您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Tiến Linh báo tin vui cho Bình Dương và ĐT Việt Nam
Kinh doanh243人已围观
简介Tiền đạo Nguyễn Tiến Linh đã lấy lại thể lực tốt nhất để sẵn sàng ra sân cùng Becamex Bình Dương ở v ...
Tiền đạo Nguyễn Tiến Linh đã lấy lại thể lực tốt nhất để sẵn sàng ra sân cùng Becamex Bình Dương ở vòng 13 V-League 2021.
Danh sách chính thức ĐT Việt Nam dự VL World Cup 2022: Văn Hậu vắng mặtTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 19/04/2025 05:25 Pháp ...
阅读更多Hà Nội: Mua giúp shipper hàng bị bùng 8 năm trước và cuộc gặp lại bất ngờ
Kinh doanhBài viết về câu chuyện 8 năm trước chị Hiên vẫn lưu giữ trên trang cá nhân (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nhớ lại câu chuyện 8 năm trước, chị Hiên cho hay, thời gian đó, ngoài đi làm tại một công ty vàng bạc, chị còn bán hàng online để kiếm thêm thu nhập. Tối 19/12/2016, chị đăng tin lên trang mạng xã hội tìm người chuyển hàng cho khách. Gói hàng được chị Hiên dán băng dính, bọc cẩn thận.
Tuy nhiên, khi đến nhận hàng, shipper yêu cầu được mở bọc hàng kiểm tra vì vừa bị một vị khách lừa.
"Tôi vẫn nhớ mặt bạn ấy buồn như sắp khóc. Tôi hỏi chuyện thì bạn ấy kể trước đó nhận giao đơn hàng là thỏi son từ một phụ nữ. Người này yêu cầu ứng 500.000 đồng, sau đó sẽ lấy lại tiền từ người mua son. Vì tin tưởng khách, shipper đã ứng tiền số tiền trên và nhận hàng đi giao.
Tuy nhiên, khi đến địa chỉ, shipper không gọi được người nhận, người bán cũng không liên lạc được. Tôi thấy thương lòng quá, số tiền 500.000 đồng là quá lớn với bạn ấy", chị Hiên nhớ lại.
Lúc ấy, chị Hiên không suy nghĩ nhiều, chỉ thấy bản thân nên làm gì đó để giúp đỡ chàng shipper tội nghiệp nên đã mua lại thỏi son với giá 500.000 đồng dù mỗi đơn hàng bán ra chị chỉ lãi khoảng 50.000 đồng.
Thỏi son là hàng nhái, dù mua lại, chị cũng không dám dùng. Tuy nhiên, vì giúp đỡ được người khác và giúp shipper lấy lại niềm tin nên người phụ nữ vẫn cảm thấy vui.
Câu chuyện tưởng chỉ dừng lại ở những lời cảm ơn, chị Hiên cũng quên luôn vì công việc bận rộn. Nhưng nữ giám đốc không ngờ, suốt 8 năm, chàng shipper vẫn âm thầm theo dõi và ủng hộ chị.
Ban đầu, khi đặt đơn hàng, cả hai liên lạc qua số điện thoại. Sau này, chàng shipper chủ động kết bạn với chị Hiên qua Facebook. Vì có hàng nghìn bạn bè trên mạng xã hội, nên chị Hiên không nhận ra shipper này.
Cuộc gặp đặc biệt sau 8 năm
Chàng shipper mà chị Hiên kể là anh Phạm Văn Ba (ở Mỗ Lao, Hà Đông). Trong suốt nhiều năm, anh Ba trở thành vị khách quen thuộc mua các mặt hàng nông sản như mật ong, bưởi Diễn ủng hộ chị Hiên.
Ngày chị Hiên mở công ty hay đón sinh nhật, anh Ba cũng nhắn tin chúc mừng. Chị Hiên chỉ nghĩ anh Ba là một khách hàng hay người bạn quen qua mạng bình thường như nhiều người khác vì muốn theo dõi các kiến thức về truyền thông.
Sau 8 năm, gặp lại người mình giúp đỡ trong một hoàn cảnh đặc biệt, chị Hiên vừa xúc động, vừa vui. Chàng shipper năm nào nhờ chịu thương chịu khó đã vươn lên trở thành một ông chủ, tạo công ăn việc làm cho 10 lao động khác.
"Đôi khi, một hành động nhỏ lại mở ra những mối duyên kỳ diệu và khiến ta tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống", chị Hiên mỉm cười nói.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, anh Ba cho biết bản thân luôn ghi nhớ hành động ân tình của chị Hiên nhiều năm trước.
Chị Hiên và anh Ba gặp lại nhau sau 8 năm (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Anh Ba cho biết, thời điểm đó, anh là nhân viên cho một công ty giao hàng. Ngoài giờ làm việc, anh thường nhận các đơn hàng bên ngoài vào buổi tối để kiếm thêm thu nhập. Đồng lương eo hẹp, anh thường tiết kiệm hết mức, chắt chiu từ từng tin nhắn, cuộc gọi.
"Tôi nhớ ngày ấy khó khăn đến mức thường chọn nhắn tin qua ứng dụng tin nhắn của Facebook thay vì nhắn tin qua mạng di động điện thoại để tiết kiệm", anh kể.
Tối 19/12/2016, sau khi bị một khách hàng lừa ứng tiền, anh nhận đơn của chị Hiên.
"Chị ấy giao hàng ở dưới sân chung cư. Vì vừa bị lừa nên tôi cẩn trọng muốn mở hàng kiểm tra. Tuy nhiên chị ấy nói đang vội không tiện bóc hàng ra. Nhìn chị ấy hiền lành, ăn mặc lịch sự, tôi đồng ý không kiểm tra hàng dù trong lòng lo lắng", anh Ba kể lại.
Anh Ba cũng kể về sự việc mình trải qua và được chị Hiên mua lại hàng. Hành động của chị Hiên khiến anh vô cùng cảm kích.
Nhiều năm sau, anh vẫn dõi theo chị Hiên qua tài khoản mạng xã hội. Biết chị hay làm việc thiện, anh càng thêm ngưỡng mộ và thi thoảng ủng hộ những việc làm tốt của chị bằng cách mua một số mặt hàng.
Theo anh Ba, sau khi được chị Hiên giúp đỡ, anh vẫn tiếp tục làm công việc giao hàng một thời gian dài. Sau này khi lập gia đình, anh dành dụm và vay thêm tiền mua một căn chung cư, rồi sau đó lại bán nhà đầu tư kinh doanh.
Khi mở cửa hàng thứ ba, nhận thấy cần truyền thông để tăng hiệu quả kinh doanh, anh đã tìm gặp chị Hiên như một khách hàng và cũng là để một lần nữa nói lời cảm ơn ân nhân khi xưa.
">...
阅读更多Cuộc sống ở ngôi làng hẻo lánh nhất thế giới, đi mua sắm phải dùng máy bay
Kinh doanhSalina Alsworth đã sống ở Port Alsworth từ khi chào đời. Cách duy nhất để đến ngôi làng là đi bằng máy bay cỡ nhỏ, không có đường xá kết nối với thế giới bên ngoài. Do điều kiện sống khắc nghiệt nên dân số ở đây chỉ khoảng 186 người, tăng lên khoảng 400 trong mùa du lịch.
Gia đình Salina điều hành Khu nghỉ dưỡng Lake Clark, nơi có hàng trăm du khách đổ xô đến mỗi năm.
"Đó là một nơi rất xa, không có đường để đến. Cách duy nhất để tiếp cận ngôi làng là đi bằng máy bay cỡ nhỏ. Nhưng tôi thích cuộc sống đơn giản ở đó, thích được sống giữa thiên nhiên. Bạn có thể nhìn thấy nai sừng tấm chạy qua vườn nhà hoặc gấu bơi trong hồ", Salina nói.
Thời tiết ở Port Alsworth rất khắc nghiệt. Mùa đông, nhiệt độ ngoài trời có thể hạ xuống âm 30 độ C. Người dân phải đi xe máy trên các hồ băng để di chuyển quanh làng.
Vào mùa hè, thời tiết nóng hơn, băng tan, họ đi lại xung quanh bằng thuyền, tàu thủy. Thư, bưu phẩm, hàng hoá được chuyển tới ngôi làng 3 lần một tuần, trừ trường hợp thời tiết xấu, máy bay không thể cất cánh hay hạ cánh.
Salina Alsworth và chồng sống ở Port Alsworth. Đi siêu thị, mua sắm hàng hoá là hoạt động hầu hết mọi người coi là đơn giản, dễ dàng thì với Salina là một trải nghiệm khác biệt. Mỗi khi muốn đi siêu thị, cô và mọi người trong làng chỉ có thể đi bằng máy bay, để tới thành phố gần nhất là Anchorage.
Thông thường, khoảng 3 đến 4 tháng Salina mới đi siêu thị một lần. Cô đi bằng máy bay và mất khoảng 1 tiếng đồng hồ. Cô sẽ mua số lượng lớn lương thực, thực phẩm, đồ thiết yếu cho gia đình để dùng dần.
Trước khi đi, cô lên danh sách những món đồ cần mua. Cô chọn một số mặt hàng tươi sống, hoa quả, các loại bánh mì và những đồ đóng hộp có hạn sử dụng dài ngày, theo Insider.
"Tôi rất thích trái cây và rau quả tươi nhưng không mua quá nhiều vì không để được lâu", cô nói.
Sau khi mua xong, cô phân loại hàng dễ hỏng, hàng đông lạnh và hàng khô rồi đóng gói cẩn thận trước khi vận chuyển về nhà. Chi phí vận chuyển khoảng 2-5USD/kg.
Mỗi tháng 2 lần, nhóm đàn ông ở TP.HCM vào bếp làm điều đặc biệt
Cứ cách 1 tuần, vào thứ Bảy, nhóm đàn ông lại vào bếp. Họ lúi húi nhóm lò, vo gạo rồi đứng khuấy suốt 3 giờ đồng hồ để nấu 500 phần cháo tôm khô thịt bằm cho người nghèo, vô gia cư tại TP.HCM.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4: Khách sa sút
- Có nên đầu tư bất động sản vùng ven lúc này?
- Chiến lược giúp lợi nhuận quỹ mở vượt VN
- 100 điều nên biết về lịch sử và văn hóa Ấn Độ
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- Cách nào cứu phim Việt doanh thu bết bát, thua lỗ hàng chục tỷ?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
-
NSND Nguyễn Công Bẩy - Giám đốc Nhà hát Hồ Gươm công bố chuỗi sự kiện Musical Seasons 2024 – 2025. Chiều 12/3, Nhà hát Hồ Gươm đã công bố chuỗi chương trình nghệ thuật quốc tế hoành tráng mang tên Musical Seasons 2024-2025với 5 chương trình đỉnh cao diễn ra trong vòng 1 năm nhằm mang lại trải nghiệm nghệ thuật đỉnh cao đến với công chúng Thủ đô và Việt Nam.
Musical Seasons 2024 – 2025 là cơ hội để khán giả trong nước có thể tận hưởng những chương trình biểu diễn nghệ thuật mang tầm cỡ thế giới ngay tại Việt Nam với giá vé phải chăng nhưng chất lượng hàng đầu.
Chuỗi chương trình mở màn bằng tổ khúc Bốn mùa (Four Seasons) của Vivaldi do các nghệ sĩ đến từ Dàn nhạc Giao hưởng Nhà hát Hoàng gia Versaille (L’Orchestre de L’Opéra Royal de Versailles), một trong những dàn nhạc hàng đầu của thế giới biểu diễn trong 2 ngày 21-22/4 tới.
Điều đặc biệt hơn, Hoà nhạc Bốn mùa (Four Seasons Concert) diễn ra vào đúng dịp kỷ niệm 300 năm ra đời một trong những tác phẩm kinh điển được yêu thích nhất mọi thời đại nhưng lại được Dàn nhạc Giao hưởng Nhà hát Hoàng gia Versailles biểu diễn tại Nhà hát Hồ Gươm, top 10 Nhà hát Opera tuyệt vời nhất thế giới do tổ chức World Travel Awards (WTA) bình chọn tháng 12/2023.
Chương trình tiếp theo diễn ra vào tháng 8/2024 với những tác phẩm nổi tiếng, gắn liền với tên tuổi của Mozart được tuyển chọn kỹ lưỡng để tạo nên Hoà nhạc Mozart (The Mozart Concert)do các nghệ sĩ đến từ Les Musiciens du Louvre - một trong những dàn nhạc hay nhất thế giới biểu diễn. Tháng 9/2024, vở ballet The Seasonsdo các nghệ sĩ đến từ Malandain Ballet Biarritz phối hợp với Dàn nhạc Giao hưởng Nhà hát Hoàng gia Versailles sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm.
Chuỗi chương trình nghệ thuật quốc tế này sẽ được tiếp nối vào tháng 11/2024 cùng Dàn nhạc Thính phòng Vienna (Vienna Chamber Orchestra) với Hòa nhạc Vienna (The Vienna Concert). Musical Seasons 2024 – 2025 sẽ khép lại bằng vở opera kinh điểnCarmencủa nhà soạn nhạc người Pháp Georges Bizet do các nghệ sĩ của Nhà hát Hoàng gia Versailles biểu diễn vào tháng 3/2025, đúng dịp kỷ niệm 150 năm vở opera Carmenđược công diễn lần đầu tiên.
NSND Nguyễn Công Bẩy - Giám đốc Nhà hát Hồ Gươm chia sẻ, vé xem hai đêm concert Bốn mùa sẽ được mở bán từ ngày 22/3 tới và hiện Nhà hát vẫn đang cân nhắc xem xét để đưa ra giá vé phù hợp với khả năng chi trả của khán giả. Do vấn đề bản quyền nên hai đêm diễn sẽ không được phát qua màn hình bên ngoài nhà hát như một số chương trình cổ điển nổi tiếng trước đây.
NSND Nguyễn Công Bẩy mong muốn sau khi thông tin về đêm nhạc này được phát trên các phương tiện truyền thông, không chỉ có khán giả Hà Nội mà khán giả yêu nhạc cổ điển ở các quốc gia khác sẽ đặt vé tới Việt Nam để thưởng thức sự kiện đặc biệt này.
Diễn viên Bảo Thanh góp mặt tại sự kiện. Ông Trần Hải Đăng - Viện phó Viện âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) kiêm cố vấn chuỗi chương trìnhMusical Seasons 2024-2025chia sẻ với VietNamNet, giá vé xem hòa nhạc Bốn mùado Nhà hát Hoàng gia Versailles biểu diễn tại Pháp vào khoảng 500-700 Euro. Tuy nhiên công chúng Thủ đô sẽ được mua vé với giá thấp hơn nhiều trong khi chất lượng tương đương.
Ông Trần Hải Đăng chia sẻ: "Chương trình có bán vé. Nhà hát mong muốn khán giả nên bỏ tiền sẽ thấy thú vị hơn và có trách nhiệm với tấm vé của mình. Từ trước đến nay ta có thói quen chờ đợi tấm vé của ai đó cho và điều đó không hề công bằng với nhà hát, không công bằng với nghệ sĩ".
Ông Trần Hải Đăng (giữa). Về Musical Seasons 2024-2025, ông Đăng đánh giá đây là một trong những chương trình quy mô. "Tại sao lại bắt đầu từ Versailles? Tại sao lại bắt đầu từ Vienna? Vì sự thật họ là những dàn nhạc lớn của hành tinh. Ở Versailles hay Vienna, một ngày dàn nhạc của họ có thể biểu diễn 3 show và khả năng trình diễn của họ đạt đến thượng thừa. Khả năng về nghệ thuật, khả năng về ăn xăm của dàn nhạc đứng đầu châu Âu. Do vậy Nhà hát Hồ Gươm cũng muốn bắt đầu bằng chuỗi chương trình có giá trị về văn hóa và nghệ thuật như vậy".
Ảnh: Hòa Nguyễn Thưởng thức tổ khúc 'Bốn mùa' của Vivaldi ở Nhà hát Hồ GươmTrong 2 ngày 21-22/4/2024, hoà nhạc 'Four Seasons Concert' sẽ được tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm Hà Nội. Lần đầu tiên tổ khúc 'Bốn mùa' của Vivaldi do các nghệ sĩ đến từ Nhà hát Opera hoàng gia Versailles, Pháp biểu diễn." alt="Khán giả nên bỏ tiền mua vé xem hòa nhạc để có trách nhiệm với tấm vé của mình">Khán giả nên bỏ tiền mua vé xem hòa nhạc để có trách nhiệm với tấm vé của mình
-
Từ những gì mắt thấy tai nghe, tôi nhận ra giá trị văn hóa, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam không hề thua kém Hàn Quốc, nhưng du lịch Việt chưa tạo ra nét riêng dễ nhớ, mà chủ yếu khai thác triệt để tài sản sẵn có do thiên nhiên ban tặng. Các làng quê Hàn Quốc đang đối diện với ba vấn đề: thứ nhất là sự di dân thụ động của giới trẻ, gây mất cân bằng nguồn lực ở thành thị và nông thôn; thứ hai là già hóa dân số, tỷ suất sinh giảm, phải dựa vào nguồn lực nước ngoài; và thứ ba là nguy cơ làng biến mất.
Khó khăn chất chồng, người Hàn Quốc cũng tự hiểu mình không có rừng vàng, biển bạc nên họ biến những giá trị tiềm tàng trong nguồn tài sản văn hóa liên quan đến hoạt động sống của người địa phương, tạo nên những sản phẩm đặc thù, không lẫn lộn để đón khách du lịch trong và ngoài nước nhằm giải quyết ba vấn đề trên. Họ đầu tư, bảo tồn, phục tráng khối tài sản vô hình và hữu hình mà địa phương mình có được bằng cách làm có tính toán, chỉn chu, chậm nhưng chắc. Kết quả, "ngành kinh tế không khói" thật sự giúp nhiều địa phương của Hàn Quốc hái ra tiền.
Vài thập niên cuối của thế kỷ trước, thế giới biết đến du lịch Hàn Quốc qua K-drama như đảo Nami, làng cổ Bukchon. Hiện nay, giữa sự sống còn vì những cạnh tranh mới đến từ các quốc gia du lịch khác, Hàn Quốc đang nỗ lực kết nối giao thông, biến những địa phương bị cách trở về địa lý trở nên gần hơn với các trung tâm, thành phố lớn thông qua đầu tư về hạ tầng giao thông như cảng hàng không, đường thủy và đường sắt. Việc này cũng giúp kéo lao động xa quê trở về phục vụ trong lĩnh vực du lịch.
Bên cạnh đó, các địa phương của Hàn Quốc được sự hỗ trợ từ cơ chế, chính sách của chính phủ để tạo nội dung văn hóa, làm tài sản du lịch. Một ví dụ điển hình là câu chuyện về làng khai thác than đá ở thành phố Taebaek. Cuối thế kỷ trước, mỏ than nơi đây bắt đầu cạn nguồn, không có việc làm, dân bỏ đi hết, làng gần như bị xóa xổ. Nhưng sau thành công bất ngờ của phim "Hậu duệ mặt trời" với phim trường dựng tại một mỏ than bỏ hoang nơi đây, nhà chức trách Hàn Quốc đã nhanh chóng tận dụng sức nóng của bộ phim, biến địa điểm này thành một điểm đến du lịch hấp dẫn. Ngôi làng than đá nhờ đó cũng dần hồi sinh.
Bằng cách làm tương tự, kết hợp tốt giữa phim ảnh, nghệ thuật và du lịch, ngay cả những địa phương tận biên giới liên triều ở vĩ tuyến 38 có tính chất nhạy cảm về chính trị trên dòng sông Hantangang, Imjingang như Cheorwon, Yeoncheon hàng năm cũng thảnh thơi đón gần chục triệu lượt người đến thăm, năm sau cao hơn năm trước.
Thêm một câu chuyện khác. Vài thập niên trước, người Hàn Quốc còn không biết làm gì với bùn ken dày chạy dọc các bãi biển Seohae. Nhưng bây giờ, họ đã biến bùn thành thứ tài nguyên vàng, xuất khẩu ra thế giới. Đầu tiên, thành phố Boryeong, tỉnh Nam Chungcheong đưa lễ hội bùn Boryeong thành một festival chỉn chu, bài bản mang tầm quốc tế. Sau đó, thông qua các hội thảo, họ đưa bùn ra thế giới. New Zealand là nước đầu tiên nhập loại bột bùn này của Hàn Quốc để làm nguyên liệu cho ngành công nghệ mỹ phẩm; sau đó là các quốc gia ở châu Á. Thấy được tiềm năng này, du lịch nông nghiệp của Boryeong đã tiến đến giai đoạn 6.0, là tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, công ăn việc làm cho người dân địa phương trong khâu phân phối. Năm 2024 tới đây, họ sẽ xuất khẩu festival bùn sang New Zealand như một điểm nhấn trong chiến lược quảng bá du lịch theo cách mới.
