当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc Cerezo Osaka vs Sanfrecce Hiroshima, 11h05 ngày 22/10 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
iPhone 14 Plus sử dụng Always-On Display được không?
Được biết, Always-On Display hoạt động được nhờ tấm nền OLED mới có khả năng kéo giảm tần số quét màn hình xuống tới 1Hz, tạo ra chế độ năng lượng thấp mới. Chip A16 với công nghệ Display Engine mới sẽ hỗ trợ quản lý năng lượng hiệu quả cho Always-On Display.
Vì những lý do trên, chỉ những mẫu máy được trang bị chip A16 là iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max tương thích Always-On Display. Ngay cả iPhone 14 Plus và iPhone 14 cũng không thể sử dụng Always-On Display với chip A15. Và tất nhiên các dòng iPhone đời trước cũng không tương thích.
Anh Hào
Về kích thước, iPhone 14 Pro Max nhỏ gọn hơn iPhone 13 Pro Max một chút về chiều cao và bề ngang, nhưng dày máy hơn. Những sự khác biệt nhỏ này không dễ nhận ra.
" alt="iPhone 14 Plus có thể sử dụng Always"/>
Hoa hậu Hà Kiều Anh tinh khôi, nhẹ nhàng với chiếc váy màu xanh pastel. Người đẹp Hà thành cho biết cô được nhiều người khen mặn mà hơn so với thời mới đăng quang.
Hồng Ngọc tình cảm chụp ảnh cùng chồng nhân dịp anh đón tuổi mới. Sau tai nạn bỏng, nữ ca sĩ được chồng kề cận, chăm lo mọi lúc. |
NSND Tự Long vui vẻ bên con gái út trước giờ đi làm. Nam nghệ sĩ vui vì nhận được bó hoa bất ngờ từ người bạn thân thiết. |
Lệ Quyên sang chảnh xuống phố với set đồ hiệu LV. "Tôi luôn tự bước thật vững trên đôi chân của mình. Chưa ai bước dùm tôi cả, thậm chí còn bước hộ người khác. Như vậy đủ tự hào chưa?", cô viết. |
Đức Phúc tự hào khi mời được dàn "Táo quân" gồm các nghệ sĩ gạo cội: NSND Minh Hằng, NSND Xuân Bắc, NSND Công Lý, NSND Tự Long, NSƯT Thu Hương góp mặt trong MV vừa được phát hành của mình. |
Hoa hậu Giáng My chia sẻ bí quyết tập yoga mỗi ngày giúp tinh thần vui khỏe, lạc quan. |
Hội mỹ nhân Quỳnh Nga, Mai Phương Thúy, Lã Thanh Huyền và Huyền Lizzie dùng bữa tối thân mật. |
Ali Hoàng Dương hạnh phúc khi tổ chức trọn vẹn 2 đêm nhạc tại Hà Nội và TP.HCM sau khi phát hành sản phẩm "Đường em đi anh sẽ đi ngược lại". |
Phi Thanh Vân, Đoan Trường hội ngộ nhiều nghệ sĩ trong ngày giỗ Tổ nghề sân khấu tại Nhà văn hoá Thanh Niên TP.HCM. |
Ngọc Lan hạnh phúc vì được đồng nghiệp - diễn viên Cao Thái Hà tự tay làm món ăn và gửi tặng. |
Nhân dịp giỗ Tổ, Trương Quỳnh Anh tự tay chuẩn bị và làm mâm cúng tại nhà. |
Đàm Vĩnh Hưng với tạo hình chàng trai thất tình hé lộ dự án chuẩn bị được ra mắt. |
Midu thảnh thơi tận hưởng không khí trong lành ở Đà Lạt trong kỳ nghỉ. |
Lương Thùy Linh diện đồ đơn giản tham gia một sự kiện cộng đồng. Người đẹp được khen ngợi có sự thăng hạng về nhan sắc. |
Thúy Ngọc
Hiệp Gà chia sẻ trước kia anh nuông chiều cảm xúc, yêu không lý trí nhưng hiện tại, anh sống an yên bên mẹ già và các con, không yêu đương, không mất 'chi phí tình trường'.
