- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM công bố ngưỡng điểm xét tuyển năm 2018. Thí sinh muốn xét tuyển vào sư phạm Toán,điểmmớiđượcnộphồsơvàoSưphạmToánHóreal madrid đấu với getafe Hóa phải có điểm từ 20 trở lên.
Các trường khối Công an nhận hồ sơ từ 17,75 điểm20 điểm mới được nộp hồ sơ vào Sư phạm Toán, Hóa
- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM công bố ngưỡng điểm xét tuyển năm 2018. Thí sinh muốn xét tuyển vào sư phreal madrid đấu với getafereal madrid đấu với getafe、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
2025-02-01 15:28
-
Những bí mật giúp đời sống vợ chồng hòa thuận hạnh phúc
2025-02-01 15:06
-
Lực sĩ rao bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm
Anh Lê Văn Công, 35 tuổi, quê Hà Tĩnh bị khuyết tật bẩm sinh, phải ngồi xe lăn từ nhỏ. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, anh trở thành vận động viên cử tạ. Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.
Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero. Ở đối diện nhà anh, bé Đoàn Thị Bích Hương, 16 tuổi, đang học lớp 11 thì bị ung thư gan giai đoạn cuối. Bố mẹ em làm công nhân, mấy tháng nay phải ở nhà chăm sóc con nên kinh tế rất khó khăn.
Thương bé Hương, anh Công muốn giúp đỡ. Nhưng nhìn khắp nhà chẳng thấy có gì giá trị để mang đi bán. Anh Công quyết định mang chiếc huy chương vàng thế giới của mình đi đấu giá. Ngày 31/10, anh chốt giá 125 triệu đồng, do một giám đốc công ty bất động sản ở Quận 7 ra giá.
Lực sĩ Lê Văn Công (thứ 2 từ phải sang) bán huy chương giúp cô bé hàng xóm chữa bệnh. Giây phút bàn giao chiếc huy chương mà mình phải nỗ lực rất nhiều để có được, Lê Văn Công không khỏi xúc động. Anh xin phép người đấu giá qua nhà bé Hương, đeo chiếc huy chương vào cổ cô bé và nói: ‘Hương phải cứng rắn lên nhé. Chú tin cháu sẽ vượt qua được những cơn đau do bệnh gây ra’.
Chứng kiến một người khuyết tật hai chân, phải ngồi xe lăn động viên nữ sinh đang chống chọi với căn bệnh ung thư, mắt ai cũng nhòe đi.
Nam sinh Nghệ An liều mình lao xuống dòng lũ cứu người
Câu chuyện về lòng quả cảm của nam sinh Lương Thế Mạnh (SN 2002 - bản Cánh, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) lao mình xuống dòng nước lũ cứu người hồi tháng 9 vừa qua đã chạm đến trái tim nhiều người.
Nam sinh Lương Thế Mạnh (thứ 2 từ phải sang) đã liều mình lao vào dòng lũ cứu 2 người. Ngày 3/9, trên đường đến trường, đoạn qua bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ), Mạnh phát hiện dưới lòng sông có 2 người chới với, kêu cứu. Dòng nước gào thét, sóng cuộn trào chỉ trực cuốn trôi họ.
Trong tình thế cấp bách, Mạnh dừng xe, lao mình xuống sông, cố gắng vật lộn với dòng nước lũ để cứu người. Cậu bạn đi cùng thì hô hoán, tìm phao.
Ông La Pa Vin - Phó chủ tịch xã Tà Cạ, đồng thời là nhân chứng, chứng kiến sự việc thông tin, hai nạn nhân được Mạnh cứu sống là anh Vi Văn Quý (SN 2000) và em Moong Văn Kiều (SN 2009), trú tại bản Bình Sơn 1.
Anh Quý là người tàn tật, sống bằng nghề vớt củi trên sông. Do bất cẩn, anh bị ngã xuống sông. Em Kiều đứng trên bờ thấy anh Quý bị nạn liền nhảy xuống cứu nhưng do còn nhỏ, sức khỏe yếu, Kiều cũng bị dòng nước cuốn đi, đúng lúc đó, Mạnh kịp thời lao xuống.
Trước khi tiếp cận được nạn nhân, kéo họ vào bờ an toàn, Mạnh cũng bị cuốn trôi theo dòng nước khoảng 300m. Sau đó, Mạnh bơi ngược dòng trở lại, đến chỗ nạn nhân.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi
Hơn 90 đứa trẻ cơ nhỡ, bất hạnh thiếu tình thương của cha lẫn mẹ đã được tập trung về căn nhà 3 tầng của ông Bùi Công Hiệp (60 tuổi, ở P. Long Trường, Q.9, TP.HCM). Ở đây các cháu được ông Hiệp đứng ra lo toan mọi việc từ nhiều năm nay.
Toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông Hiệp chuyển sở hữu cho tất cả các bé. Tâm sự với PV, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất.
Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé.
Ông Hiệp chăm sóc cho các bé tại cơ sở bảo trợ của mình. Năm 2019, ông Hiệp lại cùng gia đình thế chấp toàn bộ tài sản hiện có để lấy tiền xây thêm nhà cho các cháu mồ côi, cơ nhỡ.
Hy vọng, với tấm lòng của ông Hiệp và gia đình, hơn 90 mới đứa trẻ bị bỏ rơi sẽ có được một mái nhà chung đẹp đẽ, rộng rãi và một tương lai thật tươi sáng.
Chủ quán bún Hà Nội trả lại khách gần 100 triệu trong túi xách bỏ quên
Câu chuyện được chị Nguyễn Thùy Linh (sinh năm 1988) chia sẻ trên Facebook cá nhân. Chị Linh cho biết, khoảng hơn 9 giờ sáng ngày 5/8, hai vợ chồng chị và một người bạn ra quán bún của anh Nguyễn Văn Minh ở chợ Ninh Hiệp (Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội) ăn sáng.
Tại đây, chị Linh có để quên một chiếc túi da, trong túi có hơn 98 triệu đồng. Gia đình chị Linh cũng có một cửa hàng kinh doanh quần áo ở chợ Ninh Hiệp nên ăn sáng xong vợ chồng chị quay lại cửa hàng làm việc.
3 tiếng sau, khi lấy tiền trả khách, chị Linh mới phát hiện chiếc túi bị mất. Đinh ninh là khó lấy lại được chiếc túi nhưng hai vợ chồng vẫn thử ra quán hỏi. May mắn, anh Minh (48 tuổi, chủ quán ăn) đã trả lại vợ chồng chị Linh số tiền cùng chiếc điện thoại iPhone X trong túi.
Anh Minh - chủ quán bún trả lại khách gần 100 triệu trong chiếc túi bỏ quên. Anh Minh cho biết, thấy người chồng đi vào chợ nên anh đoán họ cũng là tiểu thương trong chợ Ninh Hiệp.
Anh Minh chia sẻ, trước kia anh cũng là dân buôn bán trong chợ, sau đó mới ra mở quán ăn được vài tháng nên anh biết làm ăn, buôn bán khó khăn, vất vả mới kiếm được đồng tiền. Vì thế mà anh quyết định trả lại chủ nhân số tiền này.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi
Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ.
" width="175" height="115" alt="Những cuộc đời được cứu giúp nhờ lòng tốt của người lạ năm 2019" />Những cuộc đời được cứu giúp nhờ lòng tốt của người lạ năm 2019
2025-02-01 14:55
-
Mẹ chồng tôi kết hôn, sinh con sớm nên ở tuổi 48, bà đã lên chức bà nội. Bà khá khó tính, khắt khe với con dâu. Bất cứ việc gì, bà đều yêu cầu một cách hoàn hảo.
Tôi và chồng lấy nhau khi cả hai đang học năm nhất đại học. Lúc đó, tôi dính bầu, đành nghỉ ở nhà, còn chồng tiếp tục học. Sinh con tròn 1 năm, tôi xin làm công ty may gần nhà.
Mặc dù tôi cố gắng làm tròn bổn phận con dâu, tự lực kiếm tiền, lo cả tiền học phí cho chồng nhưng trong mắt mẹ chồng, tôi vẫn không ra gì.
Ngày chồng sắp tốt nghiệp đại học, tôi mang bầu đứa thứ 2. Kinh tế eo hẹp hơn, tôi vay mẹ chồng 30 triệu đồng, lo tiền cho chồng ôn thi và học thêm tiếng Anh. Bà từ chối, tôi đành sang vay bố mẹ đẻ. Đến lúc tôi sinh con, cũng một tay nhà ngoại lo liệu giúp.
Bị mẹ chồng đè nén, gây áp lực đủ điều, tôi chưa bao giờ than vãn, kêu ca nửa lời. Ngày chồng ra trường, bắt đầu đi làm, tôi gửi 2 con nhỏ cho ông bà ngoại, quay lại con đường học vấn.
Thu nhập của chồng tôi cũng khá, tôi trích ra một ít đóng tiền học. Mẹ chồng biết chuyện, gọi chồng tôi vào to nhỏ, cấm anh không đưa lương cho vợ. Thế rồi bà tuyên bố, hàng tháng chồng tôi đi làm được bao nhiêu, phải để bà quản lý, lo chi tiêu gia đình. Chồng tôi sợ mẹ, răm rắp làm theo.
Không còn cách nào khác, tôi rút quyển sổ tiết kiệm 20 triệu, xin thêm mẹ đẻ, tự lo liệu tương lai cho mình. Bốn năm đại học kết thúc nhanh chóng, tôi xin vào ngân hàng làm việc.
Kinh tế tôi làm ra còn nhiều hơn cả chồng. Chồng tôi phụ thuộc mẹ, mỗi tháng bao nhiêu tiền bà giữ hết, cần gì anh phải ngửa tay xin. Trong khi đó, tôi tự chủ tiền bạc, lo cho hai đứa con thoải mái, còn chăm chút được cho cả bản thân mình.
Thấy con dâu chưng diện, làm tóc, ăn mặc sang trọng đi làm, mẹ chồng có vẻ không vui, cả ngày soi mói, đặt điều tôi có dấu hiệu lăng nhăng. Hàng ngày, mẹ chồng luôn rao giảng tôi về đạo đức làm vợ, phải biết hi sinh, chung thủy với chồng.
Nhưng một ngày, tôi bất ngờ khi gặp bà vào nhà nghỉ với nhân tình. Hôm đó, tôi cùng bạn bè đi ăn thịt nướng, mừng sinh nhật. Sau đó cả nhóm rủ nhau vào quán karaoke hát hò.
Khi tàn cuộc vui, ra lấy xe, tôi giật mình thấy mẹ chồng ngồi sau xe một nam thanh niên trẻ, phóng thẳng vào nhà nghỉ.
Không giữ nổi bình tĩnh, tôi chạy theo. Ghé mắt qua tấm rèm nhựa, tôi chứng kiến bà khoác tay người đó, bước lên cầu thang. Tôi sợ mình nhìn lầm, lấy điện thoại ra chụp.
Hai người vào nhà nghỉ hơn một tiếng mới rời đi. Tôi nhanh chóng mua chuộc cậu lễ tân nhà nghỉ và dò được nhiều thông tin. Hóa ra, mẹ chồng tôi là khách quen ở đây, cặp kè với cậu thanh niên kia đã một năm.
Cũng tối đó, tôi có chút việc gặp gỡ đối tác nên ăn mặc tươm tất, xịt thêm chút nước hoa. Mẹ chồng đứng chặn cửa, mỉa mai con dâu: ‘Lại sắp ra ngoài cắm sừng chồng đấy. Loại đàn bà mất nết’.
Trước mới về chung sống, biết bà không ưa gì mình, tôi bỏ qua, giữ nhà cửa yên ấm. Giờ tôi không muốn nhẫn nhịn nữa. Vì càng tử tế bao nhiêu, bà càng được thể lấn tới.
Đáp lại những lời giáo huấn của mẹ chồng, tôi nói: ‘Con lớn rồi, ăn học đầy đủ, tự biết suy nghĩ làm gì tốt nhất cho gia đình. Con thích ai, cũng phải ly hôn chồng mới tiến tới, không như một số người, rao giảng đạo đức nhưng hành xử đáng xấu hổ’.
Nói xong, tôi mở luôn điện thoại, cho bà xem ảnh mình chụp. 'Chắc bố chồng con chưa biết chuyện này đâu mẹ', tôi nhìn bà đầy ẩn ý rồi phóng xe đi.
Bà tái mặt, quay vào nhà. 30 phút sau, tôi nhận được tin nhắn của mẹ chồng, xin tôi xóa tấm ảnh đó và giữ kín với cả nhà. Vì nếu bố chồng tôi biết chuyện, sóng gió chắc chắn sẽ nổi lên...
Tôi không có ý định đe dọa mẹ chồng nhưng có lẽ, đây sẽ là cách khiến bà phải bỏ thói xấu, đối xử tệ bạc với con dâu. Đồng thời tôi cũng khuyên nhủ bà, từ bỏ mối tình vụng trộm kia.
Hạnh phúc sụp đổ sau lần vợ chồng chạm mặt ở khách sạn
Sau lần bắt gặp nhau ở khách sạn, mỗi người đều đi với nhân tình, hạnh phúc của gia đình tôi thực sự tan vỡ.
" width="175" height="115" alt="Tâm sự nàng dâu phát hiện mẹ chồng ngoại tình" />Tâm sự nàng dâu phát hiện mẹ chồng ngoại tình
2025-02-01 14:52
Chờ mãi không thấy người mất ví quay lại, Sử mang chiếc ví về phòng trọ ở quận Hà Đông, Hà Nội, tìm cách liên lạc với chủ nhân chiếc ví. ‘Trong ví có đầy đủ giấy tờ, thẻ ATM mang tên Vũ Trung Hiếu và hơn 10 triệu đồng. Em lên mạng tìm tên Vũ Trung Hiếu mà nó ra nhiều kết quả lắm. Em không biết ai là người mất nên quyết định gọi cho ngân hàng và đăng tin mình nhặt được ví, hi vọng người mất đọc được’, Sử kể với VietNamNet.
Người mất chiếc ví là anh Vũ Trung Hiếu, 24 tuổi, ở quận Tây Hồ, Hà Nội. Sử gọi cho người mất xác minh rồi chạy chiếc xe máy cũ, rách yên giữa trời mưa lạnh sang quận Tây Hồ trả lại.
‘Số tiền trong ví bằng hai tháng lương đi làm của em. Nhưng em nghĩ, ai mất của cũng tiếc lắm, nhất là trong chiếc ví có rất nhiều giấy tờ’, Sử nói về lý do trả lại đồ nhặt được.
Sử cho biết, khi trả lại ví, Sử được anh Hiếu gửi tiền cảm ơn nhưng em không nhận. Em nói: 'Số tiền đó không phải do em làm ra'. Ảnh: Vũ Trung Hiếu. |
Anh Hiếu cho biết, khi đánh rơi chiếc ví, anh nghĩ là sẽ mất luôn, dù anh đã đăng thông tin tìm kiếm. Nhận lại chiếc ví từ Sử, anh hạnh phúc, cảm thấy nghẹn lòng khi nghĩ về chàng trai người dân tộc Mông. Sau đó, Hiếu đăng câu chuyện mình được trả ví lên mạng xã hội.
Anh viết: ‘Em trả lại mình ví và toàn bộ tài sản giấy tờ, mình có gửi em chút quà nhưng em từ chối. Em nói: ‘Em có lấy 50 ngàn đồng đổ xăng, vì xe em hết xăng, còn lại, em không lấy gì đâu. Anh kiểm tra lại xem có đầy đủ giấy tờ không nhé. Nếu thiếu gì, anh gọi cho em nhé’. Mình chỉ biết lặng im rồi nói ba chữ: ‘Cảm ơn em’.
Mình thấy em ăn mặc rất phong phanh, ngồi run vì lạnh nên hỏi thì biết, em chưa ăn gì. Mình mời em đi ăn phở. Em nói: ‘Phở ăn thì được anh ạ, chứ tiền em không lấy’.
‘Đâu đó ngoài xã hội vẫn còn những người họ tuy nghèo về vật chất nhưng giàu có ở tấm lòng. Xin cảm ơn em. Hạnh phúc là nhận được lòng tốt của người khác. Cho yêu thương để nhận lại yêu thương’, anh Hiếu nói. |
Còn A Sử lại thấy vui khi mình làm được một việc tốt. Cậu cho biết, khi trả lại chiếc ví, được anh Hiếu cảm ơn bằng tiền, nhưng em không nhận. ‘Đó không phải là tiền em làm ra. Ngày cuối năm, em không muốn người khác lại buồn vì mất hết giấy tờ’, Sử nói.
Cầm 200 đô sang Hàn, mẹ đơn thân vừa học tiến sĩ vừa nuôi con
Là nghiên cứu sinh, làm mẹ đơn thân, lại vừa được bầu chọn là ‘Công dân danh dự của thành phố Seoul’, Minh Phương cùng lúc thực hiện nhiều vai trò khác nhau.
" alt="Chàng trai người H'Mông đứng dưới mưa đợi trả ví cho người mất" width="90" height="59"/>Chàng trai người H'Mông đứng dưới mưa đợi trả ví cho người mất
Hoa huỳnh liên xuất hiện ở nhiều tuyến đường trong TP.HCM như Nguyễn Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ, nhưng đẹp nhất có lẽ ở ven đường sắt đoạn gần đường Lê Văn Sỹ, Quận 3. |
Hoa huỳnh liên có xuất xứ từ Nam Mỹ, là loài cây ưa nắng nên phù hợp trồng ở Việt Nam. |
Đoạn đường sắt từ Nguyễn Văn Trỗi đến Lê Văn Sỹ trồng nhiều hoa huỳnh liên thu hút nhiều người dân chiêm ngưỡng. |
Hoa huỳnh liên nở thành từng chùm như chiếc chuông vàng. |
Những chùm hoa vàng rực khoe sắc dưới ánh mặt trời. |
Hoa huỳnh liên thường nở vài ngày rồi tàn để nhường chỗ cho một đợt ra hoa mới. |
Loài hoa này cũng được trồng rất nhiều ở các tỉnh miền Tây với khí hậu nắng nóng quanh năm. |
Những chùm hoa tạo vẻ đẹp thơ mộng cho khu phố. |
Tạo vẻ lãng mạn cho đường tàu. |
Hoa huỳnh liên nở rực cũng làm dịu bớt cái nắng nóng giữa trưa ở Sài Gòn. |
Hoa kèn hồng nở rực trên phố Sài Gòn
Mới tháng 2, hoa kèn hồng ở TP.HCM đã nở rộ, thu hút đông đảo bạn trẻ đến ngắm nhìn, chụp ảnh.
" alt="Hoa huỳnh liên rực rỡ ở đường tàu Sài Gòn" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Khách tháo cả... giường ngủ của khách sạn để mang đi
- Nhan sắc ngọt ngào của vợ cầu thủ Phan Văn Đức
- 'Tính thuế bất động sản theo đầu người'
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- Tuyển Việt Nam: Sẽ thắng Thái Lan, nếu ông Kim Sang Sik tất tay
- Cụ ông 74 tuổi ly hôn vợ 21 tuổi sau khi bị cắm nhiều sừng
- Ngôi làng của giới siêu giàu: Lực lượng cảnh sát tư nhân bảo vệ, máy bay phản lực tuần tra 24/7
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống