Là kẻ quá cầu toàn, thế giới của bạn sẽ chỉ có đầy lỗi lầm và oán trách

Cho dù đó là chuyện gì đi nữa: cãi nhau với người yêu, với vợ, hoặc sếp, một sai lầm, một cơ hội bị bỏ lỡ, bị mất ví tiền, rắc rối trong công việc, hay ngã trẹo chân... thì rất có thể là trong vòng sáu tháng đến một năm nữa bạn cũng chẳng hề bận tâm đến những thứ nhỏ nhặt đó.

Chuyện ấy sẽ chẳng còn là cái gì hơn ngoài một chi tiết nhỏ nhặt cả cuộc đời bạn. Bạn sẽ thấy mình tự bật cười về những chuyện mà đã có lúc mình coi là cực kỳ nghiêm trọng. Thay vì phí phạm cảm xúc và sức lực vào những thứ chẳng ra đâu với đâu, tại sao không làm gì có ích hơn?

Sống theo "chủ nghĩa hoàn hảo" không sai, tuy nhiên, mong muốn mọi thứ xung quanh mình đều hoàn hảo nằm ngoài quyền hạn của bạn

Những người có cái tâm yên ổn luôn biết “trận chiến” nào nên đánh và trận nào nên bỏ qua. Nếu mục đích của bạn không phải là đạt được mọi việc hoàn hảo mà là sống một cuộc sống không có stress, bạn sẽ thấy phần lớn những xung đột ấy thường kéo bạn khỏi cảm giác yên bình.

 

Liệu việc chứng minh với bất cứ ai rằng bạn luôn đúng, rằng tranh cãi thế này chỉ vì người khác đã phạm lỗi, có thật sự quan trọng không? Chuyện đi ăn nhà hàng nào hay xem phim gì có quan trọng tới mức phải cãi cọ không? Một vết xước trên con "ngựa sắt" của bạn có đáng để động tay động chân? Việc hàng xóm hay đỗ xe chướng mắt có đáng lôi ra làm chủ đề cho bữa ăn tối gia đình không?

Những việc trên và hàng ngàn việc nhỏ nhặt khác chính là những thứ nhiều người muốn tranh cãi suốt đời. Hãy xem thử bạn hay tranh cãi vì cái gì?

Đến khi mọi thứ trong cuộc sống này vẫn vận động theo cách riêng của nó, bạn bất lực và mệt mỏi khi những tranh cãi vẫn chưa đến hồi kết, bạn cần người lắng nghe mình thì họ đã "chạy mất dép" rồi.

Không có gì là hoàn hảo, đó là lý do vì sao trên bút chì lại có cục tẩy, con người có cơ hội thứ hai

 

Emily

" />

Không có gì là hoàn hảo, đó là lý do vì sao trên bút chì lại gắn cục tẩy

Kinh doanh 2025-01-16 07:42:32 793

Thay vì hài lòng và biết ơn những gì ta có,ôngcógìlàhoànhảođólàlýdovìsaotrênbútchìlạigắncụctẩchelsea vs ta lại tập trung vào những điểm hạn chế của sự việc, luôn mong muốn sửa đổi nó mà không hề quan tâm đến ngoại cảnh, cho dù điều đó có liên quan đến ta hay không.

Một ngăn kéo đầy quần áo bẩn lộn xộn, một vết xước trên xe, một báo cáo đang dang dở, một kg "mỡ" bạn đang muốn giảm hay sự không hoàn hảo của ai đó - vẻ bề ngoài, cách cư xử hay phong cách sống của họ, việc tập trung vào khía cạnh không hoàn hảo của mọi vật đã làm chúng ta khó có thể tốt bụng và bao dung với nhau được nữa.

 

Là kẻ quá cầu toàn, thế giới của bạn sẽ chỉ có đầy lỗi lầm và oán trách

Cho dù đó là chuyện gì đi nữa: cãi nhau với người yêu, với vợ, hoặc sếp, một sai lầm, một cơ hội bị bỏ lỡ, bị mất ví tiền, rắc rối trong công việc, hay ngã trẹo chân... thì rất có thể là trong vòng sáu tháng đến một năm nữa bạn cũng chẳng hề bận tâm đến những thứ nhỏ nhặt đó.

