Công nghệ

Nhận định, soi kèo Juarez vs Queretaro, 9h00 ngày 25/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-23 03:54:03 我要评论(0)

Hung Yen - 24/09/2021 05:25 Mexico truc tiep bongtruc tiep bong、、

ậnđịnhsoikèoJuarezvsQueretarohngàtruc tiep bong   Hung Yen - 24/09/2021 05:25  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đầu tháng 4/2020, ba đơn vị hành chính cấp xã của huyện đảo Lý Sơn gồm An Vĩnh, An Hải và An Bình chính thức giải thể. 

Ngoài ra, Quyết định số 1995/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng về một số cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2015-2020 đến thời điểm này cũng hết hiệu lực.

Huyện đảo Lý Sơn cũng không được hưởng cơ chế chính sách theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP ngày 8/10/2019 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Việc một số chế độ, chính sách đối với xã đảo đặc biệt khó khăn không còn nữa, theo thầy Huỳnh Văn Long – Hiệu trưởng Trường THPT Lý Sơn có thể dẫn đến một số bất cập với ngành giáo dục.

{keywords}
Trường THPT Lý Sơn

Đó là chế độ ưu tiên trong thi cử của học sinh, sinh viên; hỗ trợ tiền ăn trưa cho cấp bậc mầm non; hỗ trợ miễn giảm tiền học phí cho học sinh, sinh viên....

Thầy Long cho biết, từ tháng 10/2020, mức phụ cấp mà cán bộ giáo viên ở trường được hưởng (trung bình từ 1,5-3 triệu đồng/tháng) không còn, ảnh hưởng khá nhiều tới đời sống giáo viên.

Sau khi giải thể chính quyền hành chính cấp xã, điều kiện công tác không có gì khác gì so với trước trong khi các chế độ thu hút lại không còn nữa.

Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên ở Lý Sơn rất khắc nghiệt, chẳng hạn như một tuần trở lại đây, do thời tiết xấu, tàu không thể ra vào đất liền được nên đảo bị cô lập. Vì vậy, nếu không duy trì được phụ cấp, giáo viên nào có cơ hội sẽ vào đất liền vì rõ ràng ở trong đất liền, các điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn nhiều.

“Hơn nữa, các xã vùng biển ở đất liền vẫn được hưởng chính sách vùng khó khăn nhưng Lý Sơn là huyện đảo lại không, nên ít nhiều giáo viên có sự so sánh” - thầy Long cho hay.

Đối với học sinh, thầy Long cho biết, gần 250 học sinh lớp 12 năm nay có thể không còn được cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT như mọi năm.

Được biết, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có Công văn gửi Bộ Nội vụ kiến nghị tiếp tục được hưởng một số cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn.

Cụ thể, UBND Quảng Ngãi đề nghị Bộ Nội vụ tham mưu Thủ tướng cho huyện đảo Lý Sơn tiếp tục được hưởng một số cơ chế, chính sách theo Quyết định số 1995/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng và đưa vào danh sách ưu tiên hưởng chính sách như các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/11/2017 của Thủ tướng như huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.

Ngân Anh

Thu nhập dịp Tết của giáo viên ở TP.HCM dự kiến giảm

Thu nhập dịp Tết của giáo viên ở TP.HCM dự kiến giảm

Do dịch Covid-19, một số trường phổ thông ở TP.HCM cho hay thưởng Tết và các khoản thu nhập của giáo viên trong dip Tết nguyên đán tới đây sẽ bị giảm mạnh.

" alt="Băn khoăn khi nhiều giáo viên đảo Lý Sơn không còn phụ cấp" width="90" height="59"/>

Băn khoăn khi nhiều giáo viên đảo Lý Sơn không còn phụ cấp

sinh vien1.JPG
Sinh viên phản ánh phải ăn cơm canh thừa. (Ảnh cắt từ clip của VTV24).

Trường cũng đồng thời họp các bên liên quan để làm rõ thông tin về phản ánh của sinh viên. "Tinh thần của Đại học Bách khoa Hà Nội là trực tiếp, trách nhiệm, công khai và xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân liên quan, đảm bảo quyền lợi của người học", Đại học Bách khoa Hà Nội cho hay.

Ban lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội giao đơn vị phụ trách Công tác sinh viên tăng cường tìm hiểu, nắm rõ tâm tư, nguyện vọng của sinh viên; giải quyết kịp thời các thắc mắc, đề nghị về ăn uống của các em; chỉ đạo kiểm tra, giám sát số lượng và chất lượng thực phẩm sử dụng hằng ngày theo tiêu chuẩn quy định và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Theo trang thông tin của Đại học Bách khoa Hà Nội, từ năm 2022, nhà trường đã tự chủ đào tạo môn học Giáo dục quốc phòng an ninh. Khoa Giáo dục quốc phòng an ninh là đơn vị chuyên môn cấp 2 thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trong một tháng liên tục học Giáo dục quốc phòng an ninh (165 tiết), sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội ăn ở tập trung, thực hiện công tác quản lý, duy trì kỷ luật và chấp hành nền nếp chế độ theo mô hình đơn vị quân đội; mỗi năm chia thành 9 đợt chính và 1 đợt bổ sung (đợt hè); số lượng từ 850-950 sinh viên/1 đợt. 

“Khu nhà ăn phục vụ gồm 750 chỗ ngồi đạt tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm để sinh viên ăn ở và học tập chung như một chiến sĩ”, trang thông tin của trường ghi.

ĐH Bách khoa Hà Nội không có mối liên quan với đơn vị cung cấp suất ăn cho sinh viên

ĐH Bách khoa Hà Nội không có mối liên quan với đơn vị cung cấp suất ăn cho sinh viên

Công ty này trúng thầu cung cấp dịch vụ ăn uống tại nhà ăn A15 từ nhiều năm nay. ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định đã ngừng hợp đồng với đơn vị này sau lùm xùm tân sinh viên phải ăn cơm canh thừa." alt="Đại học Bách khoa Hà Nội đổi đơn vị cung cấp sau phản ánh sinh viên ăn cơm thừa" width="90" height="59"/>

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi đơn vị cung cấp sau phản ánh sinh viên ăn cơm thừa

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định bổ nhiệm ông Vũ Hải Quân giữ chức Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM.

Ông Vũ Hải Quân sinh năm 1974 ở Ninh Bình. Ông Quân tốt nghiệp khoa Toán - Tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) năm 1996 với khóa luận đạt điểm tuyệt đối và được trao giải Nhất - Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học.

{keywords}
PGS.TS Vũ Hải Quân làm Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM. Ảnh: NVCC

Cùng năm đó, ông Quân ở lại trường làm trợ giảng và tiếp tục nghiên cứu.

Trong những năm 1999-2001, ông Quân tham gia dự án phát triển hệ thống đào tạo từ xa. Kết quả nghiên cứu là hệ thống và chương trình đào tạo từ xa đầu tiên của ĐH Quốc gia TP.HCM. Chương trình này được triển khai ở Trung tâm CITD (nay là Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM).

Năm 2001, ông Quân nhận học bổng làm nghiên cứu sinh của Trường ĐH Trento, Italy và tham gia nhóm nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo với đề tài về dịch tiếng nói đa ngôn ngữ.

Đầu năm 2005, ông Quân bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và nhận học bổng nghiên cứu sau tiến sĩ của Trường ĐH Leuven, Vương quốc Bỉ.

Năm 2007, ông Vũ Hải Quân trở về nước tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời giữ nhiều chức vụ như Trưởng phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo (AILab), Giám đốc Trung tâm Đào tạo quốc tế ITEC, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, rồi Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM.

Người tiền nhiệm của ông Vũ Hải Quân là ông Huỳnh Thành Đạt - người đã được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ.

Ban Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM hiện có ông Vũ Hải Quân - Giám đốc và ông Nguyễn Minh Tâm - Phó Giám đốc.

Lê Huyền

" alt="Ông Vũ Hải Quân làm giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM" width="90" height="59"/>

Ông Vũ Hải Quân làm giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM