Giải trí

Hoàng Xuân Vinh: Niềm tự hào của cả Đông Nam Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:53:30 我要评论(0)

-Không chỉ là niềm tự hào của thể thao Việt Nam,àngXuânVinhNiềmtựhàocủacảĐôngNamÁthứ hạng của la ligthứ hạng của la ligathứ hạng của la liga、、

 - Không chỉ là niềm tự hào của thể thao Việt Nam,àngXuânVinhNiềmtựhàocủacảĐôngNamÁthứ hạng của la liga Hoàng Xuân Vinh còn góp phần giúp thể thao Đông Nam Á vươn lên mạnh mẽ ở đấu trường đầy khắc nghiệt như Olympic.

“Vàng mười” của Hoàng Xuân Vinh

Olympic vốn là sân chơi quá sức với thể thao Đông Nam Á. 4 năm trước, cả Đông Nam Á không giành nổi một tấm HCV nào, thì năm nay, sau 7 ngày thi đấu, khu vực có nền thể thao kém phát triển này đã giành được 3 HCV cùng nhiều HCB khác (2 HCV cử tạ của Thái Lan và 1 HCV bắn súng Việt Nam). Với việc Olympic còn kéo dài đến ngày 21/8, các VĐV trong khu vực hứa hẹn sẽ tiếp tục giành thêm những tấm huy chương danh giá.

Ghi dấu ấn lớn nhất trong số các quốc gia Đông Nam Á tham dự Olympic là thể thao Việt Nam, với sự xuất sắc của cá nhân xạ thủ Hoàng Xuân Vinh. Thái Lan dù giành 2 HCV cử tạ nhưng khá may mắn vì các đối thủ mạnh Trung Quốc và Nga không tham dự vì chấn thương, doping.

{ keywords}

Hoàng Xuân Vinh giành tấm HCV bắn súng đầu tiên cho Đông Nam Á ở đấu trường Olympic

Việt Nam có HCV đầu tiên trong lịch sử các kỳ Olympic. Tổng số huy chương mà đoàn TTVN có được ở Olympic 2016 đến thời điểm này cũng đã ngang với số lượng huy chương ở tất cả các kỳ Olympic trước đó của chúng ta cộng lại (năm 2000, Việt Nam có 1 HCB taekwondo của Trần Hiếu Ngân, còn 2008 có thêm 1 HCB cử tạ của Hoàng Anh Tuấn).

Cả Đông Nam Á có thể tự hào với Hoàng Xuân Vinh bởi trong lịch sử tham dự Olympic, bắn súng khu vực này chưa bao giờ có HCV ở Olympic. Hoàng Xuân Vinh thậm chí còn làm tốt hơn như thế, khi lập kỷ lục ở nội dung 10m súng ngắn hơi.

Sự kiện Hoàng Xuân Vinh giành HCV Olympic (sau đó giành thêm HCB) khiến báo chí Đông Nam Á lên cơn sốt. Tờ Bangkok Post, tờ nhật báo hàng đầu Thái Lan nhấn mạnh: “Hoàng Xuân Vinh vươn lên dẫn đầu sau phát đạn cuối cùng gần như hoàn hảo”. Tờ The Star còn dẫn lời chính Wu Felipe, thể hiện sự ngạc nhiện của xạ thủ người Brazil sau khi thua Hoàng Xuân Vinh đúng ở phát đạn cuối cùng: “Chỉ có thể nói đấy là phát đạn hoàn hảo”.

Theo ông Hoàng Vĩnh Giang, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Olympic Việt Nam, từ 10 năm nay chúng ta mới hướng đến những môn Olympic. Trước đây, nhất là năm 1989, khi Việt Nam hội nhập lại đấu trường SEA Games thì chúng ta rất lạc hậu. Sau một thời gian, Việt Nam cũng ở trong đấu trường có một thành tích tương đối tốt, nó cho thấy việc đầu tư đúng hướng.

Thế giới cũng ngưỡng mộ

Còn nhớ tại Olympic 2008 với tấm HCB của đô cử Hoàng Anh Tuấn, đoàn TTVN đứng thứ 71/204. Trước đó ở Olympic 2000, Việt Nam xếp hạng 64/199 nhờ tấm HCB của võ sĩ taekwondo Trần Hiếu Ngân. Đó là HCB, còn HCV sẽ là một vị thế hoàn toàn khác. Nhìn lại nhiều kỳ Olympic trở lại đây, số đoàn giành được HCV luôn chỉ khoảng 50, hầu hết là các quốc gia có nền thể thao phát triển.

Tính đến 8h sáng nay, đoàn Việt Nam tạm đứng ở vị trí 23 trên BXH tổng sắp huy chương Thế vận hội. Với thành tích 1 HCV, 1 HCB, gần như chắc chắn Việt Nam sẽ nằm trong TOP 50 tại Olympic năm nay. Như vậy, chỉ với tấm HCV, Hoàng Xuân Vinh đã giúp Việt Nam xếp trên khoảng 150 quốc gia và vùng lãnh thổ ở Bảng tổng sắp huy chương Olympic Rio 2016.

Bắn súng là một trong những môn lâu đời nhất của Olympic, được đưa vào chương trình thi đấu ở kỳ đầu tiên năm 1896 cho đến nay (chỉ trừ năm 1904 và 1928). Chính vì thế, việc các VĐV giành được huy chương ở môn này luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt.

Những hãng tin lớn như AFP, Reuters, Xinhua cho rằng xạ thủ sinh năm 1974 đã mở ra một chương mới cho Thể thao Việt Nam. Còn BBC nhấn mạnh Hoàng Xuân Vinh xứng đáng là huyền thoại, giúp Việt Nam có tên trên bảng vàng Olympic.

Thành tích của Hoàng Xuân Vinh tại Olympic 2016 không chỉ nổi bật bởi thực tế rằng đoàn thể thao Việt Nam không đặt kỳ vọng quá nhiều ở một sân chơi tầm cỡ cao nhất, mà còn bởi Xuân Vinh đã hơn tài so với nhiều đối thủ khác cho dù chi phí đầu tư cho trang thiết bị của anh thấp hơn nhiều.

Cần phải biết rằng, nhà vô địch nội dung 50m súng ngắn Jin Jong-oh (người vừa đánh bại Hoàng Xuân Vinh trong lượt bắn chung kết) đã bắn hết 20.000 USD (hơn 400 triệu) tiền đạn trong một buổi tập. Trong khi, số tiền mà Hoàng Xuân Vinh dùng cho việc mua đạn tập chỉ khoảng hơn 10 triệu đồng.

Song Ngư

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Laura Spiney là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và là tác giả cuốn sách “Dịch cúm tại Tây Ban Nha năm 1918 và cách nó thay đổi thế giới”.Con gái 21 tuổi của Spinney hiện đang là sinh viên năm hai và đang phải học online tại nhà. Một lần, con gái chia sẻ với Spinney rằng cô có thể học nhanh hơn khi tăng tốc độ video bài giảng lên gấp đôi bình thường. Tò mò với cách làm của con gái, Spinney đã hỏi một số sinh viên khác và được biết rất nhiều người cũng làm theo cách tương tự.  

“Tua nhanh bài giảng lên 1,5 - 2 lần giúp chúng tôi tiết kiệm thời gian hơn, có thể loại bỏ những phần dư thừa và tập trung vào ý chính. Khi đã quen với cách này, bạn sẽ khó có thể nghe giảng với tốc độ bình thường”, một sinh viên chia sẻ.

Giáo dục vốn thích nghi với công nghệ thông tin và kỹ thuật số từ trước khi đại dịch diễn ra. Covid-19 chỉ tạo ra một cú huých làm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục.

“Trường học bị đóng cửa nên giáo viên và học sinh phải tương tác qua Internet. Dữ liệu bài giảng cũng được tìm kiếm trên không gian mạng thay vì thư viện. Việc này đương nhiên sẽ nảy sinh nhiều vấn đề, nhưng về cơ bản, giáo viên và học sinh đã cùng nhau thực hiện một thử nghiệm phi thường, với quy mô toàn cầu”, Giáo sư Diana Laurillard của University College London giải thích.

Giáo sư Yong Zhao thuộc Đại học Kansas, Mỹ, đánh giá đây là thời điểm để các nước hình dung về một nền giáo dục không có bất kỳ trường lớp nào. Tiến sĩ Jim Watterston ở Trường giáo dục sau đại học Melbourne, Úc thì cho rằng “giáo dục cần linh hoạt và nên có những thay đổi mạo hiểm hơn”.

{keywords}

"Đây là thời điểm thích hợp để hình dung về một nền giáo dục không trường lớp"

Đầu năm nay, Zhao và Watterston là đồng tác giả cho một bài báo, trong đó xác định 3 thay đổi lớn sẽ xảy đến với giáo dục sau Covid-19. Nội dung đầu tiênnhấn mạnh, học sinh nên hướng tới sự sáng tạo, tư duy phản biện và tinh thần tự học.

“Để con người có thể phát triển hơn trong thời đại máy móc ngày càng thông minh, tiêu chí tất yếu là chúng ta không được cạnh tranh với máy móc. Hãy trau dồi các kỹ năng trên và để phần thu thập, lưu trữ thông tin cho máy tính làm”, hai nhà nghiên cứu chia sẻ.

Thứ hai, sinh viên nên tự giác hơn trong việc học. Giáo viên sẽ chuyển vai trò từ người hướng dẫn thành người cung cấp tài nguyên, cố vấn và khuyến khích học tập. Giáo sư Manu Kapur thuộc Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ lập luận, sinh viên sẽ học tốt hơn nhờ rút kinh nghiệm từ sai lầm, thay vì chỉ đi theo những hướng dẫn đúng của thầy cô.

Đề xuất thứ bacủa Zhao và Watterston là nơi học tập cũng nên thay đổi. Trong suốt thời gian ở trong nhà vì đại dịch, học sinh học trực tuyến nhưng vẫn phải tuân theo thời gian biểu như khi học tại trường. Điều này rất rập khuôn, cứng nhắc và gây nên tình trạng chán nản, buông thả ở một số sinh viên.

Với các công cụ kỹ thuật số trong tay, học sinh không cần thiết phải học cùng lúc với nhau. Theo hai nhà nghiên cứu, học sinh nên được cho phép tự sắp xếp và xem lại bài giảng vào khoảng thời gian phù hợp với bản thân.

Quay lại câu hỏi liệu học sinh, sinh viên có thực sự tiếp thu được kiến thức khi tăng tốc độ video bài giảng hay không, Giáo sư Evan Risko tại Đại học Waterloo, Canada đã kiểm tra khả năng hiểu của mọi người khi xem các video với tốc độ nhanh.

Nhìn chung, việc này còn phụ thuộc vào bản chất tài liệu và kiến thức nền của người học, tuy nhiên việc tăng tốc độ lên 1,5-1,7 lần ít có tác động tiêu cực đến người nghe. Cách làm của các sinh viên thực sự giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian. Họ còn có thể tua đi tua lại một phần chưa hiểu mà không gặp khó khăn gì.

Liên Hiệp Quốc đang hướng tới việc đảm bảo cung cấp nền giáo dục chất lượng cho tất cả người dân trên thế giới vào năm 2030. Theo Laurillard, cách duy nhất để thực hiện là làm sao để giáo viên ở những vùng khó khăn nhất cũng có thể tiếp cận tài liệu giảng dạy thông qua các khóa học trực tuyến quy mô lớn (MOOC), sau đó họ sẽ truyền tải lại cho học sinh của mình qua lớp học truyền thống.

“Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu đã xóa sổ cách làm chúng ta đã áp dụng suốt 30 năm qua. Trong tương lai, Covid-19 có thể sẽ chấm dứt, nhưng tôi nghĩ các lớp học truyền thống sẽ không bao giờ trở lại như cũ”, Laurillard nhận định.

Thời Vũ(Theo Guardian) 

'Tôi từng ghét học trực tuyến, nhưng nó thực sự tốt hơn...'

'Tôi từng ghét học trực tuyến, nhưng nó thực sự tốt hơn...'

Tôi đã từng ghét việc dạy và học trực tuyến. Tôi đã từng ước rằng tất cả chúng ta sẽ trở lại với nền giáo dục “bình thường” sau Covid.

" alt="Ý tưởng xóa bỏ lớp học truyền thống sau đại dịch" width="90" height="59"/>

Ý tưởng xóa bỏ lớp học truyền thống sau đại dịch