Chuyện ấy sẽ chẳng còn là cái gì hơn ngoài một chi tiết nhỏ nhặt cả cuộc đời bạn. Bạn sẽ thấy mình tự bật cười về những chuyện mà đã có lúc mình coi là cực kỳ nghiêm trọng. Thay vì phí phạm cảm xúc và sức lực vào những thứ chẳng ra đâu với đâu, tại sao không làm gì có ích hơn?

Sống theo "chủ nghĩa hoàn hảo" không sai, tuy nhiên, mong muốn mọi thứ xung quanh mình đều hoàn hảo nằm ngoài quyền hạn của bạn

Những người có cái tâm yên ổn luôn biết “trận chiến” nào nên đánh và trận nào nên bỏ qua. Nếu mục đích của bạn không phải là đạt được mọi việc hoàn hảo mà là sống một cuộc sống không có stress, bạn sẽ thấy phần lớn những xung đột ấy thường kéo bạn khỏi cảm giác yên bình.

 

Liệu việc chứng minh với bất cứ ai rằng bạn luôn đúng, rằng tranh cãi thế này chỉ vì người khác đã phạm lỗi, có thật sự quan trọng không? Chuyện đi ăn nhà hàng nào hay xem phim gì có quan trọng tới mức phải cãi cọ không? Một vết xước trên con "ngựa sắt" của bạn có đáng để động tay động chân? Việc hàng xóm hay đỗ xe chướng mắt có đáng lôi ra làm chủ đề cho bữa ăn tối gia đình không?

Những việc trên và hàng ngàn việc nhỏ nhặt khác chính là những thứ nhiều người muốn tranh cãi suốt đời. Hãy xem thử bạn hay tranh cãi vì cái gì?

Đến khi mọi thứ trong cuộc sống này vẫn vận động theo cách riêng của nó, bạn bất lực và mệt mỏi khi những tranh cãi vẫn chưa đến hồi kết, bạn cần người lắng nghe mình thì họ đã "chạy mất dép" rồi.

Không có gì là hoàn hảo, đó là lý do vì sao trên bút chì lại có cục tẩy, con người có cơ hội thứ hai

 

Emily

本文地址:http://play.tour-time.com/html/349b199611.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng

Ông xã của Lê Khánh cho biết khi theo học trường Sân khấu - Điện ảnh TPHCM, Lê Khánh học trễ 1 năm, còn anh học sớm 1 năm. Vậy nên dù lệch tuổi, cặp đôi lại có duyên làm bạn cùng lớp. Nam diễn viên tiết lộ trước đây chính Lê Khánh là người chủ động "tấn công" anh. Khi bạn bè trong lớp nghi ngờ cả 2 đang yêu nhau, Tuấn Khải lập tức lên tiếng phủ nhận.

"Có một quá trình rất dài, trong lớp chúng tôi xưng chị - em. Rồi các anh chị khác học chung điểm mặt, nói hai đứa quen nhau rồi. Tôi nói không hề, làm gì có chuyện tình yêu trai gái. Tôi chỉ xem Lê Khánh là chị của mình. Đến một ngày, khi công bố với mọi người cả hai quen nhau, tôi... nhục vô cùng", Tuấn Khải hài hước kể.

Chồng kém tuổi của Lê Khánh: Lúc công khai yêu nhau, tôi... nhục vô cùng - 1

Lê Khánh và Tuấn Khải tình tứ tại chương trình (Ảnh: Facebook nhân vật).

Trong thời gian bên nhau, cặp đôi từng có thời điểm chia tay 4 tháng. Lê Khánh cho biết khi đó cô cảm thấy nam đồng nghiệp và cũng là người yêu của mình như một cậu bé, suy nghĩ không chín chắn dù đã lớn tuổi, nên quyết định dừng lại.

Thế nhưng, nhờ sự động viên của mọi người, cặp đôi đã gặp nhau để giãi bày nỗi lòng. Lê Khánh cho biết khi gặp lại, cô thấy Tuấn Khải trưởng thành hơn hẳn. Còn Tuấn Khải cũng cho hay 4 tháng chia tay là khoảng thời gian ám ảnh của mình.

Năm 2014, Lê Khánh và Tuấn Khải chính thức về chung một nhà sau 12 năm yêu nhau. Giải thích về khoảng thời gian tìm hiểu khá dài này, diễn viên phim Mùi ngò gainói: "Tại vì chưa cảm thấy tin tưởng và có thể bên nhau trọn đời, còn gây lộn nhiều quá".

Chồng kém tuổi của Lê Khánh: Lúc công khai yêu nhau, tôi... nhục vô cùng - 2

Cặp đôi đã có 2 con trai (Ảnh: Facebook nhân vật).

Sau nhiều năm chung sống dưới một mái nhà và đã có 2 con, cặp đôi thừa nhận vợ chồng đôi lúc vẫn xảy ra mâu thuẫn nhưng theo thời gian, cả 2 đã cùng thay đổi để hòa hợp với nhau.

Lê Khánh cũng cho biết trong cuộc sống, cô khép kín, ít chia sẻ chứ không như những vai diễn hài hước, nhí nhảnh của mình trên màn ảnh. Chính vì thế, trong nhà, Tuấn Khải luôn là người đem lại niềm vui cho cô. Bên cạnh đó, nữ diễn viên cũng thừa nhận chồng là người hy sinh, dành nhiều thời gian cho gia đình.

Về điều này, Tuấn Khải trải lòng: "Đàn ông là trụ cột của gia đình, phải lo mọi thứ. Nói trách nhiệm thì hơi nặng nề, bởi đó là điều mình phải làm. Tôi không cảm thấy đó là sự hy sinh, đặt biệt là làm nhiều điều vì người phụ nữ mình yêu thương nên tôi vô cùng hạnh phúc".

Lê Khánh (SN 1981) tên thật là Lê Kim Khánh, được biết đến qua nhiều vai diễn ấn tượng trong các phim truyền hình và phim điện ảnh như: Mùi ngò gai, Dù gió có thổi, Cô dâu đại chiến, Gái già lắm chiêu V... Không chỉ vậy, Lê Khánh còn là gương mặt quen thuộc tại sân khấu kịch, làm người dẫn chương trình và là giám khảo trong nhiều chương trình.

">

Chồng kém tuổi của Lê Khánh: Lúc công khai yêu nhau, tôi... nhục vô cùng

Thủ tướng và Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có chỉ đạo “phải xử lý nghiêm”, Bộ trưởng GD-ĐT và Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp giải quyết “luôn và ngay” cho thấy đây là một vụ đặc biệt nghiêm trọng, hết sức đau lòng không chỉ đối với ngành giáo dục.

Việc Chủ tịch UBND Tỉnh Hưng Yên chỉ đạo thực hiện quy trình và xử lý cách chức hiệu trưởng, toàn bộ ban giám hiệu, chi ủy, hội đồng kỷ luật nhà trường, cán bộ Đoàn-Đội, xem xét công việc của giáo viên chủ nhiệm; đồng thời xem xét xử lý các em học sinh đánh bạn; những học sinh không đánh nhưng có biết hay chứng kiến sự việc mà không can ngăn hay bảo vệ bạn cũng như không báo cáo cho nhà trường và xem xét xử lý... là rất kịp thời, nghiêm minh và cần thiết.

Có thể từ nay, trở đi trường nào ở Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung để xảy ra trường hợp tương tự cũng sẽ bị xử lý như vậy.

{keywords}
Ngày 6/4, Sở GD-ĐT Hưng Yên tổ chức hội nghị trực tuyến về phòng chống bạo lực học đường với sự tham gia của hơn 16.000 giáo viên ở gần 600 điểm cầu trên toàn tỉnh. Ảnh: Quang Vinh

Tuy nhiên, là một cựu giáo viên có gần 40 năm trực tiếp giảng dạy, công tác ở trường phổ thông, tôi nghĩ như vậy là mới xử lý phần "ngọn".

Nguyên nhân sâu xa của vấn đề là do cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động lâu nay của trường phổ thông nhìn bề ngoài và nghe báo cáo thì rất khoa học, trách nhiệm, kỷ cương, nề nếp, hiệu quả, thân thiện…và hàng loạt mỹ từ khác; nhưng thực tế thì không phải vậy.

