Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Persik vs PSIS, 16h ngày 4/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-02 09:54:46 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoPersikvsPSIShngàlịch thi đấu bóng chuyền nữ soi kèo Persik vs PSIS, 16h00 ngàylịch thi đấu bóng chuyền nữlịch thi đấu bóng chuyền nữ、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoPersikvsPSIShngàlịch thi đấu bóng chuyền nữ soi kèo Persik vs PSIS, 16h00 ngày 4/2 - vòng 22 giải VĐQG Indonesia 2022/23. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Persik đấu với PSIS từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo HAGL vs Hà Tĩnh, 17h ngày 4/2

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Với người Việt, chiếc ô tô không chỉ là tài sản mà còn là cách để thể hiện đẳng cấp trong cuộc sống hàng ngày hay công việc, nên nếu chẳng may “bốc” phải biển số xấu thì bị coi là rất xúi quẩy, làm ăn kém may mắn. Từ đó, trong thâm tâm, mong muốn được mua biển số theo sở thích là nhu cầu có thực của người dân.

Tôi thấy rằng, nhu cầu trên là thiết thực và chính phủ nên đẩy nhanh việc cấp, đấu giá, thậm chí mua đi bán lại biển số như ở nước Úc (Australia) và nhiều nước đã làm. Không chỉ nhà nước thu được thuế, mà còn được lòng người dân, doanh nghiệp.

Nếu quyết tâm làm đấu giá biển số xe, tôi xin đóng góp 3 vấn đề đặt ra với Ban soạn thảo và cơ quan chịu trách nhiệm quản lý như sau:

Thứ nhất, liệu chúng ta có nên tiếp tục duy trì kiểu cấp biển theo đầu số của cấp hành chính các tỉnh thành như hiện nay hay không? Ví dụ, hiện biển số xe của Hà Nội là đầu số 29-30-31-32-40 hay Tp Hồ Chí Minh là 50,51,52..., Đà Nẵng là 43, Hải Phòng là 15-16.

Nếu hỏi ai đó là những người dân bình thường, không quan tâm lắm tới đầu số biển xe của tỉnh, thành phố thì những con số như trên sẽ khó nhận biết là được đăng ký ở đâu.

Lấy kinh nghiệm của nước Úc, nên chăng bỏ luôn những con số đại diện địa phương mà thay bằng việc ghi thành tên với cỡ chữ nhỏ hơn, phía bên trái, đặt dọc theo chiều biển, ví dụ: HÀ NỘI, TP HCM, HẢI PHÒNG, HÀ NAM, NINH BÌNH, HUẾ, … Như vậy, bất cứ ai nhìn vào cũng biết là chiếc xe đó đăng ký biển ở đâu, quản lý cũng tiện lợi, nhất là khi chạy trên các tuyến đường thu phí, thu phí tự động không dừng.

Thứ hai, cơ quan chức năng nên chăng chỉ nên quy định số lượng chữ, số hoặc cả chữ và số tối đa trên biển, còn lại để người dân tự quyết và chọn biển số cho mình, miễn là thoả mãn nguyên tắc “Ai đăng ký trước được trước”.

Việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) hay chuyển hẳn cho khu vực tư nhân làm là vấn đề cũng nên được cân nhắc và xem xét. Đương nhiên là phải là các doanh nghiệp uy tín, có điều kiện và năng lực để thực hiện việc quản lý, đăng ký và cấp biển số. Nhà nước chỉ lo hậu kiểm và thu thuế nộp thẳng tài khoản ngân sách nhà nước. Tiện đôi đường mà lại ngăn ngừa tiêu cực.

Riêng các biển số đẹp thì nhà nước cần nắm giữ và tổ chức đấu giá công khai, ai trả cao thì được cấp, giữ, thậm chí mua đi bán lại, nhà nước chỉ thu thuế khi phát sinh thu nhập từ việc mua bán đó, bên cạnh khoản thuế thu hằng năm duy trì biển của chủ sở hữu xe.

Thứ ba,học tập kinh nghiệm Úc và nhiều nước khác, chúng ta cũng nên khuyến khích người dân chọn các biển số có thiết kế thể hiện một khẩu hiệu có dòng chữ nhỏ mà địa phương nơi cấp biển thấy tâm đắc, mong muốn, kiểu như “Hà Nội - thành phố vì hòa bình", "Đà Nẵng - thành phố đáng sống", "Hải Phòng - thành phố cảng"... Chắc chắn người dân sẽ rất tự hào khi có những biển số xe thể hiện tình yêu với quê hương của mình, thay vì chỉ đơn thuần là các con số, dòng chữ khô khan. 

Được biết dự thảo về cấp và đấu giá biển sổ đẹp tại Việt Nam đang được cơ quan chức năng đưa ra lấy ý kiến. Tuy nhiên, việc “thế nào là biển đẹp”, quy định nội dung, hình thức ra sao, giá thế nào, thu phí ra sao, giao ai quản lý sẽ là những điểm khó tránh khỏi tranh cãi, thảo luận.

Hy vọng các kinh nghiệm từ nước Úc trên đây sẽ là những gợi ý cho cơ quan chức năng tham khảo. Về phía cơ quan nhà nước, ngoài việc phải công khai hoá và minh bạch mọi hồ sơ, thủ tục để người dân thuận lợi khi đến làm thủ tục, cần thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong các khâu, các công đoạn của quá trình đăng ký, thực hiện liên thông thủ tục hành chính hoặc tập trung một đầu mối quản lý thống nhất (về lâu dài).

Bên cạnh đó, nhà nước cần đẩy mạnh việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đối với việc đăng ký, đăng kiểm, đấu giá, bán, mua biển số đẹp.

Việc dự thảo có đưa ra mức giá cho mua biển là 20-40 triệu đồng/biển số (tuỳ địa phương) nhưng lại không cho chuyển nhượng thì vô hình chung làm giảm hiệu quả của chính sách đấu giá biển số xe đẹp. Chưa kể việc đánh đồng giá biển số xe như vậy là chuyển thành mua bán tài sản, tạo thêm gánh nặng thuế, phí lên người mua xe trong khi thuế, phí khiến giá xe ô tô ở Việt Nam thuộc loại đắt đỏ hàng hàng đầu thế giới.

Tại Úc, biển số duy nhất chữ số 1 có tuổi đời 90 năm, đến nay giá trị đã lên tới 2 triệu USD.

Cơ quan soạn thảo cần học tập kinh nghiệm các nước về việc cho phép tự do đăng ký biển số như phân tích ở trên, chỉ giữ lại một số biển đẹp để đấu giá tăng thu ngân sách cho Trung ương hoặc địa phương.

Tôi cho rằng đấu giá biển số đẹp sẽ chỉ là nửa vời nếu người sở hữu không được mua bán, trao đổi hay thậm chí giữ lại để đầu tư như một loại tài sản có thể phát sinh giá trị. Bởi lẽ không ai đi một chiếc xe cả đời cả, chưa kể phần nhiều người dân đều có tâm lý muốn sở hữu biển số yêu thích, được giữ lại khi thay xe mới.

Lê Minh Toàn(Sydney, Australia)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Sôi động mua bán biển số đẹp, giá đắt nhất 2 triệu USDTại Úc (Australia), đăng ký biển số xe rất thuận tiện và được chính quyền các tiểu bang tạo điều kiện tối đa cho người dân." alt="Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?" width="90" height="59"/>

Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?

W-ảnh 9   hủ tiếu thả dây.jpg
Hủ tiếu "thả dây" độc lạ ở hẻm 76A đường Trần Hữu Trang 

Nói về lí do chọn cách phục vụ này, bà Ba chia sẻ: “Tôi bán hủ tiếu hơn 20 năm rồi, trước đây cũng bán dưới đất như bao quán khác. 

Đợt đỉnh điểm dịch bệnh Covid-19, tôi vẫn nấu hủ tiếu bán cho bà con trong xóm ăn. Khi đó do hạn chế tiếp xúc nên tôi nấu trên nhà rồi thả dây xuống cho khách. 

Thấy mọi người ủng hộ cách này lại hạn chế đi lên đi xuống cầu thang nên tôi duy trì đến bây giờ luôn”.

Bà Ba “thiết kế” một chiếc khay nhựa rộng đủ chứa 2 tô hủ tiếu đầy ắp thịt. Phía dưới khay, chủ quán lót thêm 2 chiếc khăn dày dặn, cố định tô hủ tiếu.

Khi khách hàng đến, họ chỉ cần gọi to phần ăn mình muốn. Sau đó, bà Ba ở tầng trên sẽ thả khay hủ tiếu xuống cho khách. Việc giao món và tính tiền đều được “giao dịch” qua chiếc khay nhựa, chỉ có dọn dẹp là được giao cho con trai của bà phụ trách.

Khách hàng của bà chủ yếu là người quen trong xóm hoặc tiểu thương, người đi chợ Trần Hữu Trang. Tới quán, họ chủ động đi kiếm ghế ngồi rồi gọi to món ăn. Nghe tiếng “order”, bà Ba sẽ ngó xuống dưới quan sát và đáp lại thân mật “ok con yêu” hoặc “con yêu ăn thịt hay xương”…

W-ảnh 6   hủ tiếu thả dây.jpg
Chủ quán thả dây xuống, khách tự bưng hủ tiếu ra bàn thưởng thức

Thích thú với cách phục vụ mới lạ, bạn Quốc Anh (20 tuổi, TPHCM) bày tỏ: “Tôi thấy cách phục vụ hủ tiếu như này khá thú vị. Dù phải tự tay bê đồ ăn lại bàn nhưng tôi thấy đó là một trải nghiệm mới lạ”.

Trước đây, mỗi ngày, bà Ba chỉ bán được khoảng 30 tô từ 6h đến 15h. Gần đây, quán hủ tiếu “thả dây” được nhiều người biết đến, khách vãng lai tăng lên nhanh chóng. Nhờ lượng khách tăng vọt, mỗi ngày, bà bán được khoảng 60 tô.

Những vị khách lần đầu đến ăn, loay hoay không biết ngồi ở đâu thì được hàng xóm của bà Ba tận tình hướng dẫn. Họ nói, "dì Ba" dễ thương, thân thiện cho nên mọi người yêu quý, giúp đỡ.

W-ảnh 11   hủ tiếu thả dây.jpg
Bà Ba đứng trên lầu thả hộp đựng hủ tiếu xuống

Hương vị gia truyền đặc biệt

Bà Ba là người gốc Trà Vinh lên TPHCM từ năm 1992 nên hủ tiếu vẫn có hương vị đặc trưng, đậm vị miền Tây. Nếu tính từ đời ba của bà thì công thức gia truyền này đã được hơn 50 năm.

Hủ tiếu “thả dây” của bà Ba chỉ có thịt và xương heo, không có tim, gan hay bò viên như các quán khác. Khi ăn, khách có thể cho thêm chút chanh và sa tế vào tô hủ tiếu để ăn cùng.

W-ảnh 5   hủ tiếu thả dây.jpg
Hủ tiếu "thả dây" ăn kèm thịt và xương

Chủ quán tiết lộ: “Mỗi ngày, tôi dậy từ 3h sáng đi chợ kế bên mua thịt, xương chất lượng nhất rồi về hầm nước dùng. Muốn hủ tiếu ngon thì quan trọng ở nước lèo, hầm kỹ đủ thời lượng thì mới đạt chuẩn chứ có gì đặc biệt đâu”.

Một tô hủ tiếu đầy ắp thịt đồng giá 30.000 đồng làm ai cũng ngạc nhiên. “Tuổi này rồi bán buôn cho vui chứ cần gì lời nhiều. Hoạt động tay chân cho khỏe người, cứ ngồi một chỗ tôi cũng khó chịu lắm”, bà Ba cho hay.

Ngoài món chính, bà Ba còn có bánh canh, nui nhưng có lẽ hủ tiếu ở đây vẫn là món hút khách nhất. Sợi hủ tiếu dai, nước hầm xương có độ ngọt thanh, thịt tươi mềm, hành phi tự làm... 

Dẫu tuổi đã cao, làm việc từ sáng sớm đến tối nhưng bà Ba vẫn tràn đầy năng lượng, thường xuyên trò chuyện thân mật với khách. 

Người phụ nữ 70 tuổi thú nhận đôi khi cũng phải nói to thì khách mới nghe thấy. Do những lúc đông, bàn ghế trải dài ra tận đầu ngõ nên bà Ba bất đắc dĩ phải nói lớn tiếng. Song, chưa một vị khách nào cảm thấy khó chịu mà ngược lại rất vui vẻ với chủ quán.

W-ảnh 4   hủ tiếu thả dây.jpg
Khách vui vẻ thưởng thức tô hủ tiếu "thả dây"

“Tuần nào tôi cũng ăn ở đây khoảng 3 - 4 lần. Tôi ăn hủ tiếu ở đây cũng được chừng một năm, từ hồi quán chưa được quá nhiều người biết đến. Hủ tiếu của dì Ba không dùng bột ngọt nên ăn vừa miệng. Tôi cũng hay rủ đồng nghiệp ra đây ăn trưa”, anh Minh Khương (30 tuổi) chia sẻ.

W-ảnh 3   hủ tiếu thả dây.jpg
Hủ tiếu "thả dây" thu hút nhiều thực khách 

Là hàng xóm chung hẻm 76A Trần Hữu Trang với "dì Ba", bà Mười cho hay: “Người dân trong hẻm này rất mê món hủ tiếu khô của bà Ba. Tôi ăn ở đây từ lúc quán nấu bán dưới đất, tới giờ bán thả dây cũng vẫn còn ăn”. 

Quán hủ tiếu phố Tây dành một ngày bán bún mắm, khách đến 4 lần chưa được ăn

Quán hủ tiếu phố Tây dành một ngày bán bún mắm, khách đến 4 lần chưa được ăn

Nằm trong hẻm phố Tây, quán hủ tiếu Lệ đắt khách nhờ công thức “tươi, nóng”. Đặc biệt, thứ Sáu hàng tuần, quán phục vụ món bún mắm, có khách đến 4 lần vẫn chưa được ăn." alt="Độc lạ hủ tiếu ‘thả dây’: Bà chủ lớn tiếng, khách vẫn tươi cười" width="90" height="59"/>

Độc lạ hủ tiếu ‘thả dây’: Bà chủ lớn tiếng, khách vẫn tươi cười