" alt="Sao Việt 29/9: Nhật Kim Anh bị ngã rách dây chằng"/>Tôi xin chia sẻ một vài câu chuyện nhỏ, với hy vọng Bộ GD-ĐT Việt Nam có thể ban hành những quy định có ứng dụng thực tiễn tốt.
Hầu hết sinh viên chỉ tập trung vào nội dung chương trình, thời gian học, tiền học, tương lai công việc (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Khi website chỉ là nơi quảng bá “đẹp”
Làm sao để biết trường và ngành mình học là hợp pháp, khi website chỉ là nơi cung cấp thông tin cơ bản về chương trình học và quảng bá “đẹp”?
Là sinh viên đi học, hầu hết chúng ta đều chỉ tập trung vào nội dung chương trình, thời gian học, tiền học, thực tập, tương lai công việc. Nhưng thế là chưa đủ, vì điều đầu tiên chúng ta nên tìm hiểu là chương trình mình học có hợp pháp và được kiểm định hay chưa.
Lý do đơn giản thôi, vì nếu chương trình bạn học không hợp pháp (được hiểu là có đăng ký chất lượng với cơ quan có thẩm quyền, bởi một tổ chức hợp pháp), hoặc nếu chương trình bạn học chưa được kiểm định ở những cơ quan độc lập kiểm định chất lượng giáo dục đại học, nguy cơ bạn sẽ mất trắng tiền học khi chương trình là “fake” (dởm), dành cho mua bán bằng cấp và/ hoặc chương trình chất lượng kém.
Đó là chưa kể đến việc bạn sẽ mất rất nhiều thời gian cho chuyển đổi chương trình, giải trình việc mình đã đi học thế nào nếu chẳng may cơ quan điều tra phát hiện những gian lận trong chương trình học đó, bạn có biết mà vẫn quyết định học.
Việt Nam đã có nhiều bài học về những chương trình đào tạo ngoại ngữ, tin học, nghề, cử nhân hay thạc sỹ, trong nước hay có yếu tố nước ngoài, mà không đáp ứng yêu cầu về pháp lý và chất lượng. Nhưng nguy hiểm hơn, có nhiều chương trình hợp pháp, có kiểm định độc lập, do giữa đường có trục trặc, tính hợp pháp và kiểm định bị chấm dứt nhưng trường không thông báo cho người học.
Họ làm như vậy hoặc để né tránh pháp luật và thanh tra, “xập xí xập ngầu” giữa chương trình Việt với chương trình nước ngoài, từ cấp 1 đến cấp 3 và đào tạo nghề, làm người học không rõ được rút cuộc mình đang học chương trình nào.
Đấy sẽ là vấn nạn cho người học vì sau này, giá trị tấm bằng của bạn khó xác định.
Những thách thức với yêu cầu “ba công khai”
Gần đây, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các trường phải "ba công khai" - công khai thông tin cơ bản của trường, bao gồm cả tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và có việc làm trên website của trường.
Tuy nhiên, yêu cầu công khai thông tin cơ bản là điều thách thức cho nhiều trường, đặc biệt những trường “không có mong muốn” công bố thông tin. Vậy, công khai thông tin cơ bản theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT hiện nay sẽ vướng phải những gì?
Vấn đề thứ nhất là thực tế ở Việt Nam không có tổ chức nào có thể công khai hết các thông tin trên website, mà họ sẽ “nhìn nhau” để cung cấp thông tin, nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu hút học sinh. Vì vậy, nhiều thông tin cơ bản, tưởng đã được công bố, cũng không mấy giá trị cho học sinh, nếu trường thực sự đã có ý muốn chơi ‘chiêu”.
Lấy ví dụ năm 2016 một đại học nổi tiếng ở Hà Nội đã tự động tăng học phí lên 30% và cho rằng điều này hợp lý [2]. Vậy thì, quy định của Bộ GD-ĐT đưa ra về công bố thông tin tổng số tiền đào tạo học sinh/ năm liệu có còn ý nghĩa không? Khi sinh viên năm thứ 2, thứ 3, thứ 4 khóc ròng vì không có tiền đóng tiếp, chỉ còn đường hoặc nghỉ học hoặc cắn răng đi vay đi làm đâu đó nộp cho xong! Lúc đó, ai chịu trách nhiệm?
Một ví dụ khác khá phổ biến ở nhiều trường là để đảm bảo đủ thu bù chi và lợi nhuận sau thuế, chương trình cơ bản công bố cho sinh viên, sau đó là áp dụng các “biện pháp” tiết kiệm chi phí. Đó là các trường cắt bớt giờ học và cho chuyển sang giờ “tự học”, cho sinh viên sau đại học dạy các giờ không quan trọng hoặc những môn có nhiều giờ nhằm bớt giờ và lương của giáo sư chính thức, chuyển từ học tại lớp sang online hoặc tự học nhóm, cắt giờ đi thực tập và yêu cầu sinh viên tự viết báo cáo, giáo viên dạy một môn chuyên ngành được yêu cầu dạy cho nhiều môn khác…
Cuối cùng, ai là người chịu thiệt thòi nhất? Có ai nghĩ cho sinh viên không? Có thể có, và có thể không, nhưng như các cụ nói rồi, “chờ được vạ thì má đã sưng”.
Đây là những thực tế đòi hỏi Bộ GD-ĐT cần suy nghĩ kỹ để đưa ra những quy định đảm bảo được lợi ích cho cả hai bên, cho nhà trường và cho học sinh (bên luôn là yếu thế hơn), gồm cả lợi ích về học tập và lợi ích được yêu cầu bồi thường thiệt hại khi trường gây ra cho sinh viên.
Vấn đề thứ hai, thông tin về chương trình được kiểm định bởi bên thứ ba và các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.
Hầu hết sinh viên và xã hội chỉ biết trông chờ vào tính minh bạch thông tin và đạo đức quản lý và đào tạo của trường, dựa trên uy tín của chính trường xây dựng qua thời gian và do bên thứ ba độc lập kiểm định.
Thực tế thời đại này đang khác, do bởi sức mạnh của truyền thông, của quảng cáo, của dịch vụ tư vấn tuyển sinh (ăn tiền hoa hồng), các thông tin đến với người học và xã hội rất khác với thực tế dịch vụ và chương trình họ được học. Chỉ có điều, sinh viên chỉ biết sự thật khi đã vào học!
Lấy ví dụ về kiểm định chương trình với nước ngoài. Hai trường có tên tuổi của Việt Nam có chương trình được kiểm định bởi ACICS – một tổ chức kiểm định ở Mỹ bị rút giấy phép hoạt động do vi phạm nghiêm trọng quy định về kiểm định [3], mà ở Việt Nam không thấy thông tin gì.
Ảnh chụp từ website của Cơ quan An Ninh Nội Địa Mỹ |
Hay cũng năm 2013, một đại học nổi lên vì “chương trình liên kết với đối tác nước ngoài vi phạm nghiêm trọng các quy định về điều kiện tuyển sinh và đào tạo”.
Vậy, trong những trường hợp như vậy, trách nhiệm của trường với sinh viên như thế nào? Trách nhiệm phải thông báo công khai về những đối tác yếu kém, vi phạm những quy định của pháp luật nước nơi trường nước ngoài đang hoạt động sẽ do ai phải thông báo tại Việt Nam, cho sinh viên Việt Nam?