Xin được nêu ra đây một vài ý kiến, hy vọng lãnh đạo Bộ GD-ĐT và cơ quan quản lý giáo dục các cấp quan tâm.

Tất cả chưa "vì học sinh thân yêu"

Bộ máy quản lý nhà trường phổ thông của ta lâu nay quá cồng kềnh, nhiều ban thường trực, ban chỉ đạo, hội đồng chính thức và không chính thức - xin tạm gọi là “hệ thống chính trị”nhưng trách nhiệm thì không rõ ràng, hoạt động thì rời rạc, không hiệu quả chỉ nhằm mục đích duy nhất là đáp ứng những yêu cầu của các phong trào, chỉ tiêu thi đua; của sự chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên và sự “điều động” của địa phương nơi trường đóng chứ không phải lúc nào cũng “tất cả vì học sinh thân yêu”.

Trong quản lý của hiệu trưởng (HT) và ban giám hiệu (BGH) thì tập trung chủ yếu cho công tác tổ chức nhân sự và tổ chức dạy - học, cả chính khóa và dạy thêm - học thêm. Có nhiều trường dạy thêm - học thêm trở thành mũi nhọn, thành việc chính.

Rồi, mất nhiều thời gian cho những việc thuộc về hậu cần như chạy ngân sách Nhà nước, vận động xã hội hóa, họp hành, hiếu hỷ, quan hệ…

{keywords}

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thường thì khoán trắng cho tổ chức Đoàn - Đội và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) mà công tác Đoàn, Đội những năm gần đây cũng có biểu hiện “mất lửa”, hành chính hóa, nặng về hình thức, chủ yếu là theo phong trào kiểu “đến hẹn lại lên”, đối phó, chiếu lệ.

Còn GVCN thì cả tuần chỉ được làm việc với lớp mỗi tiết sinh hoạt vì thời gian còn lại cả thầy và trò đều tập trung cao độ cho dạy và học; đã vậy còn bị trừ đi 1 tiết tiêu chuẩn để nuôi giám thị thì làm sao có hiệu quả.

Tiết sinh hoạt đầu tuần hầu hết các trường dành cho sự vụ, phong trào, hiếm khi HT lên bục làm công tác tuyên giáo cho HS. Thậm chí, có HT suốt 20 năm tại vị không làm công tác tuyên giáo với tập thể HS lần nào.

Kỷ luật học đường bị coi nhẹ

Kỷ luật học đường lâu nay bị coi nhẹ. Sự coi nhẹ thể hiện trước hết ở chỗ cho tới thời điểm này (4/2019) mà vẫn còn áp dụng Thông tư 08/TT được ban hành cách nay 31 năm (ngày ký 21/3/1988) để xử lý kỷ luật học sinh trong khi chờ đợi Bộ nghiên cứu sửa chữa, bổ sung (!).

Đã vậy, nhiều trường lại không xử lý khi có HS vi phạm hoặc có xử lý nhưng không nghiêm minh làm cho HS lờn. Liệu chúng ta hiểu nhầm nội hàm của quan điểm kỷ luật tích cực không?

Đặc biệt là sức ép của xã hội, của công luận, của chính bản thân cán bộ giáo viên sau những vụ bạo hành học đường trong thời gian qua (thầy bạo hành trò, trò và gia đình bạo hành thầy) làm cho phần lớn CBGV có tâm lý “sợ” HS và gia đình HS, nhắm mắt trước những lỗi lầm, khuyết điểm của HS theo kiểu “mắc-kê-nô” (mặc kệ nó) với cái quy trình hoạt động được mặc định là: Tới giờ lên lớp - hết giờ rời bục, có thông báo thì họp - BGH bảo sao thì làm vậy - về nhà.

Có một lực lượng trong các trường phổ thông phụ trách chính cho công tác duy trì kỷ luật học đường, nhất là việc tuần tra, giám sát học sinh trong khuôn viên nhà trường kịp thời ngăn chặn, xử lý việc vi phạm trật tự, kỷ luật nhất là tụ tập đánh nhau từng tồn tại trong nhà trường một thời gian dài và rất có hiệu quả là đội ngũ giám thị.

