Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu

Thể thao 2025-01-16 07:44:34 9
ậnđịnhsoikèoUBristolCityvsUSwanseahngàyĐốithủkhóchịvo dich y   Hư Vân - 13/01/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/343a599398.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

Ảnh: Once Upon a Chef.

Không khí Giáng sinh đến gần hơn, cùng bắt tay vào bếp tự làm món bánh quy gừng vừa đơn giản ngon miệng và cũng thật đẹp mắt để làm món quà tuyệt vời và ý nghĩa gửi tặng người thân và bạn bè.

Nguyên liệu

  • Bơ mặn: 100 g
  • Đường đen: 175 g
  • Si rô vàng (mật đường): 85 g
  • Bột mì: 350 g
  • Gia vị: muối nở (baking soda), gừng xay, bột quế
  • Trứng: một quả

Cách làm

Ảnh: Notes on a Spanish Valley.

Bước 1: Đun nóng bơ, đường và si rô trong chảo cho đến khi bơ tan chảy. Đun sôi trong 2 phút để đường tan hết, khuấy thường xuyên để đường không bị cháy.

Ảnh: Once Upon a Chef.

Bước 2: Rây bột mì, baking soda, gừng và bột quế vào một cái bát, thêm hỗn hợp đường và bơ, và đánh bằng thìa gỗ. Đập trứng vào, đánh thêm một lần nữa cho đến khi được một khối bột mềm. Bọc và làm lạnh trong 1-2 giờ hoặc cho đến khi nó cứng lại.

Ảnh: America's Test Kitchen.

Bước 3: Đặt bột lên một tờ giấy nướng, nặn thành hình chữ nhật và đặt một tờ giấy khác lên trên. Cán bột ra với độ dày 0,5 cm. Chuyển sang khay nướng để giữ phẳng, để nguyên lớp giấy, sau đó làm lạnh trong tủ lạnh trong một giờ.

Ảnh: Nicholas Safran/Unslash.

Bước 4: Làm nóng lò ở nhiệt độ 190 độ C và lót một khay nướng lớn với nhiều giấy nướng hơn. Lấy bột ra khỏi tủ lạnh và cắt hình bằng khuôn cắt bánh quy với nhiều hình dạng khác nhau.

Bước 5: Đặt các hình, dàn đều, trên khay nướng đã lót giấy và nướng trong 10-12 phút. Sau đó để nguội hoàn toàn trên khay nướng.

Ảnh: The Kitchn.

Bước 6: Trang trí bánh quy đã nguội với kem bằng túi bắt kem có vòi mỏng.

Theo Zing

Cách trang trí cây thông Noel tại nhà đơn giản, ấn tượng

Cách trang trí cây thông Noel tại nhà đơn giản, ấn tượng

Đừng bỏ lỡ những ý tưởng trang trí cây thông Noel trong nhà đơn giản nhưng vẫn ấn tượng dưới đây để có mùa Giáng sinh 2022 an lành, ấm áp.">

Cách làm bánh quy gừng cho mùa lễ Giáng sinh

Vào vai gái mại dâm hết đát, rẻ tiền trong 'Những cô gái trong phố', diễn viên Thúy An nói cô không sợ, thậm chí còn thấy vui nếu bị khán giả gọi là cave. 

Hương phố 'Người phán xử' vào vai cave già hết đát

Bị tố giả dối, Thu Quỳnh vẫn kêu gọi khán giả xem phim của chồng cũ Chí Nhân

Phản ứng của My 'sói' Quỳnh búp bê khi bị chồng cũ nói giả tạo như vai diễn

{keywords}
Diễn viên Thúy An vào vai gái mại dâm Ly trong 'Những cô gái trong phố' lên sóng từ 19/12. 

Không ngại đóng vai cave hết đát

- Vừa qua bộ phim về đề tài gái mại dâm 'Quỳnh búp bê' thu hút sự chú ý của khán giả, các nhân vật trong phim hầu hết đều nhận được sự đồng cảm, yêu mến từ người xem. Chị thích nhân vật nào nhất và nhân vật chị Ly của 'Những cô gái trong thành phố' có nét gì giống với các nhân vật trong 'Quỳnh búp bê' không?

Tôi cũng theo dõi nhưng không đều nhưng nhân vật mà tôi ấn tượng nhất là vai My 'sói'. Có lẽ do tôi thường hay thích những vai cá tính mạnh, chất lừ như vậy. Còn về phần nhân vật Ly cũng có một vài nét giống những cô gái trong "Quỳnh búp bê" đó là tính cách lẳng lơ khi chào mời khách, cuộc sống của các cô gái làng chơi này luôn ngập chìm trong men rượu và những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng thì đồng nghĩa là họ luôn có những thái độ sống buông thả như nhau. Đó là một vài nét điển hình dễ thấy nhất của các cô gái làng chơi.

- Đóng vai gái mại dâm có nghĩa chấp nhận điều tiếng và đóng cảnh nóng, thực sự vai diễn này có những cảnh nào thử thách chị?

Khi nói đến vai gái mại dâm mọi người sẽ nghĩ ngay tới việc có rất nhiều cảnh nóng nhưng thực tế thì vai diễn lần này Thúy An đảm nhiệm lại không phải vướng phải những cảnh nóng nào 'khó nhằn' cả. Cái khó ở đây chính là những phân đoạn phải xử lý tâm lý đau đớn giằng co bên trong của nhân vật cũng như các mâu thuẫn giữa cô và anh trai do diễn viên Công Lý đóng.

- Gần đây chị vào toàn những vai dữ dội, những nhân vật ngoài lề xã hội như Hương 'phố', giờ là gái mại dâm Ly trong 'Những cô gái trong thành phố'. Vì sao chị lại nhận những vai này? 

Đối với Thúy An, mọi vai diễn đều rất đáng quý và đáng yêu. Cho dù luôn được các đạo diễn mời những vai dữ dội, xù xì, gai góc thì Thúy An vẫn cảm thấy rất vui. Mỗi một vai diễn lại là một trải nghiệm khác nhau chứ không phải vai cá tính nào cũng giống nhau. Đó cũng chính là điều Thúy An muốn tự thử thách chính mình, để chứng tỏ cho khán giả thấy rằng dù vẫn là những dạng vai đó nhưng nó sẽ mang nhiều màu sắc khác nhau chứ không hề bị nhàm chán.

{keywords}
Nữ diễn viên vào vai em gái Công Lý trong phim, với tạo hình gai góc. 

Bị gọi là 'Ly cave' là điều hết sức bình thường

- Chị có phải tham khảo học từ đâu để diễn cho ra chất gái mại dâm hết đát?

Để tìm kiếm chất liệu về những cô gái mại dâm thì không phải quá khó. Thời buổi thông tin mạng xã hội phát triển nên tất cả những vấn đề trong cuộc sống của chúng ta đều có thể thấy được qua đài, báo. Chính Thúy An trước đây cũng đã được nhìn, nghe và chứng kiến cuộc sống của các cô gái mại dâm này.

Đi đâu Thúy An cũng thường hay quan sát và luôn lưu lại tất cả những sự việc đó trong đầu, biết đâu sẽ có lúc trong cuộc đời diễn viên của mình phải cần dùng tới nó. Nhưng Thúy An nghĩ rằng việc tham khảo nhân vật có thật ở ngoài đời cũng chỉ là một phần thôi. Điều quan trọng nhất mà những người diễn viên như chúng tôi cần phải làm, đó là luôn phải tự đặt mình vào các số phận đó để có thể đồng cảm cũng như thấu hiểu họ hơn như thế mới lột tả nhân vật một cách chân thực nhất.

- Tạo hình nhân vật Ly trong 'Những cô gái trong thành phố' khác với những vai chị từng thể hiện, chị đã phải thay đổi ra sao cho vai này?

Vì tóc Thúy An ngắn nên sợ khi vào phim mới sẽ giống với vai Hương 'phố' trong 'Người phán xử' nên rất băn khoăn không biết sẽ xử lý với mái tóc này thế nào cho hợp lý. Sau khi suy nghĩ Thúy An đã quyết định cắt tóc ngắn hơn và tạo kiểu tóc ngắn hơi khác, đồng thời nhuộm luôn mái tóc của mình đen hẳn cho ra đúng chất một cave hết date. 

- Tôi đặc biệt ấn tượng với cách ăn mặc của nhân vật Ly, chị làm thế nào để chuẩn bị trang phục 'mặc sao cho giống cave rẻ tiền' nhất?
 