Đa phần sinh viên không nắm rõ được quyền và trách nhiệm, do không biết, không đọc và không hiểu rõ để thực hiện Quy tắc Hành xử của Sinh viên, Quy trình khiếu nại và bảo vệ sinh viên và các văn bản khác. Vì sự thiếu hiểu biết đó, rất nhiều chuyện đã xảy ra, gây bất lợi cho sinh viên và cơ hội học tập của họ.
Khi chúng ta nói đến công khai thông tin, minh bạch hoạt động của trường là nhằm nâng cao năng lực quản trị của đại học và cũng là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của sinh viên. Nhưng những quy định nào, những kênh phản ánh nào của Bộ GD-ĐT sẽ giúp cho sinh viên được quyền lên tiếng, được quyền xin bảo vệ khi những quyền và lợi ích của họ bị vi phạm?
Có cơ chế nào, có hệ thống nào, luật pháp nào sẽ bảo vệ sinh viên nếu bản thân lãnh đạo nhà trường không có đạo đức và quản trị nội bộ đủ tốt để bảo vệ sinh viên? Và trách nhiệm phản ánh, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý, của các bên thứ ba và của sinh viên như thế nào?
Bộ GD-ĐT phải tạo ra được những hành lang pháp lý cho sinh viên trong Quy chế Công khai Thông tin này, nhằm để bảo vệ quyền lợi của họ. Hãy để sinh viên được làm chủ quyền họ đáng được hưởng!
Nguyễn Thị Lan Hương (NewAsia Global Learning)
Tài liệu tham khảo:
[1] https://en.wikipedia.org/wiki/Alternative_facts
[2] http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tang-hoc-phi-30-o-truong-dh-kinh-te-quoc-dan-sinh-vien-co-quyen-len-tieng-317338.html
[3] https://studyinthestates.dhs.gov/2016/12/acics-loss-of-accreditation-what-it-means-for-schools-and-international-students
http://www.acics.org/commission%20actions/content.aspx?id=1476
https://www.bristoluniversity.edu/blog/bristol-university-and-hochiminh-university-of-technology/
https://www.insidehighered.com/news/2016/05/04/controversial-accreditor-acics-tried-shut-down-profit-was-blocked-judge
" alt="Ba công khai: “Sự thật khác” về minh bạch thông tin giáo dục đại học"/>Ba công khai: “Sự thật khác” về minh bạch thông tin giáo dục đại học
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Học tập tại một trong những môi trường giáo dục hàng đầu thế giới như tại Mỹ luôn là mơ ước của rất nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn về mặt tài chính, các bạn học sinh, sinh viên cũng sẽ phải vượt qua không ít khó khăn, trở ngại khác trong việc hoàn thành các thủ tục du học cần thiết. Một trong những trở ngại đó chính là thủ tục xin visa nhập cảnh ngày càng bị siết chặt từ phía các nhà quản lý của Mỹ.
Ngày 09/03/2017, công ty du học Á - Âu phối hợp với trường Seattle Central College sẽ tổ chức buổi gặp gỡ để giải đáp các thắc mắc về sắc lệnh hạn chế nhập cư Mỹ và sắc lệnh này ảnh hưởng như thế nào đến sinh viên Việt Nam xin visa du học Mỹ. Ngoài ra, tại sự kiện, đại diện nhà trường Seattle Central College cũng giới thiệu các chương trình đào tạo nổi tiếng.
Đây là cơ hội để các bạn sinh viên và phụ huynh hiểu rõ, chính xác hơn những thông tin hữu ích về sắc lệnh hạn chế nhập cảnh của Mỹ, cũng như những thông tin có giá trị trước khi làm hồ sơ du học từ một trường nổi tiếng của Mỹ và từ Công ty du học hiệu quả uy tín hàng đầu tại Việt Nam.
Nhiều sinh viên Việt Nam đậu visa tại Seattle Central College
Seattle Central College, một trường Mỹ nổi tiếng trong việc tuyển sinh và rất nhiều sinh viên Việt Nam đậu visa tại trường này trong những năm qua. Trường nằm ở thành phố Seattle, bang Washington. Khu vực mà trường tọa lạc là một thành phố năng động nhưng vô cùng thân thiện, luôn nằm trong danh sách những thành phố đáng sống nhất trên thế giới.