Lúc đầu, đội ngũ này hoạt động rất có hiệu lực, hiệu quả nhưng hiện nay thì không thể phát huy được vai trò vì nó không có vị trí việc làm trong biên chế nhân sự nhà trường mà phải “ ký sinh” bằng chế độ của GVCN, và do đó không có tư cách pháp nhân… Họ là những GV thiếu tiết tiêu chuẩn “bị” phân công làm giám thị nên làm cũng lấy có, có mặt cho hết giờ rồi về.

Công việc chủ yếu của giám thị bây giờ là đánh trống báo tiết, điểm danh đầu buổi, ghi nhận có giáo viên vắng, viết giấy cho HS vào lớp. Giám thị có thiếu sót trong công việc (giám thị) , hiệu trưởng cũng không quy được trách nhiệm mà xử lý.

Còn một hiện trạng khác mà theo tôi đây là một trong những nguyên nhân nội tại dẫn đấn sự việc đau lòng như ở Trường THCS Phù Ủng là HS bị cả gia đình và nhà trường ép học thái quá, vi phạm nghiêm trong quy luật tâm - sinh lý học lứa tuổi, làm các em phát cuồng trong nhận thức và hành vi. Ngẫm lại câu nói dân gian: “Học không chơi giết mòn tuổi trẻ/Chơi không học phá vỡ tương lai” lại rất đúng, rất trúng.

4 đề nghị của thầy giáo 40 năm tuổi nghề

Để không còn một vụ tập thể bạo hành bạn trong trường phổ thông nào nữa như ở Trường THCS Phù Ủng, tôi nghĩ cần phải làm nhiều việc.

Nhưng trước mắt xin đề nghị lãnh đạo Bộ GD-ĐT và UBND các tỉnh thành có trách nhiệm:

{keywords}
 

-Nên khẩn trương ban hành ngay một thông tư mới quy định về xử lý kỷ luật HS thay cho Thông tư 08/TT.

- Xem xét tinh giản bộ máy quản lý trường phổ thông, giao quyền và trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, trước hết là hiệu trưởng.

- Cân đối, bố trí biên chế ( trong giới hạn cho phép) và xây dựng đội ngũ giám thị chuyên nghiệp với tư cách là nhân viên được tuyển dụng, tập huấn từ sinh viên sư phạm đã tốt nghiệp (như nhân viên thiết bị). Chấm dứt tình trạng “ký sinh”, “chui” như lâu nay.

- Cần chấn chỉnh một cách dứt khoát, kiểm soát gắt gao, xử lý triệt để những vi phạm về hoạt động dạy thêm-học thêm nói chung, đặc biệt là dạy thêm và học thêm trong nhà trường. Chấm dứt tình trạng ban giám hiệu và nhân viên nhà trường lấy giờ hành chính công, hưởng lương Nhà nước để tổ chức, quản lý dạy thêm-học thêm, hưởng thêm thu nhập trùng lắp. Đặc biệt là cải cách mạnh mẽ nội dung và phương thức thi cử nhằm giảm áp lực cho HS.

Đề nghị các Bộ, lãnh đạo địa phương chỉ đạo cho các ngành, các đoàn thể ở các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở tạo mọi điều kiện cho hiệu trưởng, ban giám hiệu các trường học tập trung hết thời gian, sức lực cho công việc quản lý đơn vị mình cũng bớt “nhờ” GV, HS các trường đi dự các phong trào với tư cách đại diện cho địa phương để các thầy - cô và các em tập trung vào học tập, vui chơi, rèn luyện.

Nhà giáo Lê Minh Hoàng

Những vết rạn gãy trong văn hóa học đường

Những vết rạn gãy trong văn hóa học đường

 - Nhìn thiết chế “trường học” thời gian gần đây thấy nhiều biểu hiện lệch chuẩn, đứt gãy văn hóa.

">

Ngăn ngừa bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Trong bối cảnh TikTok đang lâm vào thế “thập diện mai phục” trên toàn cầu, người anh em Douyin tại Trung Quốc vẫn hoạt động sôi nổi tại quê nhà. TikTok và Douyin là hai ứng dụng video ngắn của ByteDance, công ty có trụ sở tại Bắc Kinh. Cũng như các công ty mạng xã hội khác, ByteDance phải tuân thủ nhiều bộ luật, quy định và chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhà nước như Cục Quản lý phát thanh và truyền hình, Cục Quản lý không gian mạng.

Những năm gần đây, giới chức Trung Quốc liên tục đưa ra các quy định, biện pháp nhằm làm trong sạch không gian mạng và bảo vệ người dùng, đặc biệt là đối tượng yếu thế như trẻ vị thành niên. Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Tập Cận Bình, chính phủ siết chặt kiểm soát Internet và kiểm duyệt nội dung mà giới chức cho là phản cảm, bao gồm khiêu dâm, cờ bạc, tin giả.

Douyin là phiên bản TikTok tại Trung Quốc. (Ảnh: China Social Media)

Năm 2021, Douyin bị phạt hàng chục nghìn NDT vì phổ biến nội dung khiêu dâm và thô tục. Văn phòng quốc gia về Đấu tranh chống nội dung khiêu dâm, bất hợp pháp cho biết một số streamer đã quảng bá nội dung có yếu tố tình dục, hút thuốc, chửi thề hay game chứa cảnh máu me, bạo lực, khủng bố. Họ còn hướng dẫn người dùng vào các nền tảng khác để thực hiện các hành vi phi pháp thông qua số liên lạc WeChat, mã QR.

Bộ phận thực thi pháp luật đã yêu cầu nền tảng ngay lập tức cải chính, củng cố biện pháp quản trị nội dung và cấm người dùng đăng nội dung khiêu dâm, phi pháp. Theo văn phòng, việc truyền bá nội dung độc hại trên các nền tảng Internet lớn sẽ có tác động xấu do lượng người dùng lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp Internet phải nhanh chóng hoàn thành nghĩa vụ đảm bảo an toàn nội dung.

Nguồn tin của tờ SCMP tiết lộ, dù số tiền không lớn, thông điệp mà nhà chức trách gửi đi rất rõ ràng: họ phải tuân theo mệnh lệnh. Năm 2020, hơn 900 báo cáo liên quan đến nội dung khiêu dâm, thô tục trên Douyin đã được gửi đến cơ quan quản lý.

Cũng trong năm 2021, ByteDance và Douyin giới thiệu tính năng mới, đó là tạm dừng 5 giây giữa các video sau khi xem trong thời gian dài. Theo SCMP, mục tiêu của nó là giảm nguy cơ gây nghiện của người dùng. Khán giả không thể bỏ qua 5 giây này và phải xem một trong sáu video của ban nhạc Phoenix Legend. Chúng chứa các câu như “bỏ điện thoại xuống đi”, “đi ngủ đi”, “mai còn làm việc”…

Tháng 9 cùng năm, Douyin cùng 13 nền tảng nội dung khác của Trung Quốc ký cam kết “tự kỷ luật” trong không gian mạng. Họ đưa ra một danh sách các biện pháp thề giúp đỡ chính phủ thi hành trật tự trên mạng. Theo đó, các công ty sẽ quản lý nghiêm khắc hành vi của bộ phận người hâm mộ (fan) các ngôi sao, người nổi tiếng, dập tắt các tin đồn liên quan. Ngoài ra, còn có những biện pháp kiểm duyệt rộng hơn như nghiêm cấm fan kích động xung đột, gây quỹ quảng bá thần tượng, tổ chức tụ tập trái phép. Fan vi phạm có thể bị chặn, tắt tiếng, đình chỉ hoặc xóa bỏ tài khoản vĩnh viễn.

“Các nền tảng tham gia nhất trí rằng, để duy trì môi trường mạng trong sạch và củng cố việc xây dựng nội dung văn hóa trực tuyến, các công ty nên chủ động kỷ luật bản thân hơn nữa”, thỏa thuận viết.

Trong tháng 9/2021, Douyin áp đặt giới hạn thời gian cho người dùng dưới 15 tuổi. Cụ thể, đối tượng này chỉ được truy cập nền tảng từ 6 giờ sáng đến 10 giờ tối và chỉ được xem 40 phút. Dù TikTok không phớt lờ những lo ngại xoay quanh việc sử dụng ứng dụng thanh thiếu niên, nó không có các hành động quyết liệt như “chế độ cho giới trẻ” của Douyin.

Đó là vì Trung Quốc ngày càng nghiêm khắc hơn đối với hành vi sử dụng công nghệ của trẻ vị thành niên. Chẳng hạn, Tencent phải sử dụng nhận diện gương mặt để hạn chế thời gian chơi game của trẻ nhỏ. Chính phủ cũng ban hành quy định cấm trẻ em chơi game từ thứ Hai đến thứ Năm. Các nền tảng như Douyin cũng phải xác minh tên thật của mọi người dùng bằng cách yêu cầu khai báo tên, số điện thoại và ID công dân.

Douyin đưa ra nhiều quy định đối với người dùng ứng dụng lẫn người livestream trên nền tảng. (Ảnh: Caixin Global)

Sang năm 2022, Trung Quốc tiếp tục đưa ra các luật và quy định mới quản lý doanh nghiệp công nghệ cứng rắn hơn. Từ đầu năm, chính phủ hoàn thiện dự luật quản lý cách công ty sử dụng thuật toán gợi ý, “ma thuật” đứng sau thành công của Douyin và nhiều hãng khác. Doanh nghiệp bị cấm dùng thuật toán gợi ý để làm điều vi phạm pháp luật Trung Quốc; các dịch vụ tin tức được gợi ý phải xin giấy phép và không được cung cấp tin giả; công ty phải thông báo cho người dùng về “nguyên tắc, mục tiêu và cơ chế vận hành cơ bản”của thuật toán gợi ý; người dùng phải được thoát khỏi thuật toán gợi ý… Những ai vi phạm sẽ bị phạt từ 10.000 NDT đến 100.000 NDT.

Tháng 3/2022, khi Bắc Kinh tiếp tục siết quản lý nội dung trực tuyến, Douyin công bố quy định mới gồm 10 điểm, có hiệu lực từ 11/3, cấm một số hành vi “moi” tiền trẻ nhỏ của streamer. Ngoài ra, còn không được sử dụng ngôn từ thô tục, xã hội đen, đi ngược lại giá trị đạo đức truyền thống. Ứng dụng đã phạt hàng chục streamer vi phạm. Người lặp lại lỗi 4 lần liên tiếp sẽ bị tước đặc quyền livestream trong ít nhất 1 tuần.

Nhìn chung, như bất kỳ nền tảng nào muốn hoạt động trong không gian mạng bị kiểm soát chặt chẽ như Trung Quốc, ByteDance đã xây dựng đội ngũ quản trị nội dung hùng mạnh. Theo LatePost, năm 2020, có khoảng 20.000 người làm kiểm duyệt nội dung cho ByteDance. Công ty đã xóa bỏ gần 684.000 tài khoản quảng bá sản phẩm bất hợp pháp, không đáp ứng tiêu chuẩn, gỡ bỏ 8.700 tài khoản bị cáo buộc quảng bá nội dung khiêu dâm, thô tục, lừa đảo trong khi livestream.

Douyin sẽ không muốn rơi vào hoàn cảnh tương tự TripAdvisor và 104 ứng dụng khác bị Trung Quốc “cấm cửa” vào tháng 12/2020 vì truyền bá nội dung “khó chịu, khiêu dâm, bạo lực và bất hợp pháp”. Trong quý III của năm này, nhà chức trách cũng đóng cửa gần 9.000 website phi pháp và phạt các nền tảng lớn như Weibo, Douban, Sohu và NetEase Music vì các hành vi như “không hoàn thành nghĩa vụ quản lý thông tin do người dùng đăng tải”.

Bản thân ByteDance từng bị trừng phạt. Trung Quốc nổi tiếng cứng rắn với quản lý nội dung trực tuyến, bất kể nền tảng vi phạm phổ biến đến đâu. Năm 2018, giới chức yêu cầu gỡ ứng dụng tổng hợp tin tức Toutiao của ByteDance khỏi chợ App Store và Google Play vì chứa nội dung khiêu dâm, thô tục. Toutiao là ứng dụng thành công nhất của ByteDance lúc bấy giờ.

Ngay hôm sau, Bắc Kinh ra lệnh cho ByteDance đóng cửa vĩnh viễn Neihan Duanzi, nền tảng truyền thông xã hội nơi người dùng chia sẻ nội dung thô thiển. Cục Quản lý phát thanh và truyền hình Trung Quốc cảnh cáo công ty “rút ra bài học và loại bỏ nội dung video tương tự”.

Với kinh nghiệm của mình, ByteDance nhanh chóng đáp ứng và tuân thủ quy định từ nhà chức trách để không gặp rắc rối. Với việc Douyin đóng góp phần lớn doanh thu quảng cáo và thương mại điện tử, nếu bị nhà quản lý trừng phạt và xấu nhất là “cấm cửa”, đây sẽ là tổn thất nặng nề đối với ByteDance.

Quản chặt việc đăng ký tài khoản và lọc nội dung để làm “sạch” TikTokTheo các chuyên gia, để hạn chế tình trạng nội dung nhảm nhí, độc hại và lan truyền tin giả… trên TikTok, cần làm chặt việc đăng ký tài khoản của người dùng và lọc nội dung một cách tốt hơn.">

Cách Trung Quốc chế ngự TikTok

Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa

 

Sách gồm 13 chương, phác họa chân dung người cộng sản kiên trung Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932). Cuộc đời, sự nghiệp cách mạng và tấm gương hy sinh anh dũng của Nguyễn Đức Cảnh là niềm tự hào của các thế hệ trẻ Việt Nam. 

Những năm tháng thơ ấu, Nguyễn Đức Cảnh đã tận mắt chứng kiến đời sống khổ cực của đồng bào. Anh lăn xả vào các hoạt động, từ tham gia Hội ái hữu của học sinh nghèo, viết đơn khiếu nại giúp người hoạn nạn, dạy học cho trẻ em nghèo cho đến làm thợ in đồng cam cộng khổ với cánh thợ thuyền…

Bối cảnh lịch sử những năm đầu thế kỷ 20 được tác giả khéo léo miêu tả qua quá trình xâm nhập vào thực tế cuộc sống và tự nhận thức của Nguyễn Đức Cảnh trong khi tìm kiếm một con đường cách mạng đúng đắn để cống hiến. Nguyễn Đức Cảnh được tiếp xúc và suy ngẫm về các con đường cứu nước của Tôn Văn, của Gandhi, của các cụ Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, về cách mạng quốc gia với cách mạng quốc tế…  

Bài học vỡ lòng về quan hệ chủ - thợ, anh được người thợ già mở mắt. Chỉ có tổ chức lại, đoàn kết thì những người thợ yếu đuối mới có sức mạnh. Luôn kiên trì học hỏi và không ngừng suy nghĩ tìm kiếm, cuối cùng Nguyễn Đức Cảnh đã được giác ngộ bởi lý tưởng của Đảng và chủ nghĩa Mác Lê-nin. Anh hăng hái xung phong tham gia vào hoạt động cách mạng. Anh trở thành người lãnh đạo của phong trào, tổ chức nhiều cuộc biểu tình nổi dậy đấu tranh của nhân dân. Khi bị địch bắt, trải qua những cực hình tra tấn và những đòn tâm lý dụ dỗ hiểm độc, người chiến sĩ cộng sản kiên trung ấy vẫn giữ vững khí tiết.

Thành danh và nổi tiếng trong lĩnh vực tiểu thuyết lịch sử, nhà văn Nghiêm Đa Văn đã kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, tư duy lịch sử với việc sưu tầm tư liệu, gặp gỡ nhân chứng… để xây dựng một bức chân dung chân thực về Nguyễn Đức Cảnh. Cuộc đời Nguyễn Đức Cảnh được nhà văn Nghiêm Đa Văn tái hiện sống động trong từng suy nghĩ, hành động, gần gũi với bạn đọc. 

Cuốn sách GS Nguyễn Lân Dũng khuyên nên có trong tủ sách gia đìnhTri thức về vạn vật là 1 trong 5 cuốn sách yêu thích nhất của GS Nguyễn Lân Dũng và được ông đọc đi đọc lại nhiều lần.">

Cuốn sách hay về anh hùng Nguyễn Đức Cảnh

友情链接