Từ câu chuyện của họ, tôi thử nhìn lại du lịch nước mình. Chúng ta cũng đang tích cực vực dậy ngành du lịch sau dịch Covid-19. Mới đây, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc phát triển du lịch Việt Nam nhanh và bền vững năm 2023, nhiều ý kiến nhận định, du lịch phải dựa vào sản phẩm đặc sắc của địa phương, làm rõ tính địa phương để tạo nét hấp dẫn. Chúng ta đang thiếu các lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch mang tầm quốc tế để hút được du khách nước ngoài.
Tôi thấy các địa phương cũng nôn nóng đi tìm tính đặc trưng để tạo ra sản phẩm thu hút giới đầu tư và người làm du lịch. Nhưng nhiều nơi đang triển khai các giải pháp manh mún, thiếu những tính toán căn cơ để đầu tư bài bản.
Chẳng hạn, nhìn vào khu vực du lịch nông nghiệp. Địa phương nào cũng trưng ra các lễ hội nông nghiệp, làm homestay giới thiệu cuộc sống và sản phẩm địa phương cho du khách. Nhưng cách lựa chọn thiếu tinh tế, cách triển khai thiếu sự khôn khéo, dẫn đến tình trạng trùng lặp giữa các vùng miền, khó nhận ra nét riêng.
Trung Quốc đã bắt đầu hướng đi này vào những năm 1950, và nổi dậy từ sau những năm 1990, nên các hoạt động du lịch nông nghiệp của họ phát triển mạnh mẽ. Kế bên Việt Nam là Thái Lan, tính đến 12/11, quốc gia này đã đón hơn 23,4 triệu lượt khách ghé thăm và thu về gần 28 tỷ USD. Những điều này đặt ra chúng ta bài toán lớn: mỗi địa phương phải thật sự nhìn vào nội tại; đặt ra câu hỏi về việc mình thật sự muốn kể chuyện gì cho du khách, chọn câu trả lời đúng và tìm cách bồi đắp, làm giàu giá trị cho sản phẩm mình đã lựa chọn. Không thể dễ dãi chỉ đào sâu, xài cái sẵn có.
Tận dụng cái có sẵn ở từng điểm đến, làm mới chúng bằng cách kết hợp với những giá trị văn hóa, lịch sử, con người địa phương, tôi tin, du lịch Việt Nam sẽ có thêm nhiều câu chuyện, trải nghiệm để thu hút thế giới.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Cái có sẵn, xài rồi cũng hết">Cái có sẵn, xài rồi cũng hết
-
Nghệ sĩ Nguyễn Hồng Phúc. Mới đây, cuốn sách Tôi và nỗi buồn không muốn làm khổ nhau nữachính thức ra mắt độc giả, đánh dấu vai trò mới của nam nghệ sĩ.
Trò chuyện với VietNamNet, diễn viên sinh năm 1995 tiết lộ, những video podcast được đăng tải trên TikTok, vô tình “dẫn lối” anh đến với nghiệp viết lách.
“Duyên viết sách của tôi xuất phát từ những trăn trở, suy nghĩ được viết dưới dạng nhật ký; sau đó từ một trong những kỹ năng của người diễn viên là truyền tải bằng giọng nói, kết hợp sở thích quay phim ngắn, tôi đã xây dựng một kênh podcast trên nền tảng TikTok. Mới đầu, tôi nghĩ chỉ đăng để được giải tỏa nỗi lòng, cũng như ghi lại hành trình thay đổi của bản thân, một thời gian sau nhìn lại xem đã tiến được bao xa so với chính mình trước đó”, Hồng Phúc bày tỏ.
Hồng Phúc trở thành nhà sáng tạo nội dung được cộng đồng mạng yêu thích khi xây dựng thành công kênh TikTok 'PHIÊU nói NHIỀU'. May mắn được đông đảo khán giả ủng hộ, hiện kênh của Hồng Phúc đã sở hữu gần 228.000 người theo dõi và hơn 2,9 triệu lượt thích. Đọc các bình luận hưởng ứng tích cực, nam diễn viên cảm thấy hạnh phúc, tự tin hơn và quen dần với việc làm nội dung trên mạng xã hội.
“Sau khi đăng tải lên Tik Tok, nhiều người đồng cảm với những dòng tâm sự của tôi. Từ đó, mình thấy không đơn độc và các bức thư dần dần không chỉ còn dành riêng cho cá nhân mà thông qua đó, tôi muốn chia sẻ tới khán giả một số góc nhìn riêng, quan điểm về cuộc sống, trải nghiệm tự thân mà mình nghĩ giúp ích được cho các bạn trẻ đang hoang mang trước ngưỡng cửa cuộc đời.
Liên tục ra mắt nhiều video nên kỹ năng viết của tôi được cải thiện. Thật may mắn, đơn vị phát hành đã liên hệ và chúng tôi cùng biến những dòng note ấy thành hình tác phẩm hoàn chỉnh”, anh nói.
Tuy nhiên, Hồng Phúc thừa nhận bản thân là một “tay ngang” dẫn đến việc “chật vật” soát lỗi chính tả và chuyển thể ngôn ngữ nói thành văn viết. “Vốn là diễn viên, tôi chưa từng nghĩ đến một ngày sẽ viết sách. Đến công đoạn soạn bản thảo, tôi cần chuyển toàn bộ ngôn ngữ nói thành văn viết, xây dựng bố cục, căn chỉnh từng dấu chấm, dấu phẩy… Quá trình tổng hợp và biên tập kéo dài hơn 2 tháng, đầy khó khăn nhưng tôi thật vui và hạnh phúc khi giờ đây được cầm trên tay cuốn sách do chính mình viết”, Hồng Phúc bày tỏ.
Nỗi buồn - người bạn đồng hành của nghệ sĩ
Tôi và nỗi buồn không muốn làm khổ nhau nữa ghi lại tâm sự cuộc sống, hành trình trải nghiệm giàu cảm xúc của một người trẻ trước những chông gai, chướng ngại trên con đường hoàn thiện bản thân.
Tên cuốn sách được lấy từ tiêu đề của một bức thư. “Xuyên suốt những bức thư này là thông điệp mình muốn truyền tải: Trên con đường hoàn thiện bản thân, chúng ta không thể tránh việc vấp ngã và bị bủa vây bởi những khó khăn, nhưng chính hành động dám đối diện và vượt qua mới giúp ta trưởng thành rồi mở ra con đường để thấu hiểu chính mình và tìm ra hạnh phúc thật sự.
Tôi mong rằng sau khi đọc cuốn sách, những người trẻ có thể nhận thức được điều đó từ sớm, tránh hoang mang, mông lung giữa những ngã rẽ của cuộc đời khi bước chân ra khỏi sự bao bọc, vùng an toàn", tác giả 9x trải lòng.
Bằng lối quan sát và nắm bắt tinh tế, phản ánh cuộc sống khá nhanh nhạy, nhân sinh quan tích cực, một số bức thư trong cuốn sách được viết già dặn với tư duy sâu sắc. Tuy nhiên, không vì thế mà làm mất đi “chất trẻ” vốn có của người viết nhờ cập nhật ngôn từ gần gũi, bắt kịp xu hướng thời đại.
Qua những bức thư đầu tay, độc giả bắt gặp hình ảnh một cậu thanh niên đã lâu ngày vùi mình vào công việc, chạy đua với nhịp sống hối hả mà dường như đã bỏ lỡ nhiều điều.
Vào một sáng sớm sau đêm mất ngủ, cậu một lần nữa được nhìn lại những cảnh vật thân quen, yên bình mà đã rất lâu cậu không bắt gặp và mơ hồ dự cảm rằng điều gì đó sắp thay đổi cuộc đời...
Cũng như bao người trẻ, Hồng Phúc từng đối mặt với sự hoài nghi và mơ hồ về cuộc sống. Với Phiêu (bút danh của Hồng Phúc), nỗi buồn được ví như “một người bạn đồng hành”, vì trong những thời khắc cô đơn nhất, thứ cảm xúc này đã đồng hành cùng người diễn viên trẻ và góp phần hoàn thiện anh.
Đồng thời, đó cũng là động lực và nguồn cảm hứng cho tiêu đề cuốn sách. “Từ xưa đến nay, nỗi buồn cũng như những trạng thái cảm xúc khác: niềm vui, hạnh phúc... luôn tồn tại với chúng ta nhưng ít khi được tách ra khỏi bản thân để nhìn ngắm. Rất nhiều nghệ sĩ đã sử dụng nỗi buồn để thăng hoa thành tác phẩm, vì vậy tôi cũng muốn nỗi buồn ở đây không mang tính tiêu cực, chìm đắm mà thay vào đó nó như người bạn ở bên trò chuyện, đối thoại và dạy ta cách trở nên mạnh mẽ.
Nỗi buồn như những ngày mưa dầm ẩm ướt, ban đầu ta thấy khó chịu vì bất tiện nhưng ở khía cạnh nào đó nó vẫn mang trong mình vẻ đẹp, ta không ra khỏi nhà được để đi chơi nhưng lại có thời gian cho bản thân thả lỏng. Nếu như không có những ngày như vậy thì một buổi sáng đầy nắng đâu còn nhiều giá trị”, nam diễn viên nói.
Xuôi dòng thời gian, hội ngộ Hồng Phúc ở những bức thư cuối, độc giả nhận ra rằng người viết đã có sự chuyển mình, trưởng thành về mặt nhận thức để sẵn sàng đón nhận yêu thương.
Không còn sự “ngây ngô” thuở ghi những dòng nhật ký đầu tiên, dấn thân vào văn chương, tác giả đã dũng cảm chọn nỗi buồn làm người bạn đồng hành. Bởi nếu thiếu đi “người bạn đặc biệt” ấy, hành trình thay đổi đầy ý nghĩa của "Phiêu nói nhiều" sẽ giống như chưa từng được bắt đầu.
Những góc nhìn nhân sinh từ tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê'Tiểu thuyết 'Người đẹp ngủ mê' của cố nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari khắc họa thái độ phản tỉnh của người thực hành thiền định để đi đến giác ngộ về dục tính của chính mình và ý nghĩa của nhân sinh." alt="Nam diễn viên 9X bén duyên viết sách nhờ... nỗi buồn">Nam diễn viên 9X bén duyên viết sách nhờ... nỗi buồn
-
Nhận định, soi kèo Oxford United vs Leeds, 2h00 ngày 19/4: Chào Premier League
-
Hiện nay, một số bậc cha mẹ vẫn đang có suy nghĩ cấm các con tiếp cận với công nghệ, đặc biệt là Facebook, YouTube, TikTok. Trong bài viết này, tôi sẽ phân tích để mọi người có thể thấy được những việc mà công nghệ có thể làm được ở xã hội ngày nay: Facebook
Ngày xưa, khi chưa có Facebook, mỗi chúng ta là một thế giới cô lập. Họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp đang làm gì, cuộc sống ra sao, chúng ta đều không biết. Có bạn đi làm xa không biết anh chị em họ hàng ở nhà thế nào? Có bạn ở nhà không biết các bạn đang sống ở nước ngoài ra sao? Facebook giúp chúng ta theo dõi được tình hình của những người quen biết.
Một cửa hàng truyền thống, nếu ở nơi vắng vẻ, ngày không có khách ghé qua, không ai biết cửa hàng này bán gì.? Nếu ở chỗ đông đúc, mỗi ngày có một số người ghé qua, những người đi ngang qua nhưng không vào cũng không biết cửa hàng này bán gì, giá cả ra sao? Khi có Facebook, các mặt hàng được đưa lên các trang bán hàng (page), niêm yết giá cả rõ ràng, trả lời, giải thích về chất lượng, giá cả các mặt hàng cửa hàng đang bán.
Khi đó, một cửa hàng không cần phải ở mặt phố vẫn có thể bán được hàng, đỡ chi phí thuê mặt bằng và giảm giá thành sản phẩm. Facebook cho chủ cửa hàng các công cụ quảng cáo để tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn. Khách hàng không chỉ gói gọn ở khu vực cửa hàng mà trên phạm vi cả thế giới. Điều mà cửa hàng truyền thống không làm được.
Một số người có tài năng ca hát, hài kịch, đánh đàn, khiêu vũ, đào tạo... có thể thể hiện tài năng của mình trên Facebook. Nhiều tài năng được phát hiện và trở thành những người nổi tiếng. Facebook có thể xem là một trang thông tin, trong đó, mỗi người dùng là một người viết bài, đóng góp nội dung. Sẽ có người giỏi, viết hay, chia sẻ kinh nghiệm hữu ích; nhưng cũng có những người kém, viết nhảm nhí, những kiến thức sai lệch, méo mó... Thế nên, mỗi người đọc phải học cách lựa chọn các kiến thức đúng, hữu ích và tránh các thông tin, kiến thức sai lệch.
>> Phụ huynh loay hoay hạn chế con xem TikTok
YouTube
YouTube trả tiền cho người sáng tạo nội dung (làm video) thông qua lượng người xem, các quảng cáo trong các video. Nếu ví Facebook như một trang tin thì YouTube giống như một đài truyền hình. Mỗi người dùng sẽ giống như một nhà làm phim. Có phim hay phim dở; có nội dung đúng, nội dung sai. Nên người xem cũng phải phân biệt cái gì là hữu ích, cái gì là "rác" để tránh. Nếu không có YouTube, khi chúng ta muốn học nấu ăn sẽ phải đăng ký một khóa học nấu ăn, phải bố trí thời gian để đi học và phải nộp học phí.
Khi có YouTube, tất cả các video dạy nấu ăn đều miễn phí. Từ làm dưa chua, làm gỏi, kho thịt, canh cá, làm bánh, làm món ăn Âu, Á, pha cà phê, pha nước uống, cách bảo quản thực phẩm... đều có đầy đủ, người chia sẻ kiến thức là các đầu bếp có kinh nghiệm và đặc biệt là tất cả đều miễn phí và nhanh chóng (trước khi định nấu món gì thì lên xem hướng dẫn tầm 10-20 phút là biết cách làm).
Nếu không có YouTube, khi các con bạn nghỉ học do ốm, nhà có việc, sẽ phải mượn bài của bạn về chép. Khi có YouTube, các con có thể học tất cả các bài học trong sách giáo khoa qua loạt bài giảng của các thầy cô giáo đã đăng trên mạng. Thậm chí, một trẻ học lớp 6, nếu tự học trên YouTube có thể chỉ mất hai tháng để học xong toàn bộ kiến thức Toán của cả năm. Đây là điều mà các thầy cô trên lớp không thể làm được. Trên YouTube có rất nhiều thầy cô dạy, mỗi người một phong cách khác nhau, các con có thể lựa chọn thầy cô nào phù hợp để các con theo hoặc xem nhiều thầy cô giảng cùng một bài để có nhiều góc nhìn hơn về một vấn đề.
