Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý lịch thi đấu cúp c2lịch thi đấu cúp c2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
2025-01-20 16:55
-
Ẩm thực Hàn Quốc có không ít những món ăn "thách thức" thực khách, bên cạnh món bạch tuộc sống, còn phải kể tới cua sống ngâm tương - món ăn độc đáo gây tò mò với du khách ngoại quốc.
Cua sống ngâm tương - đặc sản được người Hàn ưa chuộng. Cua ngâm nước tương hay “ganjang gejang” là sự kết hợp giữa cua sống và nước tương. Món đặc sản không chỉ nổi tiếng bởi hương vị đặc biệt, mà nó hoàn toàn làm từ cua sống.
Được biết, đây là món ăn xuất hiện từ thế kỷ 17. Người Hàn mê món ăn này tới mức tại Seoul có nguyên một con phố chỉ bán riêng “cua ngâm tương”. Họ cho rằng, tính hàn của thịt cua sẽ giúp cơ thể thanh mát, xóa đi cái nóng nực ngày hè.
Nguyên liệu chính của món ăn là thứ cua nước ngọt. Nhưng do hiện tại khan hiếm nên người Hàn dùng loại cua đánh bắt ở biển để chế biến. Thoạt nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là món ăn cầu kỳ tốn nhiều công sức. Những con cua tươi sống được lựa chọn và rửa cẩn thận, sau đó ngâm qua đêm với loại nước tương đã đun sôi trước đó cùng nhiều hương liệu như cam thảo, rượu gạo, hành tây….
Quy trình được lặp lại khoảng 4 lần trong vòng 5 ngày, để cua sống được lên men tự nhiên.
Khi món cua được ngâm hoàn hảo, lúc ăn, người ta sẽ tách rời mai khỏi thân cua rồi cắt đôi phần thân. Nước tương với nhiều ớt tươi sẽ rưới lên trên thân cua để tăng hương vị đậm đà.
Món ăn được dùng kèm cùng cơm trắng. Người Hàn có thói quen trộn cơm trắng vào mai cua để hòa quyện với phần gạch đỏ, rồi mới thưởng thức.
Trộn cơm trắng vào gạch cua để thưởng thức Vì cua trước lúc ngâm tương còn sống hoàn toàn, nên dù đã ngâm 5 ngày nhưng vẫn khiến khách nước ngoài lần đầu thưởng thức thấy e dè.
Nhưng với người đã ăn quen thì “ganjang gejang” thực sự là món ăn “gây nghiện” bởi hương vị đậm đà và sự béo ngậyđặc trưng từ gạch cua.
Cách làm bò cuốn lá cải xanh cho ngày nắng hanh hao
Vào những ngày tự nhiên chán cơm, muốn đổi khẩu vị cho cả nhà, bạn hãy nghĩ đến các món cuốn thanh mát, giải tỏa cái nắng hanh hao nhé.
" width="175" height="115" alt="Cua ngâm nước tương, món ăn không phải ai cũng dám động đũa" />Cua ngâm nước tương, món ăn không phải ai cũng dám động đũa
2025-01-20 15:57
-
Cách đây một vài năm, mẹ tôi sang Pháp sống với chúng tôi một thời gian khá dài. Một lần, khi vừa ra ngoài đi dạo về, mẹ tôi tấm tắc nói với tôi, rằng trai Pháp nổi tiếng ga-lăng lịch thiệp quả không sai. Một cậu thanh niên đã bước ra khỏi cửa, mà thấy mẹ tới gần liền quay lại giữ cửa cho mẹ. Lịch thiệp quá, ga-lăng quá.
Tôi cười, trả lời mẹ rằng, đúng là đàn ông Pháp ga-lăng nổi tiếng, nhưng trong trường hợp này, nếu người đi trước mẹ là phụ nữ, thì họ vẫn giữ cửa cho mẹ thôi, đó là thói quen của họ rồi.
Nguồn ảnh: Torontoist Mẹ tôi bảo, hay thật, vậy là mẹ học thêm được một điều mới. Từ đó, mỗi lần đi qua cánh cửa ở nơi công cộng, mẹ tôi đều chú ý giữ cửa cho người đi sau, kể cả về Việt Nam cũng vậy.
Nhưng phần lớn người Việt Nam lại không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Họ đẩy cửa bước đi và đi thẳng, không cần biết phía sau mình có ai hay không. Các con tôi đã không ít lần bị kính cường lực đập vào mặt vì tội cứ lăng xăng đi, nghĩ rằng người đi trước sẽ giữ cửa cho mình.
Mười năm trước, khi lần đầu tiên ra nước ngoài học tập, tôi cũng không có khái niệm gì về việc nên giữ cửa cho người đến sau. Một vài lần tôi đã cảm thấy bối rối vì sự vô ý của mình. Những nơi tôi đã đi qua ở châu Âu, dù ở trường học, bệnh viện, ga tàu hay cửa hàng bách hoá, hầu hết những người đi trước luôn giữ cửa cho người đi sau, những người đi sau nếu thấy người khác giữ cửa cũng sẽ nhanh chân bước và tiếp tay. Đó là một thói quen cực kỳ bình thường và không ai nói nhiều về điều đó.
Thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta sống ở thời đại trước, lúc chưa có nhà cao tầng, chưa có kính cường lực, chưa có những khu lounge sang trọng. Vì thế các cụ hầu như không có thói quen giữ cửa cho người đi sau. Những thế hệ sau này thì sao? Chúng ta sống trong những khu chung cư cao cấp, làm việc trong những toà nhà hiện đại. Bây giờ ở thành phố lớn nhỏ nào cũng có những cánh cửa như vậy ở những toà nhà công cộng. Vậy sao thói quen của chúng ta không đổi?
Tuyệt nhiên phải đến 90% những nơi tôi đi qua ở quê nhà, tôi thấy mọi người không có thói quen giữ cửa. Nghĩa là, họ cứ mở cửa cho họ và khi bước qua là thả ngay, không quan tâm phía sau còn ai hay không. Còn khi tôi giữ cửa cho người khác, phần lớn đều nghiễm nhiên đi qua, lạnh lùng và vô cảm, họ không quay lại tiếp tay giữ cửa cho tôi đã đành (vì lượt họ đến sau) mà còn chả buồn cảm ơn tôi một câu (phép lịch sử tối thiểu). Điều đáng buồn là, rất nhiều người đi cùng trẻ con, và dĩ nhiên trẻ con cũng nhìn vào đó mà học. Một thế hệ nữa lớn lên mà không học được phép lịch sự tối thiểu.
Nhiều khi tôi tự hỏi, các bậc phụ huynh ở Việt Nam quan tâm một cách quá mức về việc học tập của con, chạy đua cho các thành tích của con ở trường. Họ tìm thêm trung tâm cho con học ngoại ngữ, họ cho con học đàn học vẽ, họ cho con học STEM học STEAM. Nếu có điều kiện hơn, họ còn đưa con ra các trại hè nước ngoài. Họ mong mỏi con lớn lên, trở thành những người thành đạt, thậm chí là công dân quốc tế. Vậy mà tại sao, họ lại thờ ơ với chính những kỹ năng sống cơ bản, những thói quen giúp con trở thành một người tử tế và lịch thiệp, dù sống ở bất cứ nơi đâu?
Tôi chỉ mong sao, bên cạnh những đầu tư để mong con lớn lên thành tài, các phụ huynh hãy chú ý dạy con những kỹ năng sống cơ bản này, bằng cách tự rèn luyện cho chính mình để làm gương cho con. Bố mẹ muốn con lớn lên thành người văn minh, hoà nhập với thế giới, thì nên bắt đầu từ những việc rất nhỏ như thế này!
Tôi còn nghĩ, những kỹ năng này còn thể hiện nền tảng văn hoá của một con người và còn có phép màu truyền tải năng lượng tích cực đến cho mọi người. Khi mình làm một việc mình mong muốn người khác làm cho mình, có lẽ sẽ khiến cuộc sống của mọi người tốt hơn. Thêm một chút năng lượng tích cực vào cuộc sống thường nhật đầy căng thẳng này, há chẳng phải tốt hơn hay sao?
Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng sớm, rời bản lên phố học đại học
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà se duyên cho cô với chàng trai làng bên. Bố mẹ muốn con gái bỏ học lấy chồng nhưng cô lắc đầu.
" width="175" height="115" alt="Giữ cửa cho người sau" />Giữ cửa cho người sau
2025-01-20 15:22
-
Tâm sự khó nói của người phụ nữ làm dâu nhà giàu Hà Nội
2025-01-20 14:44
Hơn chục năm chung sống, vợ chồng trải qua rất nhiều cay đắng, đau khổ lẫn hạnh phúc. Từ hai bàn tay trắng, chúng em đã cùng nhau tạo dựng một mái nhà đầy đủ tiện nghi, hai đứa con khôi ngô, dễ thương, ngoan ngoãn, học giỏi.
Ảnh: N.N |
Chồng em hay đi công tác xa nhà, mọi việc từ xây sửa nhà cửa đến chăm sóc con đều một mình em gánh vác. Chúng em đã có những tháng ngày sống bên nhau trong niềm tin yêu tuyệt đối. Thật không thể tưởng tượng có ngày anh phản bội em.
Khi bị em phát hiện, chồng em thừa nhận, hứa hẹn và cam kết sẽ không bao giờ qua lại với cô ta nữa.
Cô ta vốn là người yêu cũ của chồng em. Hiện tại, cô ta đang ở cùng chồng và 3 cô con gái, cô ấy cũng là công chức nhà nước, làm trong một cơ quan rất to. Thế nhưng, khi chồng em muốn chấm dứt quan hệ, cô ta tìm mọi cách níu kéo, nhắn tin, gửi bài hát, thư thoại, viber, webchat...
Cô ta nói có thai với chồng em và chồng em hứa hẹn sẽ bỏ em để cưới cô ta. Cô ta còn nhắn tin đôi co với em, lên mặt xưng là người có địa vị, có ăn có học...
Chồng em khăng khăng giấu kín các thông tin về nơi ở của cô ta, nói là họ đã chia tay trong tôn trọng, nên xin em đừng làm to chuyện nữa. Bây giờ, đã hơn 3 tháng trôi qua, nỗi đau trong tim em vẫn chưa nguôi, dù chồng em rất thành khẩn hối lỗi.
Anh ấy tìm mọi cách để em vui, dẫn em đi du lịch, tặng hoa, tặng quà, mua vé đi xem kịch, giờ giấc nghiêm chỉnh. Em thực sự không biết phải làm sao nữa./.
Nàng dâu hoang mang nhìn mẹ chồng say đắm 'phi công trẻ' trong biệt thự vườn
Tôi hoang mang khi chứng kiến mẹ chồng say đắm bên tình trẻ trong biệt thự của gia đình. Hóa ra, bấy lâu nay bà chỉ đóng màn kịch hạnh phúc với chồng...
" alt="Nghẹn uất khi chồng bị phụ nữ già 3 con dùng đủ chiêu trò bủa vây" width="90" height="59"/>Nghẹn uất khi chồng bị phụ nữ già 3 con dùng đủ chiêu trò bủa vây
Son Yi Jeong bắt đầu biết cảm giác “say nắng” vào năm 18 tuổi. Son đã phải lòng một bạn nữ cùng lớp.
Thứ tình cảm “lạ lùng” với người cùng giới khiến Son hoài nghi và lo sợ. Không thể chia sẻ với gia đình, bạn bè xung quanh, nữ sinh trung học lúc đó tìm thấy sự đồng cảm từ những người bạn vô danh trên mạng xã hội.
Tuy nhiên, ngày Son đủ can đảm để chia sẻ cảm xúc thật cũng chính là thời điểm cả thế giới quay lưng với cô.
“Tôi từng cùng họ đi bộ từ nhà đến trường, xông hơi cùng nhau. Tình bạn giữa chúng tôi từng rất thân thiết. Nhưng sau đó, nhưng tin đồn về tôi cứ thế lan truyền. Rồi tôi bị tẩy chay, cô lập”, cô gái 26 tuổi kể.
“Loại dơ dáy”. “Đồ kinh tởm”. “Thứ bệnh hoạn”. “Sao mày chưa chết đi?”. 8 năm trôi qua, những lời sỉ vả đó Son vẫn nhớ rõ tựa như nỗi ám ảnh, tổn thương vẫn chưa bao giờ nguôi ngoai.
Gần một nửa (khoảng 45%) người LGBT dưới 18 tuổi từng cố gắng tự tử. Ảnh: Nius News. |
“Điều duy nhất tôi nghĩ đến là cái chết”
Sau khi có tin đồn yêu bạn đồng giới, Son bị tẩy chay và bắt nạt ở trường. Mỗi ngày đi học đối với cô gái 18 tuổi lúc đó là một cơn ác mộng.
“Không ai nói chuyện với tôi. Khi đi ăn trưa, tôi không thể ăn được. Các cô gái bắt nạt tôi đều là học sinh cá biệt ở trường. Khi tôi xuất hiện ở canteen họ nói lớn: 'Đồ bẩn thỉu'".
Lúc đó Son chỉ biết ngồi một mình, uống loại sữa cô yêu thích, đeo tai nghe và cúi gằm mặt xuống. Nhưng những kẻ bắt nạt Son ngày càng cay nghiệt hơn. Điều duy nhất nữ sinh từng nghĩ, đó là cái chết.
“Tôi quá căng thẳng và bắt đầu có những suy nghĩ kỳ quặc, đáng sợ. Tôi nghĩ làm thế nào để giết hết những kẻ bắt nạt mình đi rồi tự sát. Khi đứng trên tầng cao nhất của tòa nhà chung cư, tôi đã nghĩ đến việc nhảy xuống”, Son nói.
Bạo lực tinh thần với LGBT gia tăng theo thời gian và thường xảy ra trước bạo lực thể xác. Ảnh:Miao Miao. |
Với nhiều người thuộc cộng đồng LGBT, cảm xúc, suy nghĩ của Son không quá khó hiểu khi đa số đều từng rơi vào tình cảnh tương tự.
Cuộc khảo sát với những người dưới 18 tuổi trong cộng đồng LGBT cho thấy gần một nửa (khoảng 45%) từng cố gắng tự tử. Hơn một nửa (53%) tự làm hại mình.
Nghiên cứu của ĐH Anglia Ruskin (Anh) năm 2018, thực hiện với 400 cá nhân đã đi học từ năm 1985 đến 1997, có tuổi trung bình khoảng 37, cho thấy gần 1/3 số người lưỡng tính và đồng tính nữ bị bắt nạt ở trường và tiếp tục bị bắt nạt ở nơi làm việc.
Còn theo báo cáo năm 2014 của Ủy ban Quốc tế về Nhân quyền cho người đồng tính (IGLHRC), việc lạm dụng bằng lời nói, thể xác và tinh thần đối với người đồng tính nữ, phụ nữ lưỡng tính và người chuyển giới (LBT) ở châu Á là rất phổ biến.
“Các thành viên gia đình cũng là một trong những thủ phạm chính của bạo lực đối với người LBT châu Á. Bạo lực tinh thần, gia tăng theo thời gian và thường xảy ra trước bạo lực thể xác, là hình thức lạm dụng được báo cáo phổ biến nhất”, các nhà nghiên cứu của IGLHRC cho biết.
“Tình yêu của chúng tôi không có tương lai”
Jean Ouyang (24 tuổi) chưa bao giờ trải qua một tình yêu thực sự nghiêm túc và kéo dài quá 1 năm. Cô gái sinh ra và lớn lên ở Quảng Châu (Trung Quốc) khẳng định hôn nhân rất quan trọng và là điều cô luôn hướng đến khi bắt đầu một mối quan hệ.
Nhưng khi hôn nhân đồng giới không được pháp luật thừa nhận và bảo hộ tại quốc gia tỷ dân, đó vẫn là một ước mơ quá xa xỉ.
Bạn gái đầu tiên của Ouyang đã nói lời chia tay vì cho rằng mối quan hệ của họ không thể hứa hẹn, chẳng có ngày mai và những người sau đó cũng ra đi với lý do tương tự.
“Tình yêu của chúng tôi không có tương lai. Tuy vậy chiến thắng của Đài Loan mang đến cho chúng tôi một chút hy vọng. Giờ đây, ngày càng nhiều người trẻ Trung Quốc nghĩ rằng đồng tính luyến ái là chấp nhận được và không phải là vấn đề quá lớn lao như trước", cô gái 24 tuổi nói.
Bộ ảnh ủng hộ cộng đồng LGBT nói chung và các cặp đồng giới nữ nói riêng của nữ ca sĩ Sulli - người vừa qua đời vào giữa tháng 10 vừa qua. Ảnh: Weibo. |
Tháng 3/2019, Trung Quốc thông qua 5 khuyến nghị của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc về quyền của cộng đồng LGBT.
Trong khi đó, Nhật Bản đã bầu ra nhà lập pháp công khai đồng tính đầu tiên. Một cuộc khảo sát cho thấy 78% người Nhật từ 20-60 tuổi ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.
Vào tháng 7, Ibaraki đã trở thành tỉnh đầu tiên trong số 47 tỉnh thành của Nhật Bản cấp giấy chứng nhận kết hợp dân sự cho các cặp đồng giới và chuyển giới.
Với Ouyang nói riêng và cộng đồng LGBT châu Á nói chung, đây đều là những bước tiến đáng mừng nhưng họ biết mình vẫn còn chặng đường dài đầy khó khăn phải đi.
8 năm trôi qua sau những ám ảnh bị bắt nạt tại trường trung học, Son Yi Jeong hiện làm công việc pha chế cà phê ở Seoul.
Trong không gian quán xá yên tĩnh, ấm cúng, Son có cơ hội gặp gỡ và lắng nghe câu chuyện của những người đang bế tắc như cô của nhiều năm trước.
"Những ai gặp khó khăn có thể đến và kể cho tôi nghe những điều họ gặp phải. Vẫn thật buồn khi nghe một học sinh nào đó bị bắt nạt", Son nói.
Cô gái vượt bạo bệnh đi thi Hoa khôi Ngoại thương
19 tuổi, xinh đẹp, tương lai đầy rộng mở, cô sinh viên năm nhất ĐH Ngoại thương không bao giờ nghĩ, một ngày mình mắc bệnh ung thư.
" alt="Cặp đồng tính nữ châu Á: 'Tình yêu của chúng tôi không có tương lai'" width="90" height="59"/>Cặp đồng tính nữ châu Á: 'Tình yêu của chúng tôi không có tương lai'
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Chồng vô sinh, vợ liên tục đẻ 4 đứa con và chuyện bí ẩn với ông hàng xóm
- Nhiều tour giá ưu đãi hút khách đến Quảng Ninh bằng đường hàng không
- Cho con ăn trên tàu, người mẹ trẻ khiến dân mạng sôi sục vì quá nóng bỏng
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Đi theo tiếng kêu lạ, hai nông dân phát hiện một bé trai bị chôn sống
- Ở khu đất vàng triệu đô Sài Gòn, nhà cao tầng nằm cạnh mộ người chết
- Điều đầu tiên tôi làm khi ra viện là ly hôn vì vợ ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa