Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
Một ngôi nhà bị ngập lụt do bão Yagi gây ra ở Pampanga, Philippines, ngày 5/9 (Ảnh: Reuters).
Bão Yagi, được coi là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024, đã gây ra sự tàn phá trên khắp miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á trong tuần qua, khiến nhiều người thiệt mạng.
Cơn bão này có đặc điểm là lượng mưa lớn và gió mạnh, gây ra thiệt hại lớn về người và của.
Bão Yagi càn quét qua Trung Quốc vào cuối tuần trước (Ảnh: Reuters).
Đầu tiên, cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Philippines, nơi nó cướp đi sinh mạng của 16 người và gây thiệt hại 4 triệu USD. Sau đó, Yagi tiếp tục di chuyển về phía tây, càn quét qua miền nam Trung Quốc, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và gây thiệt hại lớn về tài sản.
Siêu bão tiếp tục đi qua Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào, gây ra lũ lụt, lở đất, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Một khu vực ở Hà Nội, Việt Nam bị ngập lụt do bão Yagi (Ảnh: Reuters).
Gần một tuần sau khi cơn bão đổ bộ, nhiều khu vực ở miền bắc Việt Nam và miền bắc Thái Lan vẫn còn ngập nước. Lũ lụt liên tục đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng và các cộng đồng dân cư đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hậu quả mà bão để lại.
Sự kết hợp giữa lũ lụt nghiêm trọng và nguy cơ lở đất đang đến gần đang làm cho cuộc khủng hoảng ở những khu vực bị ảnh hưởng này trở nên đáng lo ngại hơn.
Một khu vực bị ngập lụt sau tác động của bão Yagi, tại Chiang Rai ở tỉnh phía bắc Thái Lan, ngày 13/9 (Ảnh: Reuters).
Tại Thái Lan, tỉnh Chiang Rai ở phía bắc đang hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng. Nhiều ngôi nhà và làng mạc ven sông đã bị ngập, khiến hoạt động cứu hộ trở nên phức tạp.
Kể từ giữa tháng 8, ít nhất 33 người ở Thái Lan đã tử vong do các sự cố liên quan đến mưa, với chín trường hợp tử vong được báo cáo chỉ riêng trong tuần này.
Myanmar thông báo vào ngày 13/9 rằng ít nhất 36 người đã thiệt mạng và 235.000 người phải di dời do cơn bão.
Hàng triệu người trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với hậu quả tàn phá của Yagi, khi nhiều khu vực vẫn bị cô lập, mất điện, mất nước.
Người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt đang chờ thuyền cứu hộ đến Taungoo, Bago, Myanmar vào ngày 14/9 (Ảnh: AFP).
Các chuyên gia từ lâu đã cảnh báo rằng nhiệt độ của đại dương tăng cao đang dẫn đến những cơn bão dữ dội và gây tàn phá nghiêm trọng hơn.
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 7, biến đổi khí hậu đang khiến các cơn bão hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và lưu lại trên đất liền lâu hơn.
Các quốc gia đang phát triển không đóng góp nhiều vào quá trình gây ra biến đổi khí hậu như các nước phát triển nhưng lại đang phải gánh chịu những tác động nghiêm trọng nhất, theo các chuyên gia.
Điều này cho thấy nhu cầu cấp thiết cần phải hành động để đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và hỗ trợ cho các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hiện tượng này.
" alt="Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á" />Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
Sau lời khen, lao động Việt ngỡ ngàng vì cành cây bị chặt (Ảnh: Cắt từ clip).
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
Cụ ông người Nhật gọi nhóm nữ thực tập sinh vào cho quả biwa (Clip: NVCC).
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
Cụ ông người Nhật lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho khách (Ảnh: Cắt từ clip).
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
Sau khi hái quả biwa, cụ ông người Nhật vui vẻ chụp ảnh với các nữ thực tập sinh Việt Nam (Ảnh: NVCC).
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
" alt="Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây" />Sau một ngày điều trị, hiện tình trạng của bé gái bị bỏ rơi vẫn rất nguy kịch (Ảnh: BVCC).
Theo bác sĩ, trẻ được chuyển đến khoa trong tình trạng hạ thân nhiệt không đo được nhiệt độ, bóp bóng nội khí quản. Trẻ đẻ rất non, tuổi thai khoảng 31 tuần, cân nặng 1,3kg, không có người thân.
Sau khi thăm khám, trẻ được chẩn đoán suy hô hấp bệnh màng trong độ IV, hạ thân nhiệt, nhiễm khuẩn sơ sinh, đẻ non 31-32 tuần. Khoa đã tiến hành cấp cứu và điều trị tích cực cho bệnh nhi.
Trẻ được thở máy xâm nhập chỉ số cao, vận mạch, bơm surfactant 3 lần, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, sử dụng 3 loại kháng sinh và nằm lồng ấp.
Hiện tại sau một ngày điều trị, tình trạng trẻ vẫn rất nguy kịch, thân nhiệt ổn định, thở máy xâm nhập chỉ số cao, duy trì vận mạch, nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn… Trẻ vẫn phải nằm lồng ấp.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang mong muốn tìm người thân của bé.
" alt="Bé sơ sinh bị bỏ vào túi bóng đặt tại cửa khoa Cấp cứu" />Dự án Kenton Node làm tài sản đảm bảo cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, sau nhiều năm vẫn bất động (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Ngoài BIDV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng thông báo chào bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay theo Hợp đồng tín dụng và hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa MSB và Công ty Tài nguyên. Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 6/11 là hơn 1.141 tỷ đồng, trong đó nợ gốc hơn 296 tỷ đồng, còn dư nợ lãi và lãi phạt hơn 845 tỷ đồng.
Tài sản bảo đảm gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai thuộc dự án Kenton Node. Hợp đồng thế chấp được ký giữa Công ty Tài Nguyên và các ngân hàng MSB, BIDV và PVCombank, do BIDV làm đầu mối quản lý tài sản.
Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn có 11,3 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây dựng sản xuất thương mại Hà Tây và 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án Kenton Node, đều thế chấp riêng cho MSB).
Giá MSB bán nợ bằng giá trị khoản nợ (bao gồm toàn bộ dư nợ gốc, nợ lãi và lãi phạt) tính đến thời điểm thực hiện giao dịch mua bán nợ.
Dự án Kenton Node tọa lạc tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, được khởi công từ năm 2009. Tuy nhiên, thị trường bất động sản rơi vào giai đoạn đóng băng, chủ đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn nên dự án bị ngưng trệ kéo dài, từng khởi động trở lại nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.
" alt="Dự án Kenton Node: 2 ngân hàng cùng rao bán nợ, có nơi giảm 1.300 tỷ đồng" />Dự án Kenton Node làm tài sản đảm bảo cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, sau nhiều năm vẫn bất động (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Ngoài BIDV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng thông báo chào bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay theo Hợp đồng tín dụng và hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa MSB và Công ty Tài nguyên. Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 6/11 là hơn 1.141 tỷ đồng, trong đó nợ gốc hơn 296 tỷ đồng, còn dư nợ lãi và lãi phạt hơn 845 tỷ đồng.
Tài sản bảo đảm gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai thuộc dự án Kenton Node. Hợp đồng thế chấp được ký giữa Công ty Tài Nguyên và các ngân hàng MSB, BIDV và PVCombank, do BIDV làm đầu mối quản lý tài sản.
Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn có 11,3 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây dựng sản xuất thương mại Hà Tây và 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án Kenton Node, đều thế chấp riêng cho MSB).
Giá MSB bán nợ bằng giá trị khoản nợ (bao gồm toàn bộ dư nợ gốc, nợ lãi và lãi phạt) tính đến thời điểm thực hiện giao dịch mua bán nợ.
Dự án Kenton Node tọa lạc tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, được khởi công từ năm 2009. Tuy nhiên, thị trường bất động sản rơi vào giai đoạn đóng băng, chủ đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn nên dự án bị ngưng trệ kéo dài, từng khởi động trở lại nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.
" alt="Dự án Kenton Node: 2 ngân hàng cùng rao bán nợ, có nơi giảm 1.300 tỷ đồng" />sáng 24/11, ông Nguyễn Văn Hiếu - Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội), phản ánh thời gian qua, một số địa phương ở Hà Nội (huyện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Mê Linh) tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở và tạo lên cơn sốt rất cao, có những nơi giá trúng trên 100 triệu đồng/m2.
"Chủ trương đấu giá đất là đúng, nhưng cũng có ý kiến lo ngại, nhiều đối tượng lợi dụng cơ hội để thổi giá đất lên cao. Nhà nước sẽ có công cụ và chính sách nào để kiểm soát việc đẩy giá đất ảo lên quá cao, nhưng vẫn tiếp tục áp dụng hình thức đấu giá để đảm bảo hài hòa lợi ích, tăng thu cho ngân sách nhà nước?", ông Hiếu đặt vấn đề.
Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Yên cũng đề nghị giải đáp thắc mắc về cơ chế để chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất đáp ứng như cầu của người dân.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).
Trả lời việc này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nói đã có kiến nghị Chính phủ, các địa phương chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp mang tính khả thi, cứng rắn.
Trong đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị địa phương thực hiện nghiêm quy định của Luật Đấu giá tài sản, Luật Giá, Luật Đất đai; công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị tại các khu vực có đất đấu giá.
"Các địa phương cần điều chỉnh hợp lý giá đất trong bảng giá đất để làm cơ sở tính giá khởi điểm. Thực tế đã xảy ra tình trạng những khu đất đầu tư đồng bộ về hạ tầng nhưng địa phương vẫn lấy giá đất khi chưa đầu tư để làm giá khởi điểm, khiến nhiều đối tượng muốn trúng đấu giá để bán lại kiếm lời", ông Duy nói..
Ngoài ra, theo ông Duy, cần có chính sách đảm bảo nguồn cung về đất ở, nhà ở phù hợp với nhu cầu của đại đa số người dân và phù hợp với nhu cầu chi trả.
Khi cung - cầu không gặp nhau, đương nhiên giá sẽ bị đẩy lên cao, theo lời Bộ trưởng.
Người đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị quy chế đấu giá đất có thể phải rút ngắn thời gian nộp đủ tiền trúng đấu giá, công khai các trường hợp trúng giá cao nhưng bỏ cọc để hạn chế việc lợi dụng đấu giá trục lợi.
Đi liền với những giải pháp đó, ông Duy đề nghị tăng cường thanh tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất.
"Tôi tin rằng nếu thực hiện đồng bộ được các giải pháp nêu trên sẽ khắc phục được tình trạng đấu giá đất như ở vùng ven Hà Nội thời gian qua", Bộ trưởng Đỗ Đức Duy bày tỏ.
Khu vực 19 lô đất được đấu giá ở huyện Hoài Đức, Hà Nội với giá cao bất thường gây xôn xao dư luận (Ảnh: Bạch Huy Thanh).
Giải đáp thêm thắc mắc về cơ chế chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đất đấu giá, góp phần tạo thêm nhiều nguồn quỹ đất, ông Đào Trung Chính, Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng "đừng nên lo ngại quá".
Ông Chính dẫn Luật Đất đai năm 2024 có những quy định "rất mới và mở". Nếu theo Luật Đất đai năm 2013, người dân có nhu cầu đất ở phải tham gia đấu giá thì tại Điều 124 Luật Đất đai năm 2024 quy định cụ thể các trường hợp giao đất, cho thuê đất không đấu giá quyền sử dụng đất, không đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất.
"Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất không qua đấu giá trong các trường hợp như giao đất ở cho cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan tại ngũ, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng; giao đất ở cho cá nhân là giáo viên, nhân viên y tế đang công tác tại các xã biên giới, hải đảo; giao đất ở cho cá nhân thường trú tại thị trấn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà không có đất ở...", ông Chính dẫn chứng.
" alt="Bộ trưởng nêu giải pháp chặn trục lợi trong đấu giá đất" />
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Trabzonspor, 22h59 ngày 6/4: Tiếp tục đua vô địch
- ·TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường
- ·Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
- ·Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!
- ·Soi kèo phạt góc Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
- ·Những tiêu chuẩn cơ bản của sàn gỗ công nghiệp mà bạn nên biết
- ·Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử
- ·Phát hiện thêm hàng nghìn viên ma túy dạt vào bờ biển Quảng Ngãi
- ·Nhận định, soi kèo Polissya vs Karpaty, 22h00 ngày 7/4: Đứt mạch bất bại
- ·"Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô
Hình ảnh cuộc cứu hộ hai nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết Matterhorn (Ảnh: Zermatt).
Theo ghi nhận, thời tiết ở thời điểm đó rất xấu. Đội cứu hộ không thể tiếp cận hiện trường bằng đường hàng không hay đường bộ. Mãi tới 13h00, ba chuyên gia cứu hộ của Zermatt đã quyết định leo lên đỉnh núi Matterhorn bằng đường bộ để tới điểm xảy ra tai nạn.
Họ sử dụng hệ thống cáp treo để tới Schwarzsee. Từ đó, ba người tiếp tục hành trình leo đỉnh núi đầy gian nan. Đội cứu hộ phải đối diện với tuyết, gió, băng, sương mù và cái lạnh ở độ cao lên tới 3.500m.
Cuối cùng, các chuyên gia của Zermatt đã tìm thấy hai nhà leo núi người Việt Nam. Họ đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Hai người gặp nạn bị mắc kẹt ở khu vực có địa hình khó khăn. Họ không được trang bị cần thiết, mà chỉ đi giày nhẹ và mặc quần nỉ mỏng. Thân nhiệt của họ đã bị hạ xuống nghiêm trọng.
Do điều kiện thời tiết bất lợi nên những nhà leo núi không được đưa khỏi khu vực mắc kẹt bằng máy bay. Đội cứu hộ đã phải đu dây xuống nơi họ bị mắc kẹt và đưa họ trở lại bằng cách đu dây lên.
Do không thể dùng trực thăng tiếp cận hiện trường, các chuyên gia đã phải leo lên đỉnh núi tuyết Matterhorn bằng đường bộ (Ảnh: Zermatt).
Tiếp theo, tất cả phải đối diện với hành trình xuống núi vô cùng khó khăn. Họ đã đi tới nơi trú ẩn ở Hornlihutte. Air Zermatt đã chuẩn bị một chiếc trực thăng, sẵn sàng tiếp cận nơi trú ẩn nếu điều kiện thời tiết thuận lợi.
Mãi tới 2h sáng ngày 24/9, hai chuyến bay của đội trực thăng đến Matterhorn đưa những nhà leo núi và lực lượng cứu hộ rời khỏi nơi an toàn.
Cuộc giải cứu nghẹt thở kéo dài 14 giờ đã khép lại. Sau khi được các bác sĩ của Air Zermatt kiểm tra y tế, hai nhà leo núi người Việt Nam đã trở về nhà với sức khỏe ổn định.
" alt="Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết" />Ông Nguyễn Văn Hồi phát biểu tại lễ phát động Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam năm 2023 (Ảnh: Hải Long).
Chương trình lan tỏa thành công ngoài mong đợi
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, khẳng định, trật tự an toàn giao thông (TTATGT) là một trong những vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc sống, sự phát triển đất nước.
Tuy nhiên, công tác đảm bảo ATGT ở nước ta còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục và cần tiếp tục có giải pháp tuyên truyền giáo dục TTATGT cho người dân, học sinh, sinh viên, nhất là các đối tượng có nguy cơ cao gây TNGT.
Việc tổ chức các chiến dịch tuần lễ ATGT, phổ biến quy định pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông, kết hợp giáo dục pháp luật tại các cấp học sẽ tăng cường vai trò các tổ chức xã hội và cộng đồng trong giáo dục và tham gia đảm bảo ATGT.
"Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam 2 năm qua đã trở thành cầu nối giữa cơ quan quản lý Nhà nước với người dân, nhằm mở cơ hội để mỗi người cùng các chuyên gia, lực lượng chức năng thực hiện tốt vai trò đảm bảo TTATGT bảo vệ tính mạng sự an toàn của nhân dân.
Tôi tin rằng qua chương trình, người dân sẽ nâng cao kiến thức pháp luật, tự giác hơn trong tham gia giao thông, xây dựng văn hóa giao thông hiện đại an toàn", Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát biểu.
Ông Nguyễn Văn Hồi cũng đánh giá, những sáng kiến giải pháp từ chương trình có tính ứng dụng cao, nhiều công trình áp dụng triển khai thực tế mang lại kết quả thiết thực quan trọng.
"Đó là thành quả của sự nỗ lực, cố gắng từ các tác giả, đồng thời là sự quan tâm ủng hộ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Hãy vì niềm thương yêu, sự an toàn của người dân, mỗi người nên có sáng kiến sáng tạo ATGT, cùng các cấp các ngành đẩy lùi tai nạn giao thông", ông Nguyễn Văn Hồi nói.
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi tặng hoa cho các đơn vị tham gia chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an, nhận xét, cuộc thi năm nay có sự lan tỏa mạnh mẽ và thành công ngoài mong đợi, với 1.400 bài thi (gấp hơn 5 lần năm 2022).
"Đây là sự lan tỏa rất lớn. Hy vọng kết quả tốt đẹp của hành trình 2 năm này sẽ mở ra chặng đường mới đầy sáng tạo mới mẻ cho cuộc thi những năm tiếp theo. Những bài dự thi mang sự sáng tạo rất lớn, ngoài sức tưởng tượng chúng tôi", Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui mừng nói lên kỳ vọng.
Thiếu tướng CSGT cũng thông tin thêm, các sáng kiến giải pháp quản lý giao thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang được cục CSGT nghiên cứu để đưa vào thực tiễn. Trong hơn 200 sáng kiến của đợt thi 1 đã có 3 sáng kiến được ứng dụng vào thực tế.
Đồng thời, các bài dự thi năm nay không chỉ đa dạng đối tượng dự thi mà chất lượng cũng phong phú với các giải pháp sáng kiến thực tiễn, có tính ứng dụng cao, nhiều nền tảng công nghệ mới, trình bày được thực tiễn khi ứng dụng.
"Trước mắt, cuộc thi sáng kiến ATGT mùa 3 sẽ được phát động đầu năm 2024, tôi tin quy mô sẽ không dừng lại ở 1.400 bài mà còn lớn hơn. Tôi rất mong các sáng kiến trong chương trình này được đảm bảo, đăng ký bản quyền để cơ quan tổ chức, cá nhân sử dụng phải trả phí, từ đó chúng ta có kinh phí cho khoa học đồng thời các giải pháp này được nghiên cứu thực tiễn…", Thiếu tướng Lê Xuân Đức nói thêm.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui vẻ chia sẻ về kết quả cuộc thi (Ảnh: Hải Long).
Trong sự kiện, PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, cũng bày tỏ sự vinh dự khi trường được chọn làm điểm tổ chức chương trình, góp phần lan tỏa đến các bạn sinh viên trong và ngoài trường.
"Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa đầu năm của trường Hồng Bàng, chuyên đề ATGT luôn được lựa chọn để trình bày và thảo luận cho các bạn sinh viên. Từ đó thể hiện sự nhận thức đầy đủ của cả thầy và trò trong việc góp phần cùng nhau tạo ra xã hội ATGT", Phó hiệu trưởng Nguyễn Hữu Huy Nhựt chia sẻ.
Nhiều sáng kiến đến từ thế hệ trẻ
Trong số 1.400 bài dự thi có đến hơn 70% đến từ các sinh viên, học sinh.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức đánh giá, các bài dự thi của sinh viên đã đánh giá được phương pháp, tính khả thi và tính toán cả về tài chính để thực hiện, làm sao khi áp dụng hiệu quả nhất.
Lãnh đạo Cục CSGT đánh giá cao sáng kiến đạt giải Ba của tập thể học sinh lớp 12 về thiết bị cảm biến phát hiện người tại vị trí điểm mù của ô tô tải. Thực tế ngoài đường đang có rất nhiều tình huống người điều khiển xe máy, xe đạp rơi vào điểm mù xe tải đã gây ra các vụ tai nạn thảm khốc.
Bạn trẻ Nguyễn Thiện Nhân cùng nhóm cộng sự là tác giả đã chia sẻ khởi nguồn của sáng kiến này: "Chúng em e ngại về độ an toàn khi tham gia giao thông cùng các phương tiện lớn. Chính chúng em không ít lần rơi vào trường hợp nguy hiểm, song chưa đủ kinh nghiệm để xử lý. Từ đó, sáng kiến của chúng em được ra đời, giúp cảnh báo từ xa để giảm thiểu tai nạn".
Tác giả Nguyễn Thiện Nhân chia sẻ ý tưởng tại sự kiện (Ảnh: Hải Long).
Sáng kiến móc chìa khóa in biểu tượng "đã uống rượu bia thì không lái xe", kèm mã QR liên kết đến video tuyên truyền thông điệp này, của nhóm tác giả dự thi cũng được Thiếu tướng Đức nhắc đến. Đồng thời, gần 500 chiếc móc khóa này đã được phát cho mỗi người tại sự kiện.
Ngoài ra, trong y tế thì việc cứu người có giờ vàng quan trọng, các bạn trẻ cũng nghiên cứu sáng kiến cảnh báo TNGT trên điện thoại cá nhân, để khi có tai nạn, đơn vị cứu thương và cơ quan chức năng có thể đến ngay vị trí đó để cấp cứu kịp thời.
Trong chương trình, khách mời là Á hậu Miss World Việt Nam 2019 Kiều Loan, đại diện cho thế hệ trẻ, đã chia sẻ suy nghĩ: "Thế hệ trẻ đang được thừa hưởng sự ổn định của xã hội, càng phải có trách nhiệm nhiều hơn nữa trong việc có trách nhiệm và ý thức chấp hành TTATGT, thể hiện qua những hành động nhỏ, thì sẽ góp phần làm cho xã hội ngày càng an toàn và đáng sống hơn.
Thông qua những thông tin trong chương trình này sẽ góp phần nâng cao kiến thức để xã hội an toàn hơn và xây dựng nét văn hóa giao thông tốt đẹp hơn".
Chương trình thu hút đông đảo sự theo dõi của các bạn trẻ (Ảnh: Hải Long).
Đồng hành cùng Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam trong 2 năm liên tiếp có các đơn vị là Nhà tài trợ chính - Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Nhà tài trợ đồng hành Tổng công ty Bảo hiểm PVI.
Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình cũng như thể lệ tham gia cuộc thi, vui lòng truy cập website của chương trình tại: https://sangkienatgt.dantri.com.vn.
" alt="Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao" />Bàn đảo bếp mang lại nhiều lợi ích sử dụng (Ảnh: MD).
Bàn đảo giúp tăng thêm chỗ ngồi
Bàn đảo không chỉ là nơi chứa đồ mà còn là khu vực ngồi yêu thích của không ít người.
Đa số cho biết kể từ khi có bàn đảo, họ thích ăn uống, sinh hoạt ở khu vực này hơn bàn ăn. Bàn đảo bếp đóng vai trò như quầy bar thu nhỏ trong nhà, nơi cho phép gia chủ ngồi nhâm nhi ly rượu, cái bánh, hoặc là nơi cả gia đình quây quần bên nhau.
Với những bữa tiệc đông người, bàn đảo sẽ giúp gia tăng thêm vị trí ngồi cho khách.
Bàn đảo tăng tính thẩm mỹ cho tổng thể
Bên cạnh những lợi ích về mặt sử dụng, bàn đảo có ý nghĩa to lớn trong việc tăng tính thẩm mỹ cho căn bếp. Vào những ngày đặc biệt như Giáng sinh, Tết, bàn đảo thường là nơi phù hợp để chủ nhà trang trí căn bếp bằng việc đặt lên đó bình hoa, chậu cây cảnh nhỏ, một bộ đèn nhấp nháy...
Ngoài ra, nhiều gia chủ cho biết bàn đảo giúp "đánh lừa" thị giác rằng căn bếp có diện tích khá lớn. Bàn đảo giúp việc phân chia đồ đạc trở nên gọn gàng, hợp lý, khiến căn bếp nhìn rộng rãi, thoáng mát hơn.
Những tiêu chí khi lựa chọn bàn đảo
Như đã nói ở trên, bàn đảo ngoài vai trò lưu trữ, tăng thêm diện tích sử dụng, nó còn đóng vai trò to lớn trong việc tăng tính thẩm mỹ. Vì vậy, chi tiết này được nhiều người quan tâm.
Trước tiên, bàn đảo phải được thiết kế theo phong cách tổng thể của ngôi nhà. Nếu là ngôi nhà có phong cách hiện đại, bàn đảo nên được thiết kế gồm những đường nét gọn gàng với tông màu trung tính như trắng, be, kem.
Nếu theo phong cách cổ điển, bàn đảo sẽ được thiết kế cầu kỳ, nhiều chi tiết, hoa văn và có tông màu nổi bật như vàng cam, nâu đất, đỏ đô... Hãy lưu ý, màu sắc của bàn đảo cần phù hợp với màu sắc của căn bếp để có tổng thể hài hòa.
Có nhiều vật liệu phù hợp để làm bàn đảo bếp như đá granit, thạch anh, đá cẩm thạch, gỗ hoặc bê tông (Ảnh: MD).
Về kích thước, bàn đảo không nên quá nhỏ hoặc quá to. Kích thước bàn đảo phải phù hợp, không gây cản trở lối đi nhà bếp và tương xứng với căn bếp.
Về vật liệu, ngày nay, có nhiều vật liệu phù hợp để thiết kế bàn đảo như đá granite, thạch anh, đá cẩm thạch, gỗ hoặc bê tông. Mỗi vật liệu đều có những ưu điểm và nhược điểm, vì vậy, hãy tham khảo ý kiến của kiến trúc sư để lựa chọn vật liệu phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng, ngân sách và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn.
" alt="Chọn bàn đảo bếp" />"Cùng một căn chung cư chưa bán được nhưng mức giá chủ nhà đưa ra càng cao hơn trước đó. Ví dụ một căn nhà có diện tích 68m2 tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thời điểm tháng 9 được rao bán với giá khoảng 3,3 tỷ đồng. Vẫn căn nhà này, chủ nhà đang chào bán với giá 3,7 tỷ đồng", anh nói. Giữa lúc giá rao bán chung cư liên tục "nhảy múa", anh Ngữ đã tạm dừng kế hoạch mua nhà và chờ tới khi giá hạ nhiệt.
Hay như anh Trần Văn Cường (quê Bắc Giang) cho biết, 2 tháng nay gia đình anh đã đi xem nhà tại nhiều dự án chung cư trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, anh Cường ngã ngửa vì mức giá rao bán chung cư được chủ nhà đưa ra ngày càng cao và nhanh.
Một số người dừng kế hoạch mua nhà vì giá rao bán tăng nhanh (Ảnh minh họa: Trần Kháng).
Cách đây 10 ngày, anh Cường được chủ một căn chung cư tại quận Hoàng Mai (TP Hà Nội) có diện tích 72m2, thiết kế 2 phòng ngủ báo giá 4,3 tỷ đồng, tương đương 60 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, mới đây cũng căn chung cư này chủ nhà báo anh Cường giá đã tăng lên 4,7 tỷ đồng.
"Giá chung cư tăng nhanh khiến tôi băn khoăn không biết nên mua ngay hay chờ bình ổn. Nếu tôi mua luôn có thể giá lại quay đầu giảm, vì đã tăng cao trước đó. Còn nếu không mua, tôi e ngại giá chung cư tiếp tục tăng", anh nói.
Theo dữ liệu của một đơn vị nghiên cứu thị trường, giá bán bình quân của chung cư trên phạm vi toàn quốc vào thời điểm quý I/2021 là 35 triệu đồng/m2. Đến quý III/2024, giá bán đã tăng lên 51 triệu đồng/m2. Như vậy trong 4 năm, giá chung cư đã tăng 45%, tức mỗi năm tăng hơn 10%.
Vì đâu giá chung cư "sốt"?
Chuyên gia bất động sản Nguyễn Quốc Anh cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến câu chuyện tăng giá nóng sốt của phân khúc chung cư.
Thứ nhất, thị trường bất động sản có tính chất chu kỳ. Cụ thể, giá chung cư tăng do bản chất thị trường đang trong giai đoạn phục hồi. Trước đó vào giữa năm 2024, đơn vị này từng dự báo về sự phục hồi của từng loại hình bất động sản, trong đó loại hình phục hồi đầu tiên sẽ là sản phẩm mang tính chất ở thực.
Sau khi trải qua giai đoạn khó khăn, tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường bất động sản rất yếu. Điều sợ nhất khi đầu tư không phải là việc bất động sản giảm giá mà là sợ sản phẩm không có thanh khoản. Do đó, hiện nhà đầu tư tìm đến các loại hình có pháp lý chắc chắn, mang tính chất dòng tiền, ít nhất có thể cho thuê như chung cư.
Nguyên nhân thứ hai là nguồn cung chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, trong khi lực cầu là rất lớn. Đơn cử như ở Hà Nội, mỗi năm cần thêm khoảng 100.000-170.000 căn hộ mới, trong khi nguồn cung từ đầu năm mới đáp ứng khoảng 30.000 căn, năm 2023 khoảng 10.000 căn.
Đồng thời, sức tụ dân của các đô thị là rất lớn. Một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc,... mặc dù đã có hệ thống giao thông tốt, thuận tiện di chuyển đến tất cả các tỉnh thành, song người dân vẫn chủ yếu sinh sống và làm việc ở các thành phố lớn. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việc mua nhà ở các đô thị lớn chưa bao giờ là dễ dàng. Càng ngày, người dân càng tập trung nhiều, mặt bằng giá rất khó giảm.
Bên cạnh đó, sản phẩm bất động sản ngày càng tập trung nhiều ở các phân khúc giá cao. Minh chứng là đầu năm 2020, phân khúc cao cấp trở lên (giá trên 55 triệu đồng/m2) chỉ chiếm khoảng 6% tổng cung. Đến quý III năm nay, các sản phẩm này đã chiếm khoảng 60%.
Theo vị chuyên gia, trong bối cảnh lượng cung trên thị trường ít, chủ đầu tư sau khi gỡ được pháp lý và ra hàng thì chủ yếu tập trung vào phân khúc từ trung cấp trở lên (giá trên 35 triệu đồng/m2).
"Phải trải qua khoảng thời gian rất lâu mới ra được dự án, trong khi giá đất vẫn tăng hàng ngày, việc chủ đầu tư quyết định ra hàng chung cư với mức giá từ trung cấp trở lên cũng là theo logic", ông Quốc Anh nói.
Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Dương Tâm).
Nguyên nhân thứ ba là yếu tố tâm lý thị trường. Cụ thể, thời điểm giá chung cư tăng chưa nhiều, người dân có xu hướng chờ giảm giá. Nhưng khi thấy giá tăng khoảng 10 - 20%, tất cả mọi người đều đổ vào mua vì sợ giá sẽ tiếp tục tăng nữa. Việc này bồi thêm một đòn tâm lý khiến cho thị trường lại dội lên.
"Thực tế, thị trường đã nóng rất mạnh trong khoảng một năm vừa qua. Như vậy, nguyên nhân còn xuất phát từ việc tâm lý của người dân khá sốt ruột sau thời gian đợi chờ giá chung cư xuống", ông Quốc Anh kết luận.
Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - đánh giá giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội. Hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục.
"Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn nói.
Theo ông, những nhóm lợi ích này thực hiện được các chiêu trò thổi giá xuất phát từ thực tế nguồn cung căn hộ chung cư đang có vấn đề. Trong vài năm gần đây, thị trường không có dự án mới được phê duyệt cấp phép đầu tư. Các dự án trên thị trường chủ yếu là dự án cũ và được mua đi bán lại. Nguồn cung vừa thiếu vừa kém chất lượng, cung cho người dân, người thu nhập thấp rất ít, cấu trúc sản phẩm không phù hợp.
Bên cạnh đó, phần lớn nguồn cung mới tiếp tục được hoàn thiện ở mức tiêu chuẩn cao với chi phí đầu tư, chi phí đất đai tăng cao, các chủ đầu tư cũng kỳ vọng lợi nhuận cao hơn trước. Do đó, mặt bằng giá chung cư sơ cấp rất khó giảm. Giá chung cư ở thị trường sơ cấp tăng cao đã kéo theo giá tại thị trường thứ cấp cũng tăng đột biến.
Hiện nay, tâm lý của người mua nhà đã dần trùng xuống khi giá chung cư liên tục tăng cao từ đầu năm tới nay.
Giao dịch chung cư chững lại nhưng được dự báo khó giảm trong ngắn hạn (Ảnh: Trần Kháng).
Ông Phạm Đức Toản - Tổng giám đốc EZ Property - cho rằng, thời gian qua giá căn hộ chung cư chỉ nóng cục bộ tại Hà Nội do chênh lệch giữa cung và cầu. Đến nay, giá chung cư Hà Nội đã vượt đỉnh.
"Tôi có một nhóm bạn đều là những người có thu nhập cao nhưng nhìn vào giá chung cư hiện tại họ đều cho rằng quá cao, không tương xứng với giá trị và rất khó tiếp cận", ông nói.
Giá chung cư quá cao nên nhiều người tạm dừng kế hoạch mua nhà cho rằng mức giá không tương xứng. Do đó, thanh khoản chung cư thời gian qua rất ít. Ông Toản dự đoán, từ nay tới cuối năm giá chung cư sẽ khó tăng tiếp. Tuy nhiên, cũng sẽ rất khó để giá chung cư giảm, trừ trường hợp những người cần tiền giảm giá để bán nhanh.
Nguyễn Văn Đính nêu, để giảm giá nhà chung cư ở Hà Nội cần nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng nhà ở xã hội. Chủ động điều tiết nguồn cung bằng cách sử dụng hiệu quả công cụ lập, điều chỉnh quy hoạch, bố trí thêm quỹ đất sạch giúp các nhà đầu tư triển khai dự án nhà ở xã hội ngay khi lập quy hoạch.
Về lâu dài để ổn định giá nhà chung cư nói riêng và các sản phẩm nhà ở nói chung cần phải có sự tham gia quyết liệt từ phía Nhà nước. Trong đó, cần tiếp tục thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển từ khu vực vệ tinh tới trung tâm thành phố, nguồn cung đến từ khu vực vùng ven sẽ kéo giảm giá nhà.
" alt="Giao dịch chững nhưng giá rao bán chung cư Hà Nội vẫn tăng như "lên đồng"" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- ·Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm bà con gốc Việt tại Campuchia
- ·Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh
- ·Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
- ·Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra có thể sắp về nước
- ·Kết thúc giải bóng rổ chuyên nghiệp tại TPHCM
- ·Dự án trường đại học "đắp chiếu" gần 2 thập kỷ sắp hồi sinh?
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra