Phòng tân hôn bất ngờ của cô dâu Hà thành thời bao cấp

- Yêu 3 năm,òngtânhônbấtngờcủacôdâuHàthànhthờibaocấgiải bóng đá pháp cô gái chưa một lần được nhận quà. Họ cũng không có phòng cưới, không gian riêng tư duy nhất nằm trọn trong chiếc giường ở góc nhà, ngăn cách bằng tấm ri-đô mỏng manh. Thế nhưng hơn 30 năm cuộc hôn nhân của họ vẫn đầy ắp tiếng cười …

Kể về chuyện tình yêu của mình, ông Nguyễn Đăng Việt (SN 1958, Hàng Cót, Hà Nội) luôn nói rằng, tình yêu ngày xưa vô cùng giản dị.

Ông Việt kể, sau khi đi bộ đội về, ông được người trong làng giới thiệu và làm quen với cô gái tên Nguyễn Thị Thu (SN 1963, người vợ hiện tại của ông) ở phố Khâm Thiên, Hà Nội.

“Được họ hàng, làng xóm giới thiệu, chúng tôi gặp nhau. Sau khi gặp nhau thì tình yêu chớm nở. Từ đó, mỗi ngày, sau khi hoàn thành công việc cơ khí điện ở công ty Công viên (Hà Nội), tôi lại đạp xe đến phố Khâm Thiên.

Chúng tôi yêu nhau được 3 năm thì làm đám cưới. Tuy nhiên, tình yêu ngày đó giản dị lắm, suốt 3 năm yêu nhau, gặp nhau chúng tôi cũng chỉ dám đứng bên hành lang trò chuyện. 

Chúng tôi không có chuyện đi ăn, đi uống cà phê hay xem phim… như lớp trẻ bây giờ. Tôi cũng chưa bao giờ biết tặng quà vì thời đó không có tiền. Lương của tôi mỗi tháng được 5 đồng. Lĩnh lương xong, tôi mua gạo, muối, dầu ăn… cũng vừa hết”, ông kể. 

Tuy nhiên, ông Việt cũng phải công nhận rằng, con gái thời xưa rất ngoan hiền. Họ không được người yêu tặng quà nhưng không bao giờ đòi hỏi.

{ keywords}
Hình ảnh trong lễ ăn hỏi của ông Việt. Ảnh: NVCC

Ông Việt kể tiếp: “Năm 1983, chúng tôi làm đám cưới. Đám cưới thời bao cấp nên mọi thứ đều đơn giản. 

Hai vợ chồng phải đi đăng ký kết hôn trước, sau đó cầm tờ giấy kết hôn đi mua thì người ta mới bán cho một cái màn, một vỏ chăn, hai chiếc gối, một cây thuốc lá và một chiếc giường. 

Ngày cưới, tôi thuê được một chiếc xe ca. Đi đón dâu, tất cả hai họ nhà trai, nhà gái, cô dâu chú rể cùng ngồi trên chiếc xe đó. Cô dâu mặc áo dài trắng, ôm bó hoa lay ơn và đi đôi guốc mộc chứ không cầu kỳ váy áo như bây giờ".

Ông Việt cũng cho biết, lễ ăn hỏi của một gia đình hạng trung như gia đình gia đình của ông thời đó cũng khá đơn giản. Đó là gồm 3 tráp (quả) với 2 kg chè, 2 kg mứt sen, thuốc lá và 1 buồng cau. 

Cỗ cưới ở nhà trai có gần 30 mâm, nhưng không có mâm cao cỗ đầy mà tuân thủ quy tắc: “2 rối, một lòng, một xương”. Tức là 2 đĩa thịt, một đĩa lòng lợn, một bát canh xương.

Người dân Hà Nội thời xưa đi đám cưới cũng không quá quan trọng chuyện tiền mừng, quà cáp. Họ quan niệm, đám cưới mời nhau đến dự là vui. Nhiều người cầu kỳ hơn thì mang tặng cô dâu chú rể những đồ dùng trong gia đình như chậu, phích, xoong, nồi… 

Hầu hết họ chỉ tới dự, ăn bữa cơm và nói lời chúc mừng nhau. Thế nhưng tiếng nói, tiếng cười vẫn cứ rộn rã chân tình.

{ keywords}
Ảnh cưới năm 1983 của ông Việt và vợ. Ảnh: NVCC

“Điều không thể chối cãi là ngày xưa nghèo, cái gì cũng thiếu thốn, cô dâu cũng vì thế mà vất vả hơn bây giờ rất nhiều. 

Tôi nhớ, đám cưới xong, quan khách ra về, vợ tôi lập tức phải thay quần áo rồi ngồi rửa bát, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa chứ không hề được ngồi nghỉ ngơi. Nhà tôi lại đông anh em nên sau đám cưới, cuộc sống cũng có phần vất vả.

Bố mẹ tôi sinh được 11 người con. Trước đám cưới của tôi, 2 người anh đã lập gia đình. Tất cả đều sống chung trong căn hộ 30m2 tại phố hàng Cót. Hai vợ chồng tôi cưới nhau, cả nhà phải nhường cho chúng tôi chiếc giường duy nhất. 

Chiếc giường đó có ri-đô, đặt ở góc phòng. Còn lại, tất cả các thành viên (gần 20 người) trong gia đình bao gồm bố mẹ, 10 anh chị em ruột thịt và dâu con nằm trên những tấm phản trải dài trong nhà”, ông Nguyễn Đăng Việt kể tiếp.

Tuy nhiên, theo lời ông Việt, cuộc sống chật chội như vậy không phải là cá biệt ở Hà Nội. “Ở đây, còn có những nhà rộng chưa đầy chục mét vuông có đến 3 đôi vợ chồng chung sống. Vì thế mới có những chuyện bi hài …”, người đàn ông ở phố cổ cho biết.

{ keywords}
Vợ chồng ông Việt hiện tại.

Ông Việt cho biết thêm: “Vì không có điều kiện ra ở riêng nên 3 cặp vợ chồng ấy phải chung sống trong một căn phòng chật hẹp. Căn phòng không hề có giường, cũng không có chỗ để quây ri đô. 

Tối đến, cả 3 cặp vợ chồng nằm dài trên sàn nhà. Thế rồi một lần, người anh trai đi uống rượu về khuya, trong lúc men say nhập nhoạng, người anh nằm nhầm chỗ và quàng tay ôm nhầm em dâu. 

Chuyện đó làm cả nhà được phen tóa hỏa. Sáng ra, cô em dâu và anh trai thì đỏ mặt tía tai vì ngượng …”.

(còn nữa)

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

“Một lá gan lợn chúng tôi phải thái thành 45 miếng để đủ cho 45 người. Thế mà Tết vẫn cứ rộn rã tiếng cười …” - nhà văn Lê Tự (SN 1955) nhớ lại cái Tết của nhiều năm về trước.

Thế giới
上一篇:Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
下一篇:Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
{keywords}
Ngày ba lấy vợ

Ngày con yêu đương, ba bảo với con đàn ông có năm bảy loại, nhưng con nhất thiết phải chọn người thương con.

Bởi dù anh ta có nhiều tiền, có giỏi dang, có tài năng hào hoa đến cỡ nào mà anh ta không thương con thì cũng vô dụng.

Rằng chọn bạn đời cũng như chọn một món ăn, không cần tốt, chỉ cần phù hợp. Nó giống như là sơn hào hải vị mà con không thích cũng không thấy ngon, bình dị dân dã mà vừa miệng thì sẽ thích thú.

Ba còn nói với con, không có người đàn ông nào hoàn hảo, chỉ cần người đó vì con mà cố gắng từng chút một để trở thành tốt hơn.

Thực ra con chẳng mơ ước gì nhiều. Con chỉ cầu mình gặp được một người đàn ông yêu mình, thương mình như ba từng yêu thương mẹ.

Mẹ đi xa lâu rồi, những bộ quần áo mẹ hay mặc ba vẫn gấp gọn gàng trong tủ, mỗi mùa nắng lại lôi ra giặt rồi phơi.

Mẹ đi xa rồi, mỗi năm đến sinh nhật mẹ, đến kỉ niệm ngày cưới ba vẫn mua bánh kem, mua hoa, cả nhà mình cùng hát hò, rồi khóc.

Còn càng nhớ mẹ, lại càng thương ba. Người ta nói “mồ côi cha ăn cơm với cá, mồ côi mẹ lót lá mà nằm”.

Cha vì thương chúng con, đã từ chối bao nhiêu người tình nguyện mối mai. Ba vì thương con, mà khiến cho bà nội ngày nhắm mắt xuôi tay vẫn không vui lòng.

Đôi khi, nhìn dáng ba lụi cụi trong bếp, con vẫn ước rằng sẽ có một ngày chỗ đó sẽ có một người đàn bà đứng, thay mẹ, thay chúng con chăm sóc ba mỗi ngày.

Con đi lấy chồng, em gái vào đại học. Đứa lo việc này, đứa bận việc kia. Ai cũng có những bận bịu của riêng mình mà không hay ba đã có người nguyện cùng gắn bó.

Hôm nhận điện thoại báo tin của chú. Con gọi cho em, bảo nó thu xếp chuyện trường lớp, hai chị em về nhà xem ba tính ra sao.

Nó nghe xong, khóc như mưa như gió. Con biết em cũng như con, cảm thấy có chút bất ngờ, có chút mất mát, không muốn sẻ chia. Nhưng hơn hết, là em thương ba.

Con chỉ buồn tủi một chút, vì người thông báo cho chúng con tin này không phải là ba. Hẳn là ba cũng cảm thấy khó nói, hay là sợ chúng con buồn lòng?

Nhưng chúng con đã về rồi. Thấy ba đón chúng con, không tự nhiên nói cười như mọi khi. Ba ngồi đó, đầu đã lốm đốm tóc bạc, nghe mọi người bàn chuyện cưới xin, mâm cỗ.

Ba nói cả hai đều đã già rồi, đều đã góa bụa, cũng là rổ rá cạp lại để tuổi già nương tựa vào nhau, không cần phải rình rang, không cần mâm cỗ nhiều, chỉ vài mâm anh em trong nhà là được.

Con ngồi nhìn ngắm ba, lòng hân hoan mà mắt rớm lệ. Ngày mẹ ra đi, tóc ba hãy còn xanh. Bao năm vất vả nuôi dạy chúng con, chưa được nhờ cậy gì, tuổi già đã sầm sập đến.

Hôm theo ba đến nhà người ta hỏi vợ, thấy ba xấu hổ, thấy người phụ nữ ấy thẹn thùng đứng nép ở góc nhà, sao mà thấy thương. Hai người đã đi qua nửa kiếp người, sóng gió đã từng, mất mát đã trải mà hôm nay ngại ngùng như con trẻ.

Cuối cùng thì ngày vui của ba cũng xong. Bữa cơm đầu tiên thấy dì tất tả trong bếp, ăn không dám ăn nhiều, nói cũng không dám nói nhiều, chỉ lo giành việc với chúng con.

Còn ba, đã lâu rồi mới thấy lại quýnh quáng ra vào như vậy. Con biết ba vui. Và thật lòng con cũng vui. Ba không còn cô đơn nữa rồi, bữa cơm đã có người lo, căn nhà sẽ thêm hơi ấm. Mẹ dưới suối vàng chắc hẳn cũng sẽ vui lây.

Con cũng rất thương dì, dù với chúng con, dì chưa một ngày chăm lo nuôi dưỡng. Vì con đã đi làm dâu nên con hiểu.

Phụ nữ lấy chồng không phải chỉ có chồng, mà còn con cháu bên chồng, còn cả một đại gia đình mới phải chăm lo. Làm dâu, làm vợ, làm mẹ ở tuổi nào cũng là một điều không dễ.

Nhưng con tin, chỉ cần hai người thương nhau thì không có gì là đáng kể. Và con cảm ơn dì đã đến bên ba, thay con chăm sóc ba, người đàn ông vĩ đại nhất của chúng con, suốt cả cuộc đời.

Khi đàn bà im lặng

Khi đàn bà im lặng

Đôi bận, trong những cuộc chuyện phiếm của đồng nghiệp, bạn bè, tôi có nghe cánh đàn ông than thở rằng, điều đáng sợ nhất mỗi khi về nhà đó chính là phải nghe vợ nói quá nhiều.

"> Ngày ba lấy vợ
  • {keywords}

    Cô Vương đang trình bày với cảnh sát tại quán Karaoke

    Theo thông tin đăng tải, sự việc xảy ra tại một quán Karaoke ở Sa Bình Bá, Trùng Khánh, Trung Quốc. Tối hôm xảy ra sự việc, chàng trai họ Lý cùng 5 người bạn khác của mình đến thuê phòng hát hò, ăn uống tại quán Karaoke này đến hơn nửa đêm. Sau khi đứng dậy định thanh toán, thấy số tiền vượt quá khả năng chi trả, Lý liền gọi điện cho một cô gái họ Vương đến.

    Khi cô gái đến, Lý nói rằng anh ta có việc gấp, cần ra ngoài xử lý một chút, cô ở trong phòng hát đợi anh ta, khi xử lý xong việc anh ta sẽ quay lại tiếp tục ăn uống, hát hò.

    Tuy vậy, khi đến quầy thanh toán, anh chàng họ Lý liền trở mặt, nói với lễ tân rằng anh ta không mang đủ tiền, bây giờ sẽ ra ngoài rút tiền rồi quay lại thanh toán. Và người ngồi trong phòng chính là bạn gái của anh ta. Nhân viên quán Karaoke thấy cô gái họ Vương vẫn còn ở trong phòng hát liền yên tâm để thanh niên họ Lý rời đi.

    Ở trong phòng hát, cô gái trẻ chờ đợi rất lâu nhưng không thấy người yêu và bạn anh ta quay lại. Cô đã nghi ngờ và gọi điện liên lạc nhưng không ngờ rằng, anh chàng họ Lý đã tắt máy. Mặc dù cô gái hết lời giải thích nhưng nhân viên quán hát vẫn kiên quyết không để cô rời đi.

    Sau khi cảnh sát đến, cô Vương liền trình bày rằng, cô không phải là bạn gái của tên họ Lý kia, hai người chỉ là bạn bè bình thường, trước đây đã từng ra ngoài hát Karaoke với nhau vài lần. Lần này nhận được điện thoại của tên họ Lý rủ ra đây hát, cô không nghi ngờ gì mà đi luôn. "Vậy mà không ngờ tôi đã bị anh ta lợi dụng, gán nợ cho quán hát" - cô Vương giải thích.

    Quản lý của quán hát cho biết, "Thanh niên họ Lý kia nợ chúng tôi 3000 tệ (khoảng 10 triệu đồng), hiện tại anh ta bỏ trốn, để lại cô Vương là chỗ quen biết, chúng tôi chỉ còn cách để cô Vương giải quyết".

    Cảnh sát sau đó đã đưa cô gái về đồn và lập hồ sơ, tiến hành điều tra sự việc. Đồng thời, cảnh sát cũng đưa ra nhắc nhở, người không quen mời hát, nhất định phải cẩn thận, suy nghĩ kỹ trước khi đi, tránh việc bị người khác lợi dụng. Và những quán hát, cửa hàng cũng nên thu tiền đặt cọc trước nếu số tiền lớn, tránh tình trạng bị khách bùng như thế này.

     (Theo Sina- Dân Việt)

    ">
    Chàng trai gán nợ bạn gái
  • Công an TP Cần Thơ hôm nay (10/9) cho biết Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp vừa bắt giữ Phan Thanh Hằng (25 tuổi, ngụ phường Ba Láng, quận Cái Răng) - đối tượng bị truy nã nguy hiểm.

    Theo cơ quan công an, tháng 12/2023, Phan Thanh Hằng bị TAND quận Ninh Kiều xét xử tội “Cố ý gây thương tích” và tuyên phạt mức án 7 năm tù giam.

    Trong thời gian được tại ngoại chờ chấp hành án, Hằng bỏ trốn khỏi địa phương. Cơ quan thi hành án hình sự Công an TP Cần Thơ phối hợp cùng chính quyền tiếp xúc gia đình, liên hệ vận động Hằng đi chấp hành án, nhưng đối tượng này cố tình trốn tránh.

    Từ đó, cơ quan chức năng ra quyết định truy nã Phan Thanh Hằng.

    Cần Thơ copy.jpg
    Phan Thanh Hằng tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

    Nắm được thông tin Hằng đang có mặt ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, công an TP Cần Thơ lập tổ truy nã, phối hợp cùng công an địa phương xác minh, truy bắt. 

    Tuy nhiên, với bản chất tinh ranh, khi biết mình đang bị truy nã gắt gao, Hằng thường xuyên thay đổi chỗ ở và di chuyển qua nhiều địa phương khác nhau, không khai báo tạm trú, tạm vắng…

    Khi tổ truy nã đến Bạc Liêu truy bắt thì Hằng đã rời khỏi nơi đang cư trú.

    Bằng các biện pháp nghiệp vụ, Công an TP Cần Thơ nắm được thông tin đối tượng Hằng đến thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Xác định Hằng đang có mặt tại xã Dân Thành, tổ truy nã đã bắt giữ, áp giải và bàn giao đối tượng cho nhà tạm giữ Công an quận Cái Răng tiếp tục xử lý.

    Vụ gây thiệt hại cho ngân hàng 291 tỷ đồng: VKS đề nghị tăng hình phạt

    Vụ gây thiệt hại cho ngân hàng 291 tỷ đồng: VKS đề nghị tăng hình phạt

    Cựu giám đốc ngân hàng ở Cần Thơ tiếp tục có đơn kháng cáo bổ sung, trong khi đó VKSND TP cũng có đơn kháng nghị theo hướng tăng hình phạt đối với 4 bị cáo, trong vụ án gây thiệt hại cho ngân hàng 291 tỷ đồng.">
    Công an Cần Thơ vượt hàng trăm km bắt đối tượng 25 tuổi bị truy nã nguy hiểm