lợi của nhân dân nói chung.
![]() |
"Ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
Phải nói thêm rằng, Nhà nước nên quan tâm đến những trường CL “hot” trong tuyển sinh đầu cấp. Những trường như vậy cần “cấm thi tuyệt đối” để đảm bảo quyền lợi trước tiên cho HS đúng tuyến.
Phân luồng tốt ở các trường CL thì sẽ giải quyết tốt việc “cấm thi”.
Còn đối với các trường NCL thì có muôn vàn mô hình giáo dục khác nhau.
Quả thực, nếu như trường NCL nào cũng tổ chức thi tuyển sinh đầu cấp thì có nghĩa là lại đổ dồn áp lực cho cha mẹ HS, cuối cùng rất đáng thương cho những đứa trẻ phải kéo lê hết cả mùa hè chỉ có đi thi thôi, thi hết trường này lại sang trường khác thi để mong có một chỗ học như ý.
Vậy bài toán cụ thể cần giải ở đây là gì?
- Trường tôi giải bài toán tuyển sinh lớp 1, lớp 6 bằng cách cho tuyển sinh online.
Mọi thông tin tuyển sinh của nhà trường đều có trên website, cha mẹ HS cần tư vấn cụ thể thì gọi số hotline trực tiếp của nhà trường. Sau khi cha mẹ HS đăng ký cho con, nhà trường sẽ gửi thông tin phản hồi cho cha mẹ HS.
Bà Nguyễn Thị Thuý: "Giáo dục phổ thông nên dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái" |
Quan điểm của trường tôi là ưu tiên tuyển những HS nào đăng ký xin học trước, ưu tiên những hồ sơ đăng ký online sớm.
Ví dụ, khi trường theo dõi đăng ký thấy đã đủ chỉ tiêu mà hồ sơ HS đều tốt thì nhà trường dừng, không cho đăng ký tiếp nữa.
Tạm dừng đăng ký online không có nghĩa là sẽ tuyển hết số HS đã đăng ký xin học. Nhà trường tạm dừng nhận hồ sơ khi đó để làm động tác kiểm tra và xét hồ sơ.
Tuy nhiên, tôi xin nhấn mạnh: Hồ sơ, học bạ của HS, điểm số không phải là tất cả. Bởi vì với cách đánh giá của tiểu học hiện nay đang khuyến khích kỹ năng của các em, chứ không phải đánh giá kiến thức; trong khi đó, bài kiểm tra, bài thi ở các trường tiểu học là để đánh giá kiến thức mà lại không đánh giá được kỹ năng.
Giáo dục phổ thông cần dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"
Bà chia sẻ là “điểm số không nói lên tất cả”, song thực tế HS có một quyển học bạ “đẹp” để đi xin học vẫn là mong muốn của nhiều cha mẹ. Hơn nữa, trong xét tuyển đầu cấp (cả lớp 6 và lớp 10), từ quy định của cơ quan quản lý giáo dục đến nhà trường đều rất chú trọng học bạ của HS đấy thôi?
- Với HS phổ thông hiện nay thì đúng là xét tuyển đầu cấp vẫn phải quan trọng xét học bạ.
Không tổ chức thi đầu vào lớp 6 thì xét học bạ là chủ yếu, còn xét tuyển vào lớp 10 thì điểm học bạ vẫn rất quan trọng.
Tuy vậy, theo tôi, điểm số vẫn không nói lên tất cả, nhất là HS tiểu học và THCS, việc rèn luyện năng lực, phẩm chất vẫn phải được đặt lên hàng đầu.
Chẳng hạn, mô hình dạy và học mà trường tôi đang áp dụng chú trọng đến “Thái độ học tập”. Từ thái độ biến thành hành động, kỹ năng, mà ở đây chúng ta đang cố gắng tiến tới là giáo dục dạy HS “cách” chứ không phải dạy “cái”.
Như bà đã chia sẻ ở trên thì khái niệm “thi” ở Việt Nam trong nhiều trường hợp đang không phân biệt rõ ràng đâu là “kiểm tra”, đâu là “thi”. Liệu cơ quan quản lý giáo dục có nên làm rõ hơn quy định “thi” như thế nào thì “cấm”, còn “kiểm tra” định vị đầu vào thế nào được thừa nhận là phù hợp, để không gây áp lực cho HS?
- Nếu đã động đến phần “kiến thức” thì đúng là thi. Vấn đề là cách làm trong tuyển sinh đầu cấp phải làm sao cho linh hoạt, nhằm giảm thiểu áp lực cho HS.
Nếu trường nào nêu hẳn cấu trúc nội dung “thi” đầu vào, dù có gọi tránh từ “thi” theo một cách nào đó, thì cũng rất dễ dẫn đến tình trạng lại dạy thêm, học thêm, HS lại phải chạy đôn, chạy đáo đi học thêm.
Có lẽ cơ quan quản lý giáo dục cũng cần phải làm một động tác rà soát lại việc tuyển sinh của các trường nằm trong hệ thống các trường CL, để xem xét các trường có phương án tuyển sinh như thế nào.
Đối với các trường NCL thì trường có thể làm văn bản đề xuất, cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp duyệt, nhằm kiểm soát các trường hợp tổ chức “thi” dưới một tên gọi hay một hình thức khác có thể gây áp lực thi cử không cần thiết cho HS.
Nếu nói chưa bao giờ có trường nào tổ chức thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 thì không đúng.
Nhưng dù tuyển sinh theo cách nào thì việc tuyển sinh phải phù hợp với mục tiêu và mô hình giáo dục của nhà trường, hơn hết là phải đặt quyền lợi của HS lên hàng đầu, cũng như không được gây áp lực cho HS, áp lực cho xã hội.
Xin cảm ơn bà!
Nguyễn Thựcthực hiện
" alt="Tuyển sinh đầu cấp: Nhiều khi tự chúng ta gây áp lực thi cử"/>Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
23 cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ có chất lượng
Nhắc đến những điểm được dư luận, người dân đang quan tâm, những đánh giá của Chính phủ tại các phiên họp thường kỳ đối với ngành GD&ĐT, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng ghi nhận, đánh giá cao sự cố gắng của ngành GD&ĐT, đặc biệt trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Cụ thể, ngành GD&ĐT đã có phản ứng kịp thời, sáng tạo khi chuyển sang học trực tuyến với nhiều phương thức giảng dạy, học tập, thi cử linh hoạt, hiệu quả, bảo đảm hoạt động giảng dạy không bị ngưng trệ, đáp ứng yêu cầu công tác phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, Bộ đã ban hành khung thời gian đào tạo, nội dung chương trình được điều chỉnh phù hợp.
![]() |
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng |
Chủ nhiệm VPCP cũng đánh giá, ngành GD&ĐT đã chủ động, linh hoạt trong tổ chức kỳ thi THPT làm 2 đợt, thực hiện đối sánh kết quả thi với điểm học bạ. Kỳ thi được tổ chức tốt, bảo đảm an toàn, hiệu quả, giảm tốn kém cho gia đình học sinh và xã hội. Thành công của kỳ thi được xã hội và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Đáng chú ý là Bộ GD&ĐT thực hiện Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, kết quả vừa qua đã có chuyển biến, chất lượng giáo dục phổ thông, đại trà và mũi nhọn được nâng lên; mạng lưới cơ sở đào tạo được mở rộng ở các cấp; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; quan tâm phát triển giáo dục tại các địa phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Một điểm sáng nữa của ngành GD&ĐT được Tổ công tác của Thủ tướng ghi nhận là qua thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về tự chủ Đại học, đến nay đã có 23 cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ có chất lượng, đổi mới nội dung, chương trình.
"Lần đầu tiên Việt Nam có 4 cơ sở giáo dục đại học lọt vào bảng xếp hạng 1.000 trường đại học tốt nhất thế giới; 11 trường đại học vào danh sách các đại học hàng đầu châu Á; 2 trường đại học của Việt Nam lọt trong top 101-150 Bảng xếp hạng thế giới", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.
Tuy nhiên, Tổ trưởng Tổ công tác cũng lưu ý, mặc dù có nhiều điểm sáng được đánh giá cao nhưng mong muốn người dân, Chính phủ, Thủ tướng với ngành còn lớn hơn nữa.
Từ đó, ông Dũng đề nghị Bộ GD&ĐT quan tâm chỉ đạo quyết liệt hơn nữa, trong đó có việc còn tồn đọng 7 nhiệm vụ còn chưa thực hiện. Bên cạnh đó, quan tâm hơn nữa đến đội ngũ nhà giáo.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên mầm non, cán bộ quản lý giáo dục tại một số địa phương chưa được giải quyết dứt điểm. Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông ở một số địa phương chưa phù hợp...
Bộ GD&ĐT cũng cần quan tâm đến vấn đề bạo lực học đường còn xảy ra ở một số nơi; một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện sa sút về đạo đức, lối sống.
Đề cập đến những bất cập trong biên soạn, quản lý sách giáo khoa và tài liệu tham khảo vừa qua, Tổ công tác đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp tục tiếp thu các ý kiến, cầu thị để làm tốt hơn.
Đối với việc cung cấp các dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, hiện Bộ GD&ĐT mới đồng bộ khoảng 2.000 hồ sơ, vì vậy, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đề nghị Bộ triển khai mạnh mẽ hơn việc này.
Thực hiện tốt chuyển đổi số sẽ là điểm đột phá trong phát triển nhân lực
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, năm 2020 là năm đặc biệt với ngành GD&ĐT do bị tác động của dịch Covid-19, bão lũ miền Trung. Vì vậy, bên cạnh kế hoạch đặt ra, ngành có rất nhiều nhiệm vụ phát sinh.
"Bộ GD&ĐT sẽ cố gắng nỗ lực, khắc phục những ảnh hưởng do dịch bệnh, lũ lụt để quyết tâm để không nợ đọng văn bản", Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cam kết.
![]() |
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ |
Về cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận đây là cơ hội của ngành. Vừa qua trong thời gian dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT đã đẩy mạnh học trực tuyến và bước đầu có kết quả khả quan; bước đầu có khó khăn nhưng hiệu quả của tiện ích đã là động lực của toàn ngành.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết thêm, Bộ đã có kế hoạch và có sự hỗ trợ của Bộ TT&TT, một số tập đoàn công nghệ thông tin để xây dựng kế hoạch chuyển đổi số của ngành GD&ĐT. Nếu thực hiện tốt kế hoạch chuyển đổi số sẽ là điểm đột phá trong phát triển nhân lực và đào tạo của ngành GD&ĐT.
Bộ tiếp thu ý kiến của Tổ công tác để rà soát lại toàn bộ nhiệm vụ còn chưa thực hiện, những hạn chế còn tồn tại; đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, cung cấp các dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia để mang lại lợi ích cho học sinh, phụ huynh.
Thu Hằng
Theo Cao Bảo Anh, nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard, để chinh phục học bổng, cần vượt qua những cái “đáng lẽ” của tuổi trẻ và kể lại câu chuyện của mình một cách mạnh mẽ và thuyết phục...
" alt="Tổ công tác của Thủ tướng khen Bộ GD&ĐT ứng phó kịp thời với dịch Covid"/>Tổ công tác của Thủ tướng khen Bộ GD&ĐT ứng phó kịp thời với dịch Covid
Trong lúc bần thần vì mất tài sản, Trọng Hiếu được các chiến sĩ công an khu vực và đội dân phòng phát hiện, động viên, hỗ trợ đưa đến một khách sạn ở khu vực Đồng Xoài, Tân Bình nghỉ qua đêm.
Nghệ sĩ rút kinh nghiệm sâu sắc: "Tôi tự trấn an bản thân 'của đi thay người'. Từ nay tôi phải đề cao cảnh giác, hạn chế đi sớm về khuya và không đi đường nhỏ, vắng".
Trọng Hiếu hoạt động nghệ thuật hơn 25 năm với các vai trò diễn viên lồng tiếng, đóng phim và diễn kịch. Anh cùng thế hệ với các nghệ sĩ Việt Hương, Thúy Nga, Hạnh Thúy, Vũ Ngọc Đãng, Tiết Cương, Cao Minh Đạt...
Gần đây, nghệ sĩ xuất hiện trong nhiều sản phẩm như Xóm chùacủa Việt Hương, Mẹ rơmcủa Phương Điền, các series phim chiếu mạng của Long Đẹp Trai.
Anh vừa trở lại sân khấu kịch với vai chính trong vở Ái tình ngoài hôn nhâncủa Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B, đóng cặp NSƯT Mỹ Uyên. Suất diễn gần nhất vào ngày 17/6 tới.
'Nữ hoàng nội y' Ngọc Trinh gây bất ngờ vượt qua rất nhiều mỹ nhân khác để đứng thứ 28 trong bảng xếp hạng. Với gương mặt xinh đẹp cùng thân hình nóng bỏng, Ngọc Trinh tạo được ấn tượng mạnh trong mắt khán giả. Những năm gần đây, ngoài thời trang, cô tập trung cho công việc kinh doanh làm đẹp và diễn xuất. |
![]() |
Lisa - thành viên nhóm nhạc Black Pink - dẫn đầu bảng xếp hạng. Cô sinh năm 1997, quốc tịch Thái Lan và hiện hoạt động ở Hàn Quốc trong công ty giải trí YG Entertainment. Sở hữu nhan sắc lai ấn tượng nên việc đứng đầu bảng xếp hạng của Lisa cũng không khiến khán giả quá bất ngờ. |
![]() |
Satomi Ishihara - biểu tượng nhan sắc Nhật Bản đứng ở vị trí thứ 2. Dù chỉ cao 1,57m nhưng người đẹp luôn nằm trong top các mỹ nhân được khao khát ở Nhật Bản. Cô nàng sinh năm 1986 được công chúng gọi là “Kim Tae Hee của Nhật Bản” vì vẻ ngoài trong trẻo. |
![]() | ||
Người đẹp ở vị trí thứ 3 là Dương Siêu Việt, hiện đang là một trong những mỹ nhân 9X nổi bật trên mạng xã hội Trung Quốc. Dương Siêu Việt sinh ngày 31/7/1998 tại Giang Tô, Trung Quốc. Cô sở hữu vẻ ngoài xinh đẹp ưa nhìn.
|
![]() |
Nữ thần Nhật Bản Miyawaki Sakura từng là thành viên của nhóm nhạc thần tượng HKT48. Hiện cô hoạt động trong nhóm IZ*ONE, gồm các thành viên đến từ Hàn Quốc và Nhật Bản. Cô vượt qua nhiều người đẹp khác để có mặt ở vị trí thứ 5. |
![]() |
Không quá bất ngờ khi Địch Lệ Nhiệt Ba có mặt trong top 10 mỹ nhân đẹp nhất Châu Á. Người đẹp sinh năm 1992 gia nhập làng giải trí từ năm 2013. Dù diễn xuất không được đánh giá cao, cô có nhiều fan nhờ ngoại hình xinh đẹp. |
![]() |
Cựu thành viên 2NE1 - CL được bình chọn ở vị trí thứ 7. Hiện tại, CL đang hoạt động solo. Thời gian qua, nữ ca sĩ sinh năm 1991 cũng khiến người hâm mộ lo lắng khi tăng cân mất kiểm soát, tuy nhiên hiện cô đã dần lấy lại được vóc dáng. |
![]() |
Mỹ nhân Okada Nana có mặt ở vị trí thứ 8. Người đẹp theo đuổi phong cách nhẹ nhàng, trong sáng |
![]() |
Cổ Lực Na Trát là một trong những mỹ nữ Tân Cương nổi bật của làng giải trí Hoa ngữ. Người đẹp được kỳ vọng sẽ được xếp ở vị trí cao hơn trong bảng xếp hạng này. |
![]() |
Người cuối cùng trong top 10 là MC Trung Quốc Chu Châu. Sở hữu gương mặt cá tính cùng vóc dáng đẹp. Cô từng làm người mẫu, ca sĩ ở Trung Quốc trước khi thành công trong vai trò MC. |
T.K
Là diễn viên chính kiêm giám đốc sản xuất 'Vu quy đại náo', Ngọc Trinh lo lắng khi phim của mình bị kêu gọi tẩy chay do bê bối đời tư của Lâm Vĩnh Hải.
" alt="Ngọc Trinh, Đặng Thu Thảo vào top 100 mỹ nhân đẹp nhất châu Á"/>Ngọc Trinh, Đặng Thu Thảo vào top 100 mỹ nhân đẹp nhất châu Á