您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Báo Indonesia dự đoán U23 Việt Nam thất bại trước Uzbekistan
NEWS2025-02-23 23:42:27【Giải trí】7人已围观
简介 Minh Long - 23/04/2024 11:51 Việt Nam thứ hạng của afc bournemouththứ hạng của afc bournemouth、、
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Chồng ung thư xin về, vợ bầu sắp vượt cạn cháy túi
- Mua nhà đất thế chấp ngân hàng: Tưởng “khôn” hóa “dại”!
- Mức độ phổ biến của các triệu chứng Omicron
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- Cố vượt xe tải trên vỉa hè phơi thóc, nữ đi xe máy trượt ngã bị cán gãy chân
- MU lập kỷ lục chưa từng có ở Ngoại hạng Anh
- 6 nhóm người không nên uống bia dù thích tới thế nào?
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Người bệnh ung thư mất cơ hội sống vì tin thuốc lá, sữa non
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Thông báo được gửi tới người dùng ứng dụng Gapo. Đáng chú ý khi chỉ khoảng 1 giờ sau đó, Gapo đã tiếp tục gửi đi bản thông báo thứ 2 tới người dùng. Nội dung của bản thông báo này cho biết Gapo đã tạm ngưng toàn bộ hệ thống để nâng cấp và sửa lỗi. Việc ngưng hoạt động của Gapo khiến nhiều người cảm thấy bất ngờ bởi mạng xã hội này chỉ vừa mới ra mắt sáng 23/7.
Theo ghi nhận của Pv. VietNamNet, website gapo.vn đang gặp vấn đề về giao diện hiển thị. Hiện tại, người dùng có thể mở ứng dụng Gapo nhưng không thể đăng nhập, tạo tài khoản mới hay chia sẻ bài đăng của mình.
Cập nhật: Theo thông tin mới nhất từ phía Gapo, hệ thống MXH này đã hoạt động trở lại ổn định vào lúc 12h trưa ngày 24/7. Nguyên nhân gián đoạn dịch vụ được Gapo cho biết là do lượng người truy cập và đăng ký tài khoản vượt quá năng lực mà hệ thống có thể đáp ứng, nên phải tiến hành nâng cấp liên tục.
Người dùng hiện không thể đăng nhập vào ứng dụng Gapo trên điện thoại di động. Trước đó, chia sẻ tại lễ ra mắt, ông Hà Trung Kiên - TGĐ Công ty CP Công nghệ Gapo từng cho biết mạng xã hội này chỉ mất 3 tháng phát triển (từ tháng 4/2019). Do vậy, không ít người đã đặt câu hỏi về độ sẵn sàng của Gapo khi chính thức ra mắt thị trường.
Gapo là một mạng xã hội hoàn toàn mới và được phát triển bởi người Việt Nam. Đây là một trong số nhiều mạng xã hội Made in Vietnam sẽ ra mắt từ nay cho đến hết năm 2019.
Trọng Đạt
">MXH Gapo ngưng hoạt động để sửa lỗi ngay trong ngày ra mắt
Liệu pháp điều trị ung thư bằng phương pháp miễn dịch
Theo thống kê của Báo cáo thực trạng ung thư thế giới (GLOBOCAN), trên toàn cầu và tại Việt Nam, ung thư có xu hướng gia tăng cả về số ca mắc mới lẫn tỷ lệ tử vong trong những năm gần đây. Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ung thư dễ có nguy cơ mắc Covid-19 hơn hoặc khi mắc bệnh dễ chuyển biến nặng hơn do hệ miễn dịch suy yếu. Trong đại dịch, những gánh nặng do ung thư gây ra cho bệnh nhân càng tăng cả về tài chính lẫn khả năng tiếp cận. Khi cả hệ thống y tế tập trung nguồn lực để chiến đấu với dịch bệnh, bệnh nhân ung thư có nguy cơ bị bỏ lại phía sau nếu không có những hỗ trợ kịp thời.
MSD là công ty tiên phong giới thiệu liệu pháp này tại Việt Nam vào tháng 12/2017. Điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch là một phương pháp mang tính đột phá, tập trung vào việc khai thác hệ thống miễn dịch của chính cơ thể và giúp tăng sức mạnh để chống lại các tế bào ung thư một cách có chọn lọc. Liệu pháp này mở ra một chương mới trong điều trị ung thư, được phê duyệt bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cho 30 chỉ định để điều trị 16 loại ung thư khác nhau (phổi, đầu và cổ, gan, vú, đại tràng, dạ dày,...), trong đó 13 chỉ định đã được phê duyệt bởi Bộ Y tế Việt Nam.
Theo MSD, những bệnh nhân ung thư theo tư vấn của bác sỹ có thể tiếp cận liệu pháp này thông qua Chương trình hỗ trợ bệnh nhân đang được triển khai tại 23 bệnh viện trên toàn quốc.
Nhằm hỗ trợ hơn nữa bệnh nhân ung thư trong mùa dịch, MSD cùng các bên có liên quan cũng đang đề xuất mở rộng chương trình. Ngoài ra, nhằm giúp giảm gánh nặng tài chính cho bệnh nhân, một chương trình mới với hỗ trợ tăng thêm sắp được triển khai (tổng hỗ trợ của hai chương trình lên tới gần 2/3 chi phí điều trị).
Giãn cách xã hội cũng như cách ly tại nhà là một thách thức với bệnh nhân ung thư trong việc tiếp cận chẩn đoán và duy trì điều trị. Chương trình hỗ trợ bệnh nhân ung thư đã có nhiều kiến nghị đẩy mạnh tư vấn từ xa cũng như đưa thuốc đến cơ sở y tế phù hợp, phát triển ứng dụng trên điện thoại di động để bệnh nhân và người nhà có thể tăng cường hiểu biết về bệnh cũng như theo dõi quá trình điều trị, nhằm giúp bệnh nhân tiếp cận dễ dàng hơn và giảm gián đoạn.
Với những nỗ lực hỗ trợ không ngừng và các chương trình mang lại lợi ích thiết thực, tháng 12/2021, MSD được Quỹ Ngày mai Tươi sáng vinh danh là công ty có đóng góp lớn nhất hỗ trợ bệnh nhân ung thư đủ điều kiện (với tổng mức đóng góp hơn 10 triệu USD Mỹ từ tháng 4/2020 - 12/2021).
Thúc đẩy tiếp cận bền vững cho bệnh nhân ung thư
Tại hội thảo ứng dụng bằng chứng công nghệ y tế trong xây dựng quyền lợi bảo hiểm y tế cho bệnh nhân ung thư được tổ chức bởi Hội Khoa học Kinh tế Y tế Việt Nam vào cuối năm 2021, TS. BS. Đỗ Huyền Nga - Trưởng khoa Nội 7 - Bệnh viện K cho biết: “Ung thư là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu trên toàn cầu và tại Việt Nam, gây ra gần 10 triệu ca tử vong trong năm 2020 trên toàn cầu. Gánh nặng ung thư có thể được giảm nhẹ thông qua việc phát hiện ung thư sớm, điều trị và chăm sóc phù hợp cho bệnh nhân mắc ung thư. Tử vong do ung thư đứng thứ hai trong nhóm bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam, số ca mắc mới có xu hướng gia tăng ở cả nam và nữ”.
Việt Nam cũng là quốc gia cập nhật nhanh các tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư. Tuy nhiên, tỷ lệ tự chi trả cho chi phí y tế ở nước ta vẫn ở mức cao (chiếm 43% trong tổng chi tiêu y tế theo báo cáo năm 2017 của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam). Theo đại diện MSD để bệnh nhân đủ điều kiện có thể tiếp cận liệu pháp điều trị mới một cách bền vững, có thể sửa đổi danh mục thuốc được bảo hiểm y tế chi trả cũng như đẩy mạnh sự hợp tác giữa khu vực công và tư nhằm giúp sử dụng Quỹ bảo hiểm y tế một cách hiệu quả.
“Ngay cả trong đại dịch, chăm sóc y tế định kỳ cho các căn bệnh như ung thư vẫn rất quan trọng. MSD đã đồng tài trợ cho Viện Ung thư Quốc gia trong việc tiến hành nghiên cứu đánh giá năng lực chẩn đoán và điều trị ung thư tại cơ sở y tế và bệnh viện. Nghiên cứu này tạo nền tảng để phát triển Kế hoạch quốc gia về phòng, chống ung thư, hướng đến cung cấp lộ trình cải thiện kết quả điều trị ung thư cho người dân Việt Nam”, bà Jennifer Cox - Tổng Giám đốc MSD Việt Nam chia sẻ.
Thúy Ngà
">Hỗ trợ bệnh nhân ung thư tiếp cận liệu pháp điều trị trong đại dịch
Lịch Thi Đấu FA Cup 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 05/02 ">05/02 03:00 Man Utd 1:1 P(7-8) Middlesbrough FC Vòng 4 Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/2
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Lưu Hoàng Long. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề “nóng” không chỉ ở Việt Nam mà còn tại rất nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Trao đổi với báo chí, ông Lưu Hoàng Long, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho hay, tài sản trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và các địa phương. Hoạt động sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đang ngày càng gắn kết với việc phát triển kinh tế, xã hội.
Điểm nhấn của lĩnh vực này năm 2023 là việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ. Nổi bật là Nghị định số 65/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. Cùng với đó là Thông tư số 23/2023 liên quan đến thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và bảo đảm thông tin sở hữu công nghiệp.
Trong năm 2024, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ thúc đẩy việc hợp tác quốc tế khi tham gia đàm phán nội dung về sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Đồng thời, đơn vị này sẽ chủ trì việc xây dựng phương án đàm phán các văn kiện về nguồn gen, tri thức truyền thống.
Cùng với việc đàm phán các điều ước quốc tế mới, Cục Sở hữu trí tuệ đã và đang phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thi hành các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập như Hiệp định Thương mại song phương với Mỹ (BTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)…
Thương mại hóa nhiều sản phẩm nghiên cứu khoa học Make in Viet NamGiá trị các hợp đồng tư vấn, chuyển giao công nghệ của Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam năm 2023 lên tới 330 tỷ đồng, góp phần thương mại hóa nhiều sản phẩm Make in Viet Nam.">Lượng sáng chế “Make in Viet Nam” năm 2023 tăng vọt
Buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và ông Dato Lim Jock Hoi - Tổng thư ký ASEAN. Ảnh: Trọng Đạt Theo đó, Việt Nam đề nghị các nước ASEAN cùng triển khai sáng kiến roaming một giá cước. Hiện đã có 5 trên tổng số 10 quốc gia ASEAN đồng ý về việc thực hiện sáng kiến này. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn rằng, trên cương vụ là Tổng thư ký ASEAN, ông Dato Lim Jock Hoi sẽ thúc đẩy hơn nữa các nước thành viên ASEAN để sáng kiến này sớm trở thành hiện thực.
Chia sẻ với ông Dato Lim Jock Hoi, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đang nỗ lực thành lập một trường đại học chung về ICT cho các nước thành viên ASEAN. Mỗi nước thành viên ASEAN sẽ có từ 2 - 3 học bổng trị giá 50.000 USD/sinh viên để theo học ngành ICT bằng tiếng Anh tại Việt Nam. Trong năm nay, Bộ TT&TT sẽ cấp gần 20 học bổng của chương trình này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thể hiện mong muốn thành lập một mạng lưới giám sát an ninh mạng chung cho các nước trong khu vực ASEAN. Hiện đã có 5 quốc gia thành viên ASEAN đồng ý và tham gia vào sáng kiến này.
Chia sẻ với Tổng thư ký ASEAN, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Việt Nam ấp ủ 5 sáng kiến thuộc lĩnh vực ICT và mong muốn các nước ASEAN có thể cùng nhau thực hiện trong năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Chính phủ Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về việc thành lập Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tại Việt Nam.
Trung tâm liên kết CMCN 4.0 sẽ là nơi xây dựng các chính sách, khuôn khổ pháp lý với mục tiêu thu hẹp khoảng cách giữa những công nghệ mới và hệ thống pháp luật. Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của mình với các nước thành viên ASEAN, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, Việt Nam sẽ đi tiên phong về việc phát triển công nghệ 5G. Thông qua các buổi hội thảo ASEAN về 5G, Việt Nam mong muốn có thể chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với các nước nhằm hiện thực hoá mục tiêu về một ASEAN số.
Trước những đề xuất của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông Dato Lim Jock Hoi đánh giá cao những nỗ lực và hành động cụ thể của Bộ TT&TT và mong muốn Việt Nam sẽ tiếp tục chia sẻ các sáng kiến, kinh nghiệm trong việc phát triển lĩnh vực ICT với các nước trong khu vực.
Trọng Đạt
">Việt Nam ấp ủ ước muốn roaming một giá cước cho cả khu vực ASEAN
Vắc xin Covid-19 Pfizer tiêm cho trẻ em từ 5-11 tuổi Bên cạnh đó, TS Ngãi thông tin, Hội đồng tư vấn đã đồng thuận đưa ra khuyến cáo với trẻ từng mắc Covid-19 rằng cần trì hoãn tiêm trong thời gian 3 tháng kể từ ngày khởi phát bệnh. Tuy nhiên, tùy từng huống cụ thể, các đơn vị tiêm chủng có thể xem xét hoàn cảnh từng cá nhân, so sánh giữa lợi ích của việc tiêm và không tiêm để quyết định trẻ có cần tiêm sớm hơn thời gian 3 tháng này không.
“Ví dụ trẻ mắc Covid-19 không triệu chứng, các biểu hiện lâm sàng hoàn toàn bình thường, trong khi đó tại cộng đồng thì tình hình lây nhiễm đang diễn ra ở mức độ cao, phức tạp. Như vậy, kể cả trẻ chưa khỏi Covid-19 đủ 3 tháng, chúng ta cũng có thể xem xét, cân nhắc tiêm sớm hơn. Nhưng việc này phải được sự đồng thuận của cha mẹ, người chăm sóc”, TS Ngãi nói.
TS cũng cho biết, thời gian gần đây, nhiều trẻ sau mắc Covid-19 gặp hội chứng viêm đa cơ quan MIS-C (tình trạng các bộ phận cơ thể khác nhau có thể bị viêm, bao gồm tim, phổi, thận, não, da, mắt hoặc các cơ quan tiêu hóa).
Hội đồng tư vấn khuyến cáo, khi trẻ có MIS-C, cần trì hoãn đến khi bệnh nhi hồi phục hoàn toàn tình trạng bệnh lý này. “Nếu bé đã có tình trạng viêm đa cơ quan sau Covid-19 thì phải được thăm khám, theo dõi tại cơ sở khám chữa bệnh để chắc chắn không còn biểu hiện lâm sàng; các bộ phận đều hồi phục hoàn toàn mới có thể tiêm vắc xin”, TS Ngãi thông tin.
Trường hợp bé gặp hội chứng MIS-C đã hồi phục nhưng vẫn tồn tại biểu hiện ở các cơ quan (ví dụ vẫn có tình trạng liên quan tới tim) thì cha mẹ cần đưa trẻ tới các cơ sở khám chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên để thăm dò, đánh giá, xét nghiệm đầy đủ; sau đó tiến hành tiêm cho trẻ tại bệnh viện để đảm bảo an toàn.
Các trường hợp cần thận trọng tiêm chủng là nhóm trẻ tiền sử dị ứng với bất kỳ dị nguyên nào; bé rối loạn về tri giác, gặp hội chứng tâm lý đám đông, tăng động, giảm chú ý,…
Những đối tượng phải khám, sàng lọc, tiêm tại bệnh viện từ tuyến huyện trở lên ngoài trường hợp từng có hội chứng MIS-C còn gồm các trẻ mắc bệnh bẩm sinh mạn tính, khám sàng lọc thấy tim phổi bất thường hoặc khi khai thác tiền sử thấy trẻ có tiền sử phản vệ độ 3 với bất kỳ dị nguyên nào (thức ăn, thuốc,…).
Nguyễn Liên
Bộ Y tế chốt thời điểm tiêm vắc xin với trẻ đã nhiễm Covid-19
Nhiều địa phương đặt câu hỏi với Bộ Y tế về việc trẻ đã nhiễm Covid-19 sẽ tiêm vắc xin sau bao lâu.
">Nhóm trẻ từ 5