Điều này cũng chính là điều mà Thúy An trăn trở rất nhiều. Ban đầu khi đọc kịch bản thì thấy Ly là một cô cave nghiện lô đề rồi lâm vào cảnh nợ nần cộng thêm hoàn cảnh nghèo túng nên việc chọn trang phục phù hợp cho nhân vật luôn làm Thúy An phải băn khoăn rất nhiều. Thúy An cũng đã tự đưa ra vài mẫu trang phục để mình có thể lựa chọn sao cho phù hợp với nhân vật và nhất là vẫn phải đảm bảo tính thẩm mỹ về thời trang.

Dù sao cô ta cũng làm cái nghề này rất lâu rồi, kể cả không có tiền thì cô ta vẫn luôn phải cố tỏ ra làm màu làm mè vẻ bề ngoài để còn bắt được khách. Vậy nên Thúy An nghĩ rằng không nhất thiết một cave hết date là phải ăn mặc quá tuềnh toàng và lôi thôi.

Có thể khi ở nhà thì cô ta ăn mặc thế nào cũng được nhưng khi đi ra ngoài tiếp khách thì cũng phải kiếm cho mình những bộ đồ "làm mồi" trông bắt mắt một chút để "làm hàng" với khách làng chơi. Quần áo trong phim này Thúy An đều lựa những bộ đồ ngắn cũn cỡn, mỏng manh, những tông màu rực rỡ, bóng mướt nhưng không kém phần cá tính để làm nổi bật lên nhân vật "cave hết date" của mình.

- Sau phim này chị có sự bị gọi là 'cave' không? như Trà 'cave' của 'Phía trước là bầu trời' hay Lan 'cave' trong 'Quỳnh búp bê' thay vì tên thật?

Nếu như khán giả có gọi là "Ly cave" thì Thúy An cũng thấy đó là điều hết sức bình thường. Bởi mình đã làm họ tin rằng đó là "cô Ly cave hết date" chứ không phải một Thúy An đang đứng ở đó. Người diễn viên chỉ sợ nhất là khán giả chẳng nhớ nổi cái tên nhân vật mà mình đã làm, điều đó chứng tỏ là mình đã thất bại và không hoàn thành tốt vai diễn của mình.

{keywords}
Tuổi thơ dữ dội giúp Thúy An có chất liệu tốt để vào những vai diễn dữ dội. 

Quá khứ mất mát, thiếu thốn

- Chị hay chọn những vai gai góc, cuộc sống của chị có khi nào dữ dội như những vai diễn để có sự đồng cảm với nhân vật?

Cuộc sống thật ở ngoài đời của Thúy An có nhiều điều dữ dội hơn các vai diễn trong phim nhiều, khéo nói cả ngày không hết chuyện ấy chứ. Nói vui vậy thôi chứ cuộc đời con người ai cũng đều có những biến cố, thăng trầm nhất định mà ai cũng phải trải qua nhưng rồi mọi thứ sẽ ổn thôi. Nếu chúng ta có đủ bản lĩnh và nghĩ lực sống để vượt qua nó.

- Những biến cố đó dữ dội đến mức nào đến mức ám ảnh chị?

Sự mất mát người thân có lẽ là sự mất mát lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người. Thúy An cũng vậy, mất mẹ từ rất sớm, ở cái tuổi mới lớn đang rất cần nhiều sự yêu thương, quan tâm và chia sẻ của một người mẹ thì Thúy An lại không được hưởng trọn vẹn điều đó. Nhiều lúc nhìn các bạn có gia đình đầy đủ cả bố và mẹ, lúc đó thực sự cảm thấy tủi thân vô cùng.

Người bố dù có yêu thương con mình thế nào cũng không thể nào chăm sóc những đứa con của mình chu đáo như một người mẹ được. Nhưng cũng rất may mắn là Thúy An ở cùng ông bà nội và người bác ruột là chị của bố nên được mọi người trong gia đình bù đắp và luôn dành tình yêu thương hết mực, lo cho ăn học bằng bạn bằng bè để Thúy An có thể trưởng thành có chỗ đứng trong xã hội như ngày hôm nay.

Ba năm học cấp 3, cứ hè đến là Thúy An lại đi làm bán quần áo thuê cho các shop để kiếm thêm chút tiền chi tiêu cho bản thân để không phải xin gia đình. Hồi đó làm theo ca, cứ 6 tiếng 1 ca mà lương hồi đó thì chỉ được 800.000/tháng thôi chứ không có nhiều nhưng là đồng tiền mình kiếm được nên cũng rất vui.

Có lẽ những đau buồn và thiếu thốn trong cuộc sống này đã làm con người Thúy An trở nên rất nhạy cảm với mọi thứ xung quanh cũng như rất dễ đồng cảm và thấu hiểu cho các nhân vật mà mình đã từng tham gia trong các bộ phim truyền hình.

Trailer phim 'Những cô gái trong thành phố'

Quỳnh An

Bảo Thanh, Phương Oanh, Mạnh Trường, Hồng Diễm tụ tập cổ vũ tuyển VN

Bảo Thanh, Phương Oanh, Mạnh Trường, Hồng Diễm tụ tập cổ vũ tuyển VN

Là khách mời đặc biệt tới dự lễ khai mạc LHP Hàn Quốc - Việt Nam 2018 chiều 15/12, cả 4 diễn viên Bảo Thanh, Phương Oanh, Mạnh Trường, Hồng Diễm đều không quên cổ vũ cho tuyển Việt Nam trước trận chung kết. 

">

Thúy An không sợ bị gọi là 'cave hết đát' hay so sánh với My 'sói'

Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn

{keywords}Chị Đặng Tố Nga

Làm dâu nhà quý tộc

Tối qua, tôi hỏi chồng:

- Anh này, các bạn hỏi em khi làm dâu nhà quý tộc có khó khăn gì không? Nhưng em thấy cũng đơn giản chẳng có gì khác ngoài mấy luật lệ về tác phong cư xử. Mà ở nhà em cũng phải thế rồi. Bố mẹ anh dễ tính bỏ xừ, đúng không?

- Đấy là với em thì bố mẹ anh dễ tính thế, chứ thực ra họ khá khắt khe đấy. Em thấy đơn giản vì em được giáo dục từ bé rồi. Anh yêu Sonja 2 năm nhưng chưa dám dẫn về nhà lần nào. Yêu Elizabetta 5 năm chỉ dẫn về nhà 1 lần. Và 1 người nữa thì em đã biết thế nào rồi đấy. 

Ừ nhỉ, anh nói tôi mới để ý đấy. Chị Sonja là người Pháp gốc Algeria. Mỗi lần gặp nhau, hai anh chị toàn hẹn ở một thành phố khác. Hoặc anh sang Paris với chị, chứ chưa bao giờ anh đưa về nhà. Chị Elizabetta người Mỹ, học ở Milano, yêu nhau 5 năm nhưng anh chỉ đưa về nhà bố mẹ 1 lần duy nhất, còn lại thì chỉ ở nhà bà ngoại tức nhà tôi ở bây giờ.

Chị thứ ba người Colombia, yêu và sống cùng anh 3 năm. Chị ấy cũng là bạn của tôi nên mọi chuyện tôi đều biết. Chị luôn thúc giục anh phải đưa chị về thăm bố mẹ anh: 'Sao anh không đưa em về gặp bố mẹ anh? Anh thấy xấu hổ vì em sao?'. Vì vậy anh đành phải đưa chị về.

Đó là bữa trưa ngày Chủ nhật, bữa ăn quan trọng nhất trong tuần của gia đình anh, khi cả nhà tề tựu đông đủ. Tất cả tròn mắt ngạc nhiên khi thấy chị rắc phô mai Parmesan lên đĩa mỳ ngao.

Người Ý không bao giờ rắc pho mai lên mỳ hải sản. Hành động đó tương đương với việc đổ nước mắm vào cốc chè đỗ đen ở ta vậy. Nhưng mọi người im lặng không ai nói gì.

Khi nghe tiếng dao dĩa của chị có ‘volum’ hơi cao, mọi người liếc mắt nhìn nhau. Khi chị rót nước vào cốc với khuỷu tay nâng cao, anh vội đỡ lấy chai nước để giúp chị vì anh đã hiểu ánh mắt của cả nhà rồi.

Ở nhà anh, hết mỗi món ăn mọi người lại thay đĩa và dao dĩa khác. Riêng chị cứ dùng đĩa đó để ăn hết món này sang món khác. Mọi người nhìn và thấy rất kinh, vì đĩa có dính sốt của món mỳ giờ lại lẫn vào với salad, nhưng vẫn không ai nói gì.

Nhưng đến khi chị để miếng bánh mỳ lên thành đĩa thì em trai của anh không nhịn được nữa buột miệng nói:

- Sao chị lại để bánh mỳ lên thành đĩa ăn thế? Có đĩa để bánh mỳ riêng mà.

Chị tự ái, mặt xị xuống. Tối hôm đó về chị hành anh. Anh bảo:

- Giờ thì em hiểu vì sao anh không dẫn em về nhà chưa? Không phải anh ngượng vì em mà anh ngượng với em về họ. Họ quá khắt khe, cổ hủ trong mọi cử chỉ hành động. 

Nói thêm là em trai của anh, bây giờ đã 35 tuổi và có người yêu 17 năm rồi, nhưng chưa từng một lần dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ. 

Vì tôi biết mọi chuyện như vậy nên khi anh đề nghị tôi về thăm bố mẹ anh, tôi luôn từ chối. Tôi nghĩ về họ như ngáo ộp vậy. Anh đành cho tôi làm quen dần với các anh em của anh trước.

Đến khi tôi lấy được cảm tình của cả anh trai và em trai anh thì anh bảo:

- Bây giờ thì em về nhà anh được chưa? Em quen gần hết mọi người rồi còn gì?

Đó là tháng thứ 5 kể từ ngày chúng tôi bắt đầu yêu nhau. Tôi đành liều gật đầu đồng ý. Khỏi phải nói các bạn cũng biết tôi run như thế nào rồi. 

Ấn tượng đầu tiên là bố mẹ anh rất hiền và thân thiện, khác hoàn toàn những gì tôi tưởng tượng. Bố anh chào tôi và nói:

- Cuối cùng thì tôi cũng được gặp cô gái nổi tiếng này!

Tôi ngạc nhiên:

- Nổi tiếng ạ? Sao lại thế ạ?

- Các con trai của bác và các bạn của nó kể cho bác về cháu mãi mà bây giờ bác mới được gặp. 

Tôi lại bắt đầu run, không biết họ nói gì về tôi. Bố mẹ anh hỏi tôi về gia đình, về Việt Nam, về tôn giáo, về chính trị... Hỏi nhiều lắm nên tôi quên hoàn toàn việc lo lắng trong cư xử. Tôi ngồi nói chuyện rất lâu với họ. 

Bữa trưa diễn ra rất tốt đẹp. Về ứng xử trên bàn ăn thì tôi đã được rèn từ nhỏ rồi, nên tôi hiểu sự khó chịu khi ngồi ăn với người không được dạy dỗ tử tế. Chính vì thế tôi luôn chịu khó tìm hiểu các quy tắc của người Ý ngay từ những ngày đầu đặt chân tới đây. Ông bà còn giữ tôi lại ăn tối xong mới cho về. Chồng tôi lúc đó mừng lắm vì anh cũng không ngờ là bố mẹ anh mến tôi ngay lập tức như thế.

Bố mẹ anh yêu quý tôi như con gái. Họ thương tôi phải sống xa quê hương nên luôn tặng những món quà nhỏ cho tôi để tôi thấy gần gũi. Có lẽ cũng vì tôi ít hơn anh 7 tuổi, nhỏ hơn hẳn mấy chị người yêu cũ của anh nên họ coi tôi là trẻ con, không câu nệ nhiều.

Mẹ anh toàn giặt quần áo cho tôi ngay từ ngày đầu tôi về sống cùng anh. Thời gian đầu chúng tôi về thăm ông bà mỗi Chủ nhật. Nhưng sau đó tôi thấy thích ở đó nên về từ chiều thứ Sáu và ở lại tới tối Chủ nhật. Bà dạy tôi làm gốm, vẽ gốm, cắt may quần áo, thêu thùa đan lát...

Vậy đó, để bước chân vào nhà quý tộc thì chỉ cần sử dụng đúng mật mã mở cửa của họ là mọi thứ sẽ vô cùng dễ dàng. Nếu không bạn sẽ không bao giờ qua được cánh cửa đó.

{keywords}
Chị Nga đã vượt qua 'cửa ải' bố mẹ chồng một cách dễ dàng 

Không muốn hay không thể?

Bố mẹ tôi luôn hỏi tôi câu này khi tôi nói tôi không làm được việc gì đó. Với tôi đây là một câu hỏi 'thần thánh', giúp tôi luôn có nỗ lực học hỏi không ngừng. Có thể nói đó là cách dạy con điển hình của bố mẹ tôi: biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm được câu trả lời đúng.

Khi lớn lên, nếu tôi gặp khó khăn trong bất kỳ việc gì, tôi luôn tự hỏi mình: Mình không muốn hay mình không thể làm được? Nếu muốn thì sẽ làm được. 'Không thể' chỉ là nguỵ biện.

2 năm trước, tôi có bài chia sẻ về các quy tắc lịch sự trên bàn ăn, một số bạn vào bình luận rằng 'tôi sinh ra ở quê, quen ăn uống thoải mái từ nhỏ rồi nên không thể sửa được'. Tôi đã nghĩ thầm 'bạn không thể sửa hay không muốn sửa?'.

Tôi kể chuyện (theo lời đề nghị của một số bạn) về việc tôi làm dâu gia đình quý tộc như thế nào. Hầu hết các bạn đều hiểu điều tôi nói. Nhưng một số ít ý kiến cho rằng, người nước ngoài cần được người bản xứ tôn trọng vì sự khác biệt văn hoá, rằng nếu cô con dâu phải sống xa gia đình thì cần được thương yêu và chấp nhận sự cư xử sai phép lịch sự đó. Tôi lại nghĩ: bạn không muốn 'nhập gia tuỳ tục' chứ không phải là không thể.

Có bạn nói 'muốn người ta tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng họ trước' với ý rằng người ta cần tôn trọng sự thiếu hiểu biết của mình thì mới được mình tôn trọng. Nhưng sao bạn không nghĩ rằng, bạn không học hỏi để cư xử đúng nơi xứ người thì có nghĩa bạn chưa tôn trọng người ta, thì sao dám trách họ không tôn trọng mình?

{keywords}
Chị Nga cho rằng, khi bước sang một nền văn hoá khác, mình nên chủ động 'nhập gia tuỳ tục'.

Cách đây 20 năm, tôi từ Việt Nam sang Ý học. Tôi thường nghe bố nói: chỉ cần nói chuyện một câu là đủ biết trình độ học vấn của bạn, và chỉ cần quan sát 1 phút ở bàn ăn là biết văn hoá ứng xử của của bạn. Chính vì thế, tôi cố gắng tìm hiểu các thói quen và phép lịch sự trên bàn ăn của người Ý.

Thời đó đâu có Internet. Tôi không thể nhớ được là tôi đã tìm đọc được ở đâu mà tôi biết rằng: khác với người Việt thường bày tất cả các món ăn lên bàn cùng lúc, người Ý dọn ra bàn ăn từng món một. Ăn hết món này mới mang món khác lên.

Ngay sau khi sang Ý, một anh bạn Ý đã mời tất cả các sinh viên Việt Nam đến nhà ăn tối. 5 người bạn đi cùng tôi không biết điều này (họ là con trai mà) nên họ tưởng rằng chủ nhà mời mỗi món mỳ thôi. Vậy là họ ăn cho tới lúc no.

Tôi nói với họ rằng đây mới là món đầu tiên, nhưng họ phản đối tôi. Tôi cũng không dám khẳng định lại vì điều đó tôi mới đọc chứ chưa tận mắt thấy lần nào. Tuy vậy tôi chỉ ăn vừa phải để dành bụng ăn món khác. Khi món thứ 2 được dọn lên bàn thì các anh bạn Việt Nam của tôi đã no căng bụng rồi nên chỉ nếm được một chút. Món thứ ba thì không ai động tới.

Mẹ cậu bạn tôi có vẻ buồn vì mấy món đó bà đã chuẩn bị khá cầu kỳ mà có mỗi mình tôi ăn. Chắc chắn bà không coi thường các bạn tôi, vì chúng tôi mới sang chưa biết điều này. Nhưng giá mà mọi người biết thì có phải hay hơn không. 

Tôi học, tôi hỏi để biết những điều tối kỵ trên bàn ăn trước khi học phong cách lịch sự. Vì thế tôi chưa gặp một ánh mắt coi thường hay ngạc nhiên nào của người Ý. Bố mẹ rèn tôi nhiều điều lắm, nhưng họ không thể biết hết để dạy tôi những điều đó. Tôi phải tự học thôi. Nhưng điều mà bố mẹ dạy tôi là 'không ngừng học tập', và 'nhập gia tuỳ tục' nên tôi nỗ lực tìm hiểu.