Là trường cao đẳng có chất lượng đào tạo luôn nằm top đầu toàn nước Mỹ, từng được tạp chí TIME bình chọn là “Trường cao đẳng của năm”. Học tập tại trường sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi để các bạn sinh viên tiếp tục chuyển tiếp lên học tập bậc đại học.
Trường Seattle Central College |
Các chương trình đào tạo mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn tại trường Seattle Central College, bao gồm:
Chương trình đại học chuyển tiếp: sinh viên có thể học 2 năm đầu bậc đại học tại trường sau đó chuyển tiếp học 2 năm còn lại tại các ngôi trường đại học danh giá tại Mỹ.
Chương trình College Bridge: chương trình đào tạo tiếng Anh cơ bản.
Chương trình tiếng Anh cấp tốc ESL: sinh viên được vào thẳng trường Seattle Central College mà không cần kiểm tra đầu vào.
Chương trình kỹ thuật chuyên ngành: thời gian học là 2 năm, với 35 ngành đào tạo “hot” trong lĩnh vực kỹ thuật.
Chương trình chứng chỉ ngắn hạn: thời gian đào tạo từ 2 đến 15 tháng với nhiều ngành học khác nhau.
Chương trình thực tập để học hỏi kinh nghiệm.
Đặc biệt chương trình kép: vừa học trung học phổ thông và cao đẳng, cho phép sinh viên Việt Nam chưa tốt nghiệp trung học phổ thông nhưng học cùng lúc lấy được 2 bằng trung học phổ thông và cao đẳng. Chương trình này sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí và thời gian cho sinh viên.
Buổi gặp gỡ và cung cấp thông tin với các chi tiết như sau:
Thời gian: Vào lúc 17h30, Thứ Năm ngày 09/03/2017 Địa điểm: Công ty du học Á-Âu Địa chỉ: 52 Trần Huy Liệu, P.12, Q.Phú Nhuận, TP.HCM Người trình bày: Andrea Insley - Chức danh: Giám đốc bộ phận tuyển sinh Quốc tế (Chỗ ngồi có hạn ưu tiên người đăng ký trước) |
Truy cập website:http://dangky.duhocaau.vn/ để đăng ký tham dự buổi gặp gỡ.
Cần thêm thông tin vui lòng liên hệ:
Công ty Du học Á - Âu
Địa chỉ: 52 Trần Huy Liệu, phường 12, quận Phú Nhuận, TP.HCM
Điện thoại: 08.3845 8867(10 lines) -0903.803373
Email: [email protected]
Website: http://duhocaau.vn
Facebook: https://www.facebook.com/tuvanduhocaau
Lệ Thanh" alt="Cơ hội du học Mỹ và cập nhật thủ tục xin visa"/>Trong lời nói đầu (dành riêng cho ấn bản tiếng Việt) của cuốn Đọc vị tâm lý hành vi của giới giàu và siêu giàu,tác giả Rainer Zitelmann viết: “Tôi tin rằng bạn sẽ được truyền cảm hứng từ những hiểu biết sâu sắc có trong cuốn sách này và hy vọng bạn đang tò mò muốn tìm hiểu thêm về cách nghĩ của người giàu”.
Tác giả Rainer Zitelmann đã thiết kế nhiều câu hỏi mang tính hệ thống cho các cuộc phỏng vấn những cá nhân có giá trị tài sản ròng cực cao. Những phát hiện của nghiên cứu sự giàu có ở Đức cho thấy ngoài tài sản thừa kế, tinh thần doanh chủ là con đường khả dĩ nhất để tạo ra của cải. Một kết quả khác của nghiên cứu học thuật về sự giàu có là sự thừa nhận rằng, các đặc điểm tính cách đóng một vai trò quyết định trong việc tạo ra của cải.
Trong Đọc vị tâm lý hành vi của giới giàu và siêu giàu, tác giả đã chỉ ra các đặc điểm tính cách cụ thể thời trẻ của 45 triệu phú, tỷ phú (trường phổ thông, đại học, học tập trải nghiệm thông qua thể thao, khởi nghiệp sớm…); động cơ tự kinh doanh của họ; vai trò của việc thiết lập mục tiêu; tầm quan trọng của kỹ năng bán hàng trong thành công về tài chính; vai trò của tính lạc quan và lòng tin vào khả năng của bản thân; định hướng rủi ro; mối quan hệ giữa các quyết định bằng phân tích và qua trực giác; các đặc điểm tính cách theo thuyết Năm Nhân tố (nhạy cảm, hướng ngoại, cởi mở với trải nghiệm, tận tâm và dễ hòa hợp); sự sẵn sàng tham gia đối đầu; chủ nghĩa bất tuân phục và sẵn sàng đi ngược lại số đông; đối phó khủng hoảng và thất bại.
Vậy giới giàu, siêu giàu có những đặc trưng gì về xuất thân, gia cảnh, học vấn, tâm lý hành vi và ta có thể học họ để thành công về mặt tài chính hay không? Trước hết, tác giả cho bạn đọc thấy nhiều triệu phú, tỷ phú không phải sinh ra trong nhung lụa, không phải học giỏi như con người ta, không phải lúc nào cũng “lên xe xuống ngựa” mà không ít lần “lên voi xuống chó”, “trầy vi tróc vẩy”…
Hầu hết những cá nhân có giá trị tài sản ròng cực cao (UHMWI) mà tác giả phỏng vấn đến từ các gia đình thuộc tầng lớp trung lưu. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là 60% cha mẹ của những người này là lao động tự do. Cha mẹ của họ thường là doanh nhân, chủ doanh nghiệp nhỏ hoặc nông dân - hầu hết không giàu có, nhưng điều quan trọng hơn là họ không làm thuê cho người khác. Khi còn nhỏ, các UHMWI tương lai đã tự mình rút ra kết luận rằng, sau này họ sẽ tự kinh doanh cho chính mình. Khoảng 2/5 số phụ huynh còn lại là công nhân, viên chức (nhưng chỉ có hai người là công nhân). “Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của những hình mẫu bên ngoài gia đình. Cha mẹ bạn bè giàu có, họ hàng giàu có và những người hàng xóm giàu có đã để lại ấn tượng về lối sống của họ với một số UHMWI tương lai này”, GS.TS Rainer Zitelmann viết.
Hầu hết các đối tượng phỏng vấn đã được hưởng lợi từ môi trường giáo dục tốt ở bậc phổ thông và đại học, nhưng điều này không làm họ khác biệt với người cùng thời. Và thành tích học tập của họ phần lớn là tầm thường. Một phát hiện quan trọng của các câu hỏi phỏng vấn về tiểu sử là không có mối tương quan giữa thành tích ở trường học hoặc đại học với mức độ giàu có mà những cá nhân này đạt được. Những người có thành tích tốt nhất ở trường phổ thông hoặc trường đại học sau này thường không vươn tới đỉnh cao tuyệt đối của sự giàu có.
Khi còn là học sinh, sinh viên, các UHMWI tương lai đã thể hiện năng khiếu kiếm tiền theo lối riêng. Trong khi bạn cùng lớp, cùng trường làm các công việc kiểu làm công ăn lương theo giờ, họ bán mọi thứ. Việc kinh doanh này đem lại bề dài kinh nghiệm từ khi họ còn rất trẻ. Ở trường, họ không được học về kinh doanh, bán hàng, marketing, khuyến mại… nhưng quá trình học tập qua trải nghiệm, cụ thể là học tập vô thức đã mang đến những tri thức ẩn, có vai trò quan trọng hơn đối với thành công sau này của họ so với giáo dục chính quy ở trường phổ thông và đại học.
