您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Lao động nghèo mùa dịch Covid
Ngoại Hạng Anh56884人已围观
简介Trưa cơm từ thiện,độngnghèomùadịlịch thi đấu bóng đá đức hôm nay chiều mỳ tôm, cháo loãngTrời đứng b...
Trưa cơm từ thiện,độngnghèomùadịlịch thi đấu bóng đá đức hôm nay chiều mỳ tôm, cháo loãng
Trời đứng bóng, dù thấm mệt vì cái nắng gắt, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú quận 8, TP.HCM) vẫn cố gắng rời chợ An Đông để đến số 96 Nguyễn Chí Thanh (phường 2, quận 10, TP.HCM) nhận cơm từ thiện.
Từ ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội, bà Trâm phải tìm đến địa điểm này để có những hộp cơm chống đói. Bà nói, khoảng thời gian này là thời điểm khó khăn nhất mà bà từng đối mặt kể từ khi rời quê vào TP.HCM bán vé số dạo.
Bà Trâm ở trọ tại quận 8. Trước khi dịch bệnh bùng phát, bà thường đón xe ôm từ nơi thuê trọ đến chợ An Đông (quận 5, TP.HCM) bán vé số. Bà nói: “Lúc chưa dịch, người ta đi chợ nhộn nhịp lắm. Tôi đi vài vòng chợ bán vé số cũng đủ tiền trang trải”.
Bà Trâm nói, dịch bệnh khiến bà bán vé số dạo ế ẩm nên trưa ăn cơm từ thiện, chiều ăn mỳ tôm, cháo loãng. |
“Bây giờ dịch bệnh phức tạp, lại giãn cách xã hội, người ta ở nhà, hàng quán đóng cửa, tôi bán không được. Đi từ sáng đến trưa, tôi bán chưa được một nửa ngày thường. Thế nên, dù chân bị khớp nặng, trời nắng, tôi cũng cố đi thêm mấy vòng chợ để bán. Dẫu vậy, vé số vẫn ế lắm”, bà nói thêm.
Dù bán không được, bà Trâm vẫn phải trả tiền xe ôm, tiền ăn… nên cứ thiếu trước hụt sau. Thế nên, bà chọn cách tiết kiệm bằng cách nhịn bữa sáng. Đến trưa, bà tìm những nơi phát cơm từ thiện để nhận. Chiều về, bà nấu cháo loãng hoặc độn cháo với mỳ tôm để ăn qua bữa.
Trưa cùng ngày, bà Ngọc Tuyết (73 tuổi, vô gia cư) gần như đói lả. Được những người chạy xe ôm truyền thống “chỉ điểm”, bà “tạm quên cái đói” để đi bộ đến quán cơm từ thiện của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi) trên đường Nguyễn Tri Phương (quận 10, TP.HCM).
Bà Tuyết ăn vội hộp cơm từ thiện ngay sau khi vừa nhận được từ tay nhà hảo tâm. |
Nhận được hộp cơm, bà Tuyết đến ngay gốc cây ven đường cách quán cơm chưa đầy 3 bước chân ăn trong vội vã. Bà nói: “Từ sáng đến giờ, tôi chưa ăn gì. Hôm nay, số tiền bán vé số chưa đủ mua hộp cơm. Ế lắm. Khách ở nhà phòng dịch, không ai mua vé số ủng hộ nữa”.
Không đủ tiền thuê trọ như bà Trâm, bà Tuyết sống lang thang, tối ngủ ở vỉa hè, khuôn viên bệnh viện Nhi Đồng 1. Không thể tự nấu ăn, bữa cơm trong ngày của bà chỉ trông chờ vào các hàng quán.
Thời điểm TP.HCM thực hiện lệnh giãn cách xã hội, nhiều hàng quán quen, cho bà ăn uống miễn phí đóng cửa. Công việc bán vé số thất thu trầm trọng khiến bà không đủ tiền mua cho mình bữa ăn. Bà đành trông chờ vào các điểm phát cơm từ thiện để chống chọi với dịch bệnh.
Chị Thanh đến nhận cơm từ thiện sau khi không thể tiếp tục công việc giúp việc vì dịch bệnh. |
Thu nhập giảm “chạm đáy”
Không chỉ người bán vé số, thu mua ve chai bị ảnh hưởng, dịch bệnh cũng tác động mạnh mẽ lên sinh kế của người bán hàng rong, giúp việc, xe ôm… Chị Cao Thị Thanh (54 tuổi, ở quận 4, TP.HCM) cho biết, trước khi dịch trở nên phức tạp, chị làm giúp việc.
Công việc tuy nặng nhọc nhưng đem lại thu nhập ổn định. Cùng với số tiền chạy xe ôm của chồng, chị Thanh có thể trang trải cuộc sống, nuôi con ăn học. Tuy nhiên, khi dịch trở nên phức tạp, chị bị chủ nhà cho tạm nghỉ việc.
“Ai cũng ở nhà và để đảm bảo an toàn, họ tạm thời không cần tôi giúp việc nữa, nói là tạm nghỉ chứ không biết nghỉ đến bao giờ. Đã thế, dịch bệnh cũng khiến chồng tôi không có khách. Có hôm ngồi cả ngày trời ngoài đường, ông ấy không chạy được cuốc xe nào. Nói chung, cuộc sống rất chật vật”, chị Thanh kể.
Vé số ế ẩm, hai mẹ con chị Kiều nhận cơm từ thiện ăn trưa. |
Để tiết kiệm, cả nhà chị Thanh gần như nhịn ăn bữa sáng. Đến trưa, chồng chị tranh thủ chở chị đến giao lộ Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực (quận 1, TP.HCM) nhận cơm từ thiện. Chị nói: “Trước mắt cứ xin cơm, đỡ được đồng nào hay đồng ấy. Chờ đến khi dịch bệnh được kiểm soát mói tính tiếp được. Giờ cứ lo phòng, chống dịch thôi”.
Nhiều tài xế xe ôm truyền thống cho biết, thu nhập bị ảnh hưởng rất nhiều. Ông Quang, tài xế xe ôm truyền thống, chia sẻ: “Đa số xe ôm truyền thống như tôi đều là người có tuổi và không biết công nghệ. Chúng tôi chịu sự canh tranh của xe ôm công nghệ khiến thu nhập giảm đi nhiều”.
“Đa phần, khách đi xe đều là khách mối. Bây giờ, dịch bệnh, giãn cách xã hội, chúng tôi gần như ế khách, thu nhập giảm chạm đáy luôn”, ông nói thêm. Cũng theo ông, dù sợ dịch bệnh, ế khách nhưng ông và những người làm nghề xe ôm không thể ở nhà.
Một tài xế xe ôm truyền thống đến nhận cơm từ thiện để có thể tiết kiệm chi phí khi gần như không có khách đặt xe. |
Bởi nếu ngừng chạy xe, "nhốt mình ở nhà", không những không có thu nhập mà còn tiêu tốn tiền điện, nước. Thế nên, dẫu sợ dịch bệnh, ế khách, ông vẫn cố chạy xe ngã tư, dựng xe dưới bóng râm trên vỉa hè đợi khách. Trưa, ông lại ghé vào điểm phát cơm từ thiện để nhận cơm, ăn qua bữa.
Trong khi đó, những gánh hàng rong nổi tiếng tại TP.HCM cũng lao đao vì dịch bệnh. Nhiều người vì không chịu nổi cảnh “khách vắng teo” nên bỏ xe, xếp quang gánh nghỉ ở nhà.
Bà Gánh (63 tuổi), người có thâm niên 20 năm bán rong trên vỉa hè đoạn Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP.HCM), cho biết, suốt những qua, đây là lần đầu tiên bà đối mặt với tình trạng khó khăn này.
Trước khi giãn cách xã hội, mỗi ngày bà Gánh thu về 2 triệu đồng từ gánh hàng rong. Bây giờ, bà chỉ bán được 200.000 đồng/ngày. |
Bà nói: “Tôi bán thức ăn vặt cho học sinh, dân văn phòng ở đây đã gần 20 năm. Mỗi ngày, tôi gánh gánh hàng rong của mình ra đây ngồi bán. Mấy món ăn vặt của tôi học sinh, mấy cháu làm việc văn phòng rất thích nên bán được lắm. Trước đây, tính cả vốn lẫn lời, mỗi ngày tôi bán được 2 triệu đồng”.
“Từ lúc dịch bùng phát trở lại, tôi nghỉ hẳn vì biết không bán được. Học sinh thì nghỉ học, nhiều công ty, cửa hàng đóng cửa, cho làm việc ở nhà nên không ai mua. Tuy nhiên, nghỉ ở nhà cũng buồn, hôm nay, tôi đi bán lại mà ngồi từ sáng đến chiều mà mới chỉ bán được 200.000 đồng”, bà Gánh nói thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Ngoại Hạng AnhPha lê - 02/02/2025 15:38 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Truyện Sổ Tay Tương Tác Ba Chiều
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多Surface Pro 3 trình làng đe dọa “tiêu diệt” laptop dù giá không hấp dẫn
Ngoại Hạng AnhMáy được trang bj màn hình HD 12 inch độ phân giải 2160 x 1440 pixel tỷ lệ 3:2 và vi xử lý Intel Core i7. Mặc dù màn hình lớn hơn, Surface Pro 3 không hề nặng hơn phiên bản trước. Thiết bị có trọng lượng 800g. Trọng lượng của các máy Surface Pro thế hệ đầu là một nhược điểm lớn, có vẻ Microsoft đã thực sự tập trung loại bỏ điểm yếu này.
Máy tính bảng Surface Pro 3 được thiết kế cho những người cần dùng tablet để truy cập những ứng dụng desktop mạnh mẽ như Photoshop.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Tiên Hắc Ám – Maleficent đổ bộ vào thiên hà Avatar Star
- 5 mẫu máy tính bảng 3G có giá bán dưới 5 triệu đồng
- Tuyệt Đỉnh MOBA theo phong cách thẻ tướng
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Truyện Hoa Băng Chờ Ngày Nở: Sát Thủ Máu Lạnh Và Thiếu gia Lạnh Lùng
最新文章
-
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
-
Ngoài việc trang bị hệ điều hành Tizen dựa trên nền tảng nguồn mở Linux, Samsung Z còn trang bị màn hình Super AMOLED 4.8 inch, chip lõi tứ 2.3GHz, pin 2.600mAh. Máy tích hợp cảm biến vân tay tương tự Galaxy S5. Máy dùng camera 8.0 MP phía sau và camera 2.1 phía trước. Samsung Z hỗ trợ đồ họa 2D và 3D, cải thiện hiệu suất khi duyệt web.
Theo Samsung, smartphone Tizen có tốc độ khởi động nhanh hơn, đa nhiệm hiệu quả hơn, trong khi chế độ tiết kiệm điện Ultra Power Saving Mode cho phép sử dụng điện thoại ngay cả khi pin yếu nhất.
" alt="Smartphone Tizen đầu tiên trên thế giới xuất hiện">Smartphone Tizen đầu tiên trên thế giới xuất hiện
-
" alt="Thủ thuật sử dụng các tính năng của bộ giao diện HTC Sense 6.0"> Thủ thuật sử dụng các tính năng của bộ giao diện HTC Sense 6.0
-
Truyện Soái Ca, Em Đến Đây Để Anh Ngược
-
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
-
"Tất nhiên rồi" Nụ cười phúc hậu trên gương mặt bà lão đầy nếp nhăn, đôi bàn tay nhăn nheo gầy gò khẽ vuốt đầu cô cháu gái nhỏ đang nằm gối đầu trên chân bà.
Hai dòng nước mắt nóng hổi lặng lẽ chảy dài trên đôi má An Hạ, những ký ức khi còn bé cứ liên tục ùa về không thể kiểm soát khiến cô không thể nhịn được mà khóc.
Kỷ niệm quá đẹp đẽ khắc sâu vào trong tâm trí, cho dù cố gắng không nghĩ đến cũng không được.
Đã một tháng trôi qua kể từ ngày bà An Hạ mất, khi ấy ngôi nhà nhỏ chỉ còn một mình cô. An Hạ biết, rồi sẽ có một ngày bà cô sẽ rời bỏ cô mà ra đi, nhưng không ngờ lại đến sớm như vậy.
An Hạ ngồi trên chiếc xe Chevrolet Explorer Van, thẫn thờ nhớ về bà, nhớ những ngày tháng vui vẻ đầy tươi đẹp của hai bà cháu, tình yêu bà An Hạ dành cho cô nhiều đến mức không thể đong đếm được, cho đến ngay trước khi từ bỏ cõi đời này, bà An Hạ vẫn không an lòng mà đã tìm cho cô một "gia đình" mới.
Thời còn trẻ, bà An Hạ là một giáo viên dạy Văn ở trường cấp ba, sau khi bà kết hôn sinh con, cả nhà chuyển về quê sống tránh xa cuộc sống xô bồ ở thành phố. Tại đây, bố mẹ An Hạ gặp gỡ, yêu nhau, kết hôn rồi sinh ra An Hạ.
Cứ ngỡ gia đình hạnh phúc bình yên, năm mẹ An Hạ mang thai cô, bố cô lên thành phố làm việc, sinh An Hạ xong mẹ cô cũng rời bỏ nơi đây, sau đó họ ly hôn. Không lâu sau ông cô qua đời, mẹ cô từ lúc tái hôn không trở về quê, căn nhà hạnh phúc năm nào chỉ còn lại bà cháu An Hạ.
Ngày qua ngày, hai bà cháu An Hạ nương tựa nhau mà sống, tuy thiếu thốn về vật chất nhưng chưa bao giờ thiếu thốn tình thương. So với những người xung quanh, An Hạ từ nhỏ không có được tình yêu thương của cha mẹ, vậy nên cô suy nghĩ chững chạc từ rất sớm so với những người cùng trang lứa.
Trước khi bà An Hạ qua đời, bà đã liên lạc được với cô học trò cũ năm xưa, nhờ người học trò đó nuôi nấng dạy dỗ An Hạ giúp. Người học trò ấy vô cùng quý trọng bà nên đã đồng ý ngay lập tức.
" alt="Truyện Nghỉ Yêu, Kết Hôn Thôi!">Truyện Nghỉ Yêu, Kết Hôn Thôi!