Mẹ tôi hay dùng ca dao tục ngữ, thành ngữ để dạy tôi. Nhưng câu 'không biết không có tội' tôi chưa từng nghe bà nói. Tôi cũng chẳng biết vì sao, nhưng nhờ có điều đó mà cái gì tôi cũng muốn biết, muốn tìm hiểu tường tận. Tôi cảm thấy mình có lỗi khi không biết một điều nào đó. Trong đầu tôi luôn ghim câu hỏi của bố mẹ 'không muốn biết hay không thể biết?'.

Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh

Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh

Lấy chồng người Anh, Bảo Ngọc chia sẻ, thời gian đầu cô gặp những cú sốc nho nhỏ. Tuy nhiên, nhờ chồng và mẹ chồng yêu thương, cô đã nhanh chóng thích nghi.

">

Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý

- Trong khi các bạn nam cùng lớp mời bạn gái của mình tham gia buổi tiệc khiêu vũ do trường tổ chức thì nam sinh người Mỹ - Connor Campbell lại khiến nhiều người ngỡ ngàng khi mời bà ngoại 93 tuổi làm bạn nhảy.

Connor Campbell là học sinh trung học của trường Pinewood Prep ở thành phố Summerville, bang Nam Carolina, Mỹ. 

Anh chàng này đã đưa bà ngoại - Betty Jane Keene cùng đến tham dự một buổi tiệc khiêu vũ ở trường để làm bạn nhảy.

{keywords}

Nam sinh Connor Campbell và bà ngoại Betty Jane Keene, 93 tuổi.

Bà Betty Jane Keene bày tỏ cảm xúc sau buổi tối thú vị cùng cháu trai: “Điều đó thật tuyệt vời. Thằng bé đã nói tất cả bạn bè của nó về điều này. Có khoảng 100 học sinh tham gia buổi tiệc, chúng rất đáng yêu, đều đứng dậy và bắt tay tôi. Connor không nhảy giỏi nhưng tôi thì rất giỏi”.

Connor đã có ý định rủ bà ngoại đến buổi tiệc khiêu vũ ở trường từ rất lâu. Mẹ của chàng trai - bà Jacqueline Campbell, cho biết: “Năm ngoái, nó đã mời bà để cùng đến trường dự tiệc vào năm nay. 

Nó hứa vào tháng 4/2017 là sẽ đưa bà đến trường dự tiệc, và nhắc đi nhắc lại trong cả năm trời”.

{keywords}

Bà Keene nói: “Tôi thấy rất tuyệt khi nhảy với Connor”

Cuối cùng, khi thời điểm đến, bà Keene đã chọn một bộ váy dài màu hồng nhạt. Đó là bộ váy mà bà rất yêu thích trong hàng loạt các bộ trang phục.

Để phù hợp với bộ váy của bà đang mặc, Connor cũng chọn cho mình một bộ áo gi-lê, chiếc cà vạt và hoa cài áo đều màu hồng. Mẹ của Connor cũng giúp bà Keene trang điểm, làm tóc trước khi cùng cháu trai tới trường.

Mẹ của Connor cho biết thêm: “Cả hai bà cháu đều có khoảng thời gian tuyệt vời, và đây là khoảnh khắc tuyệt vời nhất từ trước đến nay”.

Khi được hỏi về kế hoạch tham gia buổi tiệc vào năm tiếp theo, bà nói rằng mình sẽ không nhận lời tham gia buổi tiệc ở trường với cháu trai nữa vì bà muốn Connor phải tìm bạn gái.

Bàng hoàng trước đề nghị của gia đình người chồng đã mất

Bàng hoàng trước đề nghị của gia đình người chồng đã mất

Tôi bất ngờ trước đề nghị của mẹ chồng. Tôi hiểu cho nỗi đau của bà. Tôi cũng chưa từng nghĩ đến việc mình sẽ đi bước nữa nhưng sinh con với người chồng đã khuất là điều tôi cũng chưa từng nghĩ đến.

">

Video: Nam sinh mời bà ngoại 93 tuổi làm bạn nhảy ở trường

Diễn viên Nguyễn Hậu qua đời khi chưa quay xong 'Gạo nếp gạo tẻ'

友情链接