Trên YouTube còn có rất nhiều video khám phá du lịch, khoa học, vũ trụ, lịch sử, kỹ năng học tập, làm việc, giao tiếp, phật giáo, văn hóa, kinh doanh, binh pháp, cờ, cầu lông, bóng đá, khiêu vũ, yoga, võ thuật, tự vệ, thanh nhạc... để mọi người lựa chọn học tập. Ở đó không có cửa hàng buôn bán, nhưng có thể đưa các liên kết (link) các website bán hàng vào để quảng bá, affilate (giới thiệu hưởng hoa hồng). Điều mà một chiếc TV bình thường không làm được.
>> TikToker xúi trẻ chui vào cọc bêtông để thử nghiệm
TikTok
Trước đây, Tiktok chỉ là ứng dụng chứa các đoạn video ngắn mang tính giải trí, chia sẻ, quảng cáo. Gần đây, TikTok đã đưa vào các cửa hàng, giống như một sàn thương mại điện tử. Bạn có thể đăng bán các sản phẩm lên cửa hàng của mình. Các cửa hàng có thể live trên nền tảng TikTok giống như chúng ta đang có một cửa hàng đang hoạt động ngoài đời, những người xem là các khách hàng đang ghé qua trực tiếp cửa hàng của mình. Nên bạn ngồi nhà có thể mua được hàng, ngồi nhà có thể bán được hàng, kiếm được tiền nhờ giới thiệu sản phẩm cho cửa hàng khác.
Có thể nói, công nghệ thực chất phản ánh cuộc sống thực. Mọi thứ trong cuộc sống thực được công nghệ mô tả lại, cải tiến, làm cho nó thuận tiện hơn. Giúp cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn. Ở xã hội thực, cũng có người tốt, kẻ xấu, lừa lọc. Trong xã hội công nghệ cũng có lừa đảo, xuyên tạc, giả mạo. Nếu chúng ta không ra xã hội để va chạm, trải nghiệm thì không học được các kỹ năng phòng tránh những điều xấu.
Facebook, YouTube, TikTok cũng giống như con dao. Biết dùng thì con dao sẽ giúp cho chúng ta cắt thịt, cắt rau, chặt cây, đốn củi; không biết dùng thì con dao khiến chúng ta đứt tay, chảy máu. Nó cũng giống chiếc xe đạp, xe máy, ôtô. Nếu biết điều khiển thì chúng sẽ giúp chúng ta di chuyển, chở hàng; không biết điều khiển thì chúng ta sẽ gây tai nạn cho mình và cho mọi người.
Nhưng, không thể vì con dao có thể gây đứt tay mà chúng ta không dạy con trẻ cách sử dụng dao để nấu ăn. Không vì đi xe máy, ôtô có thể gây tai nạn mà không dạy trẻ tự lái xe. Không vì Facebook, YouTube, TikTok có những nội dung xấu mà chúng ta không cho trẻ không tiếp cận. Trong xã hội thực, để có thể trở nên thành công, mỗi người đều phải phấn đấu, tìm tòi, cố gắng, va vấp. Ai thành công cũng phải trải qua muôn vàn khó khăn. Hành trình tới thành công là một hành trình dài.
>> 'TikTok vô bổ'
Trong xã hội công nghệ cũng vậy, để thành công, chúng ta cũng phải trải qua một hành trình dài. Đầu tiên là học cách dùng, sau đó là học các quy tắc hành xử, tìm tòi các giải pháp để làm chủ được nền tảng công nghệ, từ đó giỏi hơn những người khác trong xã hội công nghệ. Nếu để các con lên đại học mới tiếp cận Facebook, YouTube, TikTok thì khi đó công nghệ thế giới đã vượt lên quá xa. Các con sẽ không có đủ thời gian để tiếp cận, học hỏi và nghiên cứu.
Trong xã hội đó, cần chúng ta có rất nhiều kỹ năng mà không thể một sớm một chiều chúng ta có thể học được khối lượng kiến thức lớn và phức tạp. Cũng giống như xã hội thực, nếu ngay từ trên ghế nhà trường mà không dạy các con các kỹ năng mềm thì khi ra đời các con sẽ không đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Gần đây, ChatGPT đang cho thấy trí tuệ nhân tạo (AI) đã phát triển lên một tầm cao mới. Công nghệ có thể học được những điều rất phức tạp của con người. Nó có thể nói chuyện, trả lời, đối đáp với con người hơn một con người thực. 10 năm, 20 năm sau, công nghệ sẽ còn phát triển hơn hiện nay nhiều lần. Nên việc cho các con trẻ tiếp cận với các tiến bộ công nghệ là điều cần thiết.
Các bố mẹ cũng phải học công nghệ để có thể hướng dẫn các con ứng xử phù hợp trong xã hội công nghệ. Chọn lọc các nội dung hữu ích và tránh các nội dung độc hại, khuyến khích các con tìm hiểu những cái mới, phức tạp và sáng tạo nên những thứ tốt hơn cho thế giới. Chúng ta cần học cách thích ứng với thế giới hiện đại, chấp nhận nó như một xu hướng không thể tránh khỏi. Thay vì cấm cản mà hãy hướng dẫn các con cách thức vận hành của các nền tảng công nghệ hiện đại.
" alt="'Cấm dùng Facebook, YouTube, TikTok khiến con lạc hậu'"> 'Cấm dùng Facebook, YouTube, TikTok khiến con lạc hậu'
友情链接