“Đối với họ, bán hàng không chỉ là quá trình tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ. Họ định nghĩa doanh số bán hàng theo các thuật ngữ rộng hơn nhiều. Họ coi việc bán hàng là quá trình thuyết phục những người khác: quan chức chính phủ cấp giấy phép, ứng viên xuất sắc gia nhập công ty, nhân viên chia sẻ tầm nhìn, chủ ngân hàng chấp thuận một khoản vay. “Mọi thứ đều là bán hàng”, theo lời một trong các đối tượng phỏng vấn. Các đối tượng phỏng vấn không xem câu trả lời “Không” mà họ thường gặp khi chào hàng là điều tiêu cực. Nhiều người kể lại rằng, niềm vui lớn nhất của họ là chuyển từ câu trả lời “Không” này thành “Có”. Nhiều đối tượng phỏng vấn nhấn mạnh rằng trên hết, cần phải có một mức độ đồng cảm cao để đạt được sự thay đổi như vậy. Khả năng “đọc vị” mọi người và nắm bắt bằng trực giác nỗi sợ hãi, những điều cản trở và khiến họ phản đối, sau đó xua tan chúng, là điều vô cùng quan trọng”, tác giả viết.
Bên cạnh sự đồng cảm, chuyên môn nghiệp vụ cũng đóng vai trò quan trọng khi kết hợp với kỹ năng sư phạm xuất sắc. UHMWI mô tả “có thể giải thích mọi thứ rõ ràng” là điều kiện tiên quyết để thành công trong bán hàng.
Thành công của các UHMWI còn dựa trên một số thái độ và quan điểm cốt lõi, gồm sự lạc quan. Lạc quan ở đây đồng nghĩa với những gì các nhà tâm lý học gọi là lòng tin vào khả năng của bản thân. Theo cách nói của các UHMWI, sự lạc quan là niềm tin rằng “nhờ vào khả năng, mạng lưới quan hệ hoặc trí tuệ của anh, anh luôn có thể xác định các giải pháp và vượt qua bất cứ điều gì”.
Trong khi đó, việc chấp nhận một cách có ý thức mức độ rủi ro cao, đặc biệt trong giai đoạn khởi nghiệp và việc giảm thiểu những rủi ro này sau đó đều là chìa khóa để duy trì thành công lâu dài về mặt tài chính. Định hướng hành động sau thất bại là một đặc điểm tính cách chủ yếu của doanh nhân. Điều đáng lưu ý là họ không tìm cách đổ lỗi thất bại và khủng hoảng của họ cho hoàn cảnh bên ngoài hoặc cho người khác mà nhận lỗi về mình. Thay vì vật lộn với những điều không thể thay đổi, họ tập trung hoàn toàn vào các giải pháp thiết thực cho bất kỳ khủng hoảng nào…
An Ngọc
" alt="Đọc vị tâm lý giới giàu và siêu giàu"/>Cây bút Joanna Stern của Thời báo Phố Wall viết: “Bạn chỉ nên mua iPhone Pro giá 999 USD trở lên”. Trong khi đó, tác giả Cherlynn Low của trang tin công nghệ Engadget nhận xét, “iPhone 14 là định nghĩa rõ nhất của nâng cấp nhỏ nhặt. Nếu chuyển từ iPhone 11 hoặc cũ hơn, bạn sẽ thấy hài lòng”.
Stern hiểu rằng áp lực lạm phát khiến mức giá của iPhone 14 Pro và 14 Pro Max có thể quá đắt với nhiều người. Dù vậy, cô cho rằng Apple đã nỗ lực để chúng xứng với chênh lệch giá 200 USD (so với bản thường), đặc biệt là năm nay. Chẳng hạn, màn hình iPhone 14 Pro được nâng cấp đáng kể so với các thế hệ tiền nhiệm. Chúng dùng màn hình always-on và có thêm Dynamic Island, thay thế tai thỏ trong các iPhone cũ. Dynamic Island sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại thao tác của người dùng.
Stern gọi Dynamic Island là “bổ sung đa nhiệm tốt nhất của iPhone gần đây” vì nó giúp mọi người điều chỉnh nhạc trong khi đang dùng các ứng dụng khác, hay quản lý ghi âm trong khi đang ghi chú.
Với nhà báo Nilay Patel của The Verge, tính năng này không quá ấn tượng. “Đó là một ý tưởng hay, như mọi phiên bản đầu tiên khác, Apple đưa ra một số lựa chọn thực sự hiệu quả và những thứ còn lại thì…”. Theo Patel, vài hiệu ứng Dynamic Island rất đẹp, chẳng hạn xem được thông tin cuộc gọi hay thời gian trên màn hình, song vài tính năng khác lại khá “hỏi chấm”.
Các bài đánh giá cũng nhấn mạnh vào camera được nâng cấp của iPhone 14 Pro. David Phelan, cộng tác viên của Forbes, khen ngợi sự nổi bật của camera, giúp xoay xở dễ dàng trong điều kiện ánh sáng yếu và tuyệt đẹp trong các điều kiện khả quan hơn. Còn theo Low của Engadget, camera iPhone 14 Pro chỉ cải tiến chút ít so với iPhone 13 Pro.
“Thực tế, hầu hết ảnh tôi chụp từ iPhone 14 Pro và 13 Pro về cơ bản khó phân biệt. Đôi khi ảnh từ điện thoại mới sẽ sáng hơn, nhưng đôi khi ngược lại”.
Rõ ràng, gần như những ai đang dùng iPhone 13 Pro sẽ không lên iPhone 14 Pro. “Bất chấp ước mơ của Apple và nhà mạng là bạn sẽ mua điện thoại thường xuyên hơn cả giặt quần áo, khả năng là bạn chỉ nâng cấp khi điện thoại đã 2 hay 3 năm tuổi”, Stern viết.
Ấn tượng với iPhone 14 Pro bao nhiêu thì các cây bút lại hờ hững với iPhone 14 bấy nhiêu. Do iPhone 14 Plus phát hành muộn hơn, vào cuối tháng 10, các bài viết đều chủ yếu nói về iPhone 14 6.1 inch.
“Với iPhone mới nhất, Apple chọn loại bỏ khay SIM nhưng tiếp tục chối bỏ USB-C. Các phiên bản không phải Pro vẫn còn tai thỏ. Đồng thời, iPhone 14 nhìn gần giống hệt bản tiền nhiệm, ít nhất ở bên ngoài”, Low đánh giá.
Allison Johnson của The Verge gọi iPhone 14 là “iPhone 13S”, một cách chế giễu Apple. Johnson lưu ý ngoài nâng cấp camera và tính năng gọi điện khẩn cấp, iPhone 14 không khác gì iPhone 13.
Tác giả Stern lưu ý Apple đã giảm giá các mẫu máy cũ như iPhone 13. “Xét tới iPhone 14 799 USD không tốt hơn đáng kể iPhone 13 699 USD, tôi có thể hiểu vì sao một số người sẽ muốn tiết kiệm 100 USD”. Song, cô cũng đặt câu hỏi “liệu bạn có thể tính giá của cuộc đời hay không”. iPhone 14 được trang bị tính năng nhắn tin SOS khẩn cấp qua vệ tinh và phát hiện va chạm xe.
Tạp chí Wired cho rằng iOS mới là ngôi sao sáng, vì vậy, người dùng iPhone có thể chỉ cần cập nhật phần mềm thay vì mua máy mới hoàn toàn.
Du Lam (Theo Market Watch)
Việc xếp hàng mua iPhone tại Singapore không suôn sẻ có thể khiến giá bán iPhone xách tay tại Việt Nam tăng hơn so với trước.
" alt="Tổng hợp đánh giá iPhone 14: Chỉ một mẫu đáng mua"/>