您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Những khoảnh khắc ngập tràn cảm xúc trong đêm nhạc "Gieo mầm Thiện tâm"
NEWS2025-02-02 04:30:44【Thế giới】4人已围观
简介1,ữngkhoảnhkhắcngậptràncảmxúctrongđêmnhạcquotGieomầmThiệntâltd ngoai hang anh3 tỷ đồng cho bức tranhltd ngoai hang anhltd ngoai hang anh、、
1,ữngkhoảnhkhắcngậptràncảmxúctrongđêmnhạcquotGieomầmThiệntâltd ngoai hang anh3 tỷ đồng cho bức tranh "Hồi sinh" do họa sĩ trẻ Vàng Hải Hưng cùng học sinh trường THCS - THPT Bát Xát, huyện Bát Xát, Lào Cai thực hiện; 400 triệu đồng cho chiếc áo có chữ ký của các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam, đi cùng những khoản quyên góp thiện nguyện là loạt khoảnh khắc đầy cảm xúc mà "Gieo mầm thiện tâm" tổ chức tại Ocean City vào tối 29/9 đã lay động trái tim hàng triệu khán giả theo dõi.
Những tấm lòng cho đi là còn mãi
Đêm nhạc "Gieo mầm thiện tâm" nằm trong chuỗi hoạt động thiện nguyện do Tập đoàn Vingroup phát động nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay hỗ trợ đồng bào các tỉnh miền Bắc kiến thiết cuộc sống sau cơn bão lịch sử. Đêm nhạc ghi dấu ấn mạnh mẽ khi nhận được sự ủng hộ của hơn 20 nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu Việt Nam, mang những tác phẩm mới cùng những phần trình diễn đong đầy cảm xúc, lan tỏa những thông điệp ý nghĩa tới hơn 2 triệu khán giả theo dõi trực tiếp và trực tuyến.
Một trong những khoảnh khắc đáng nhớ nhất của đêm nhạc chính là phần đấu giá bức tranh Hồi sinhcủa họa sĩ trẻ Vàng Hải Hưng và chiếc áo có chữ ký của các nghệ sĩ góp mặt trong đêm nhạc.
Là một "mầm xanh" lớn lên từ bản làng Bát Xát, hơn ai hết, họa sĩ Vàng Hải Hưng khao khát được góp phần tái thiết quê hương. Anh cho biết: "Khi lắng nghe những ước mơ giản dị, trong sáng của các em nhỏ nơi đây, có một nguồn cảm hứng mạnh mẽ thôi thúc tôi thực hiện bức tranh Hồi sinh". Người họa sĩ trẻ đã cùng các em học sinh vẽ một ngôi trường ở vùng cao Tây Bắc với những sắc màu rực rỡ, gửi gắm mong ước được học tập dưới ngôi trường mới khang trang hơn.
Mang thông điệp của tình yêu thương và niềm hy vọng về một tương lai tươi sáng, bức tranh Hồi sinhđã được Công ty TNHH Phát triển Thương mại Bất động sản Newstarland đấu giá thành công với giá 1,3 tỷ đồng. Newstarland cũng là chủ nhân của chiếc áo có chữ ký của dàn nghệ sĩ trong chương trình với giá 400 triệu đồng.
Đáng chú ý, để chiến thắng trong cuộc đấu giá, doanh nghiệp đã nhiều lần phải trả giá trước nhiều cá nhân và các đơn vị tham gia sự kiện. Các tấm lòng hảo tâm không ngại cơn mưa lớn vẫn kiên trì, mong mỏi được đóng góp cho Quỹ Thiện Tâm, chung tay vì đồng bào vùng lũ.
Có mặt trên sân khấu, chị Thanh Thủy (Hà Nội) chia sẻ, tuy không giành chiến thắng nhưng vẫn ủng hộ số tiền 500 triệu đồng mà không nhận bất kỳ vật phẩm nào. "Hôm nay tôi đến đây đã mang theo tiền mặt và quyết tâm đã mang đến là không mang về", nhà hảo tâm này phát biểu.
Ngoài số tiền trên, với tinh thần chủ động, tiên phong sát cánh cùng đồng bào vượt qua gian khó, Tập đoàn Vingroup quyết định đóng góp thêm 4,8 tỷ đồng cho chương trình ngay tại sự kiện.
Khi âm nhạc chữa lành nỗi đau
Trên sân khấu của "Gieo mầm thiện tâm", họa sĩ Vàng Hải Hưng kể lại hành trình về thăm quê hương và gửi gắm tâm tình tới các "mầm xanh" vừa hứng chịu thử thách đầy khắc nghiệt của thiên tai.
"Ngay khi trò chuyện cùng các em tại Bát Xát, tôi đã nhắn nhủ và động viên rằng, dù có khó khăn thế nào, các em hãy cứ mơ ước, và nỗ lực học tập, nỗ lực vượt qua mọi thử thách để kiên định thực hiện ước mơ của mình. Khi ấy, dù các em mơ ước điều gì, chắc chắn ước mơ đó của các em sẽ trở thành hiện thực", người con của Bát Xát chia sẻ.
Không chỉ tác giả của bức tranh Hồi sinhmà cả ekip và những nghệ sĩ có mặt trong đêm nhạc cũng xúc động khi trở thành cầu nối yêu thương, dùng âm nhạc để truyền tải tình yêu quy hương đất nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, góp phần san sẻ với đồng bào vùng thiên tai.
"Tôi hi vọng những ca khúc ngày hôm nay các anh em nghệ sĩ mang tới cho khán giả sẽ giúp mọi người xoa dịu được nỗi đau, tìm được tia sáng sau những ngày mưa bão, mang lại nụ cười ấm áp trên môi đồng bào đang chịu ảnh hưởng của thiên tai", ca sĩ, nhạc sĩ Rhymastic chia sẻ.
Âm nhạc đã được cất lên từ tấm lòng của các nghệ sĩ và chạm tới trái tim của hàng triệu khán giả. Nhiều nghệ sĩ thổ lộ được tham gia chương trình là một vinh dự. Họ mang tới những ca khúc mới lần đầu tiên được trình diễn trên sân khấu. Trong đó có Hoa ban, nhạc phẩm sâu lắng lấy cảm hứng từ chính câu chuyện về những người dân vùng núi phía Bắc trải qua bao khó khăn vẫn mạnh mẽ, kiên cường "như hoa ban nhỏ bé, mãi vững vàng giữa non ngàn, vẫn luôn tỏa sáng cho dù phai tàn". Trong khi đó, tác phẩm Người Việtsôi động ca ngợi phẩm chất con người Việt Nam luôn kiên cường vươn lên trong gian khó.
Nhiều ca khúc đã quen thuộc với khán giả cũng được làm mới bằng phối khí, các phần trình diễn kết hợp lần đầu, hiệu ứng sân khấu hòa quyện với cảm xúc của nghệ sĩ và khán giả, như: Việt Nam trong tôi là, Chiếc khăn Piêu, Niềm vui của em…
Âm nhạc với khả năng kết nối và chữa lành kỳ diệu đã xoa dịu những trái tim, như tia nắng ấm áp sau bao ngày giông bão. Mỗi tiết mục đều truyền đi thông điệp về sự tử tế trong mỗi người Việt Nam.
Tính đến hết ngày 30/9, chương trình "Gieo mầm thiện tâm" đã nhận được hơn 22 tỷ đồng ủng hộ từ các nhà hảo tâm, thông qua chuyển khoản, đóng góp trực tiếp, tham gia các hoạt động, đấu giá vật phẩm trong đêm nhạc... Toàn bộ số tiền quyên góp được từ chuỗi hoạt động "Gieo mầm thiện tâm" sẽ được đầu tư cho các công trình tái thiết các điểm trường thiệt hại do đợt bão lũ vừa qua. Trong đó, 2 dự án tái thiết đầu tiên được thực hiện tại Lào Cai và Yên Bái, góp phần đưa hàng trăm em học sinh cùng giáo viên trở lại học tập trong các công trình mới khang trang, to đẹp hơn.
很赞哦!(719)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Nữ sinh 30,5 điểm trượt HV An ninh: Sang năm em sẽ thi Sĩ quan Lục quân
- Danh sách thủ khoa năm 2016 theo khối thi
- Điểm sàn đại học 2016: Hôm nay Bộ GD công bố điểm sàn xét tuyển ĐH 2016
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Dùng game chuyển đổi số cách giao việc văn phòng
- Lo lao động mất việc đổ về quê, Cà Mau rà soát để hỗ trợ
- TikTok khóa kênh 1,3 triệu theo dõi của Nờ Ô Nô
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành khoa học và công nghệ tỉnh Nam Định
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- - Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại.
"Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
">Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'
- - Bộ GD-ĐT cho biết, chỉ tiêu để xét theo kết quả thi là 317.639 (đã trừ chỉ tiêu xét bằng học bạ). Số thí sinh trên điểm sàn 15 tính theo 5 khối truyền thống là 404.282/ tổng số gần 600.000 thí sinh dự thi.
Theo đó, có khoảng gần 200.000 thí sinh có kết quả thi dưới 15 điểm, không đủ điều kiện xét tuyển vào các trường ĐH năm 2016.
Ảnh: Lê Văn
Số thí sinh trên sàn (đạt từ 15 điểm trở lên) từng khối cụ thể như sau:
Khối Acó 195.647 thí sinh
Khối Bcó 70.850 thí sinh
Khối Ccó 58.229 thí sinh
Khối A1có 180.373 thí sinh
Khối Bcó 210.246 thí sinh
Bộ GD-ĐT cho biết, từ chiều 28/7 cho tới 17h ngày 31/7, thí sinh có thể thử nghiệm việc đăng ký xét tuyển trực tuyến trên hệ thống đăng ký xét tuyển trực tuyến của Bộ. Cách đăng ký trực tuyến thí sinh tham khảotại đây.
Bấmvào đây để tham khảo mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển của các trường ĐH
Nguyễn Hiền
">Gần 200.000 thí sinh trượt đại học 2016
Cô giáo Trần Huỳnh Nhị và tác phẩm chấp bút đầu tay của mình.
Đến nay, hoạt động "chạm sách" đã diễn ra được 11 kỳ, kéo các học sinh tự nguyện đến thư viện Miệt Vườn, gặp gỡ các tác giả, những người thành công có thói quen đọc sách… Mới đây, cô Huỳnh Nhị trong vai trò chấp bút, đã cùng bạn mình Nguyễn Thị Minh Giang ra mắt cuốn Sống giàu (NXB Thế giới).
Giữa những ngày tháng 11, cô giáo Trần Huỳnh Nhị dành cho VietNamNet cuộc trò chuyện thú vị về văn hóa đọc.
- Cô có thể chia sẻ về những hoạt động khơi dậy văn hóa đọc cho học sinh tại trường Hòa Ninh, nơi cô đang giảng dạy bộ môn Văn?
- Tại trường có hai dạng hoạt động, thường xuyên và mang tính sự kiện. Đáng chú ý nhất là “tiết đọc thư viện” và “tiết học thư viện”. Ở những tiết này, giáo viên chủ nhiệm sẽ cho các em đến thư viện đọc tự do, dưới sự điều phối của thủ thư. Giáo viên ngữ văn sẽ hướng dẫn học sinh sử dụng thư viện để tìm tư liệu cho việc học và giới thiệu cách đọc cũng như các đầu sách phù hợp.
- Ngoài chỉ đạo chung của Sở GD&ĐT, trường còn sáng tạo thêm hoạt động nào khác?
- Phương châm của trường là gieo cho các em tình yêu với sách và hướng dẫn cách đọc. Các thầy cô còn tổ chức nhiều tiết “trải nghiệm với sách” - cụ thể là những buổi giao lưu với các tác giả hay người có khả năng truyền cảm hứng về việc đọc, trao đổi và trang bị kỹ năng cho các em giải quyết khó khăn trong học tập, cũng như định hướng tương lai.
Đồng thời, tổ Văn của tôi cũng tổ chức thêm các buổi “chạm sách”, giúp học sinh chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu những đầu sách thú vị.
Cá nhân tôi còn duy trì hoạt động “Mỗi ngày thông thái hơn”, khuyến khích các em dùng giấy ghi lại những câu tâm đắc từ sách, dán vào giấy A0 được trang trí chỉn chu với căn nhà tri thức, hay cây tri thức… Học sinh khá hứng thú với hoạt động này và cô giáo có thể dạy về cách hành văn nghị luận xã hội một cách thực tế.
Cô Nhị giao lưu về văn hóa đọc, cách đọc sách, viết sách với học sinh trường THPT Nguyễn Du (tỉnh Bắc Ninh).
- Hoạt động “chạm sách”, nghe tên hay quá...
- Đó là hoạt động giúp học sinh mở rộng không gian tiếp xúc, tiếp cận với người có trình độ chuyên môn tốt để họ định hướng và hỗ trợ giải quyết những vấn đề của các em.
Tôi đánh giá hoạt động này khá hiệu quả đối với văn hóa đọc. Để tổ chức một buổi “chạm sách”, thông thường là 1 lần/tháng, chúng tôi chọn ra quyển sách chủ đề cho học sinh tìm đọc trước, chuẩn bị nội dung và nhà trường sẽ tìm diễn giả phù hợp.
“Chạm sách” diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm tránh sự nhàm chán. Ví dụ, có buổi diễn giả đứng bên trên nói về nội dung cụ thể, sau đó các bạn đặt câu hỏi; hoặc tổ chức dưới hình thức là “thư viện sống” hay “human library” - các em chia thành nhóm nhỏ 5-6 người với từng diễn giả và trao đổi trực tiếp.
Có khi trường tạo hoạt động nhập vai thông qua từng chủ đề. Ví dụ với chủ đề bản sắc văn hóa dân tộc, học sinh sẽ trở thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về văn hóa quê hương, hay thuyết trình sách bằng tiếng Anh, phản biện sách…
- Được biết, cô có một thư viện sách tại nhà và thu hút rất nhiều độc giả trẻ. Nhân duyên nào để cô lập thư viện này?
Thư viện nhỏ này là sự cộng hưởng từ rất nhiều yếu tố. Trước hết, xuất phát từ sự đam mê sách nên tôi đã có nguồn sách khá lớn. Sau đó, từ việc tổ chức cho học sinh đọc sách nên được cộng đồng hùn vốn sách ngày càng nhiều hơn. Hiện tại, riêng dòng sách dành cho trẻ từ mầm non đến tiểu học, một số cho tuổi teen, bên phòng đọc có khoảng 1.500 cuốn.
- Làm sao để trẻ yêu đọc sách hơn, thưa cô giáo?
- Đầu tiên, nội dung sách hay đã là sự thu hút rất tuyệt vời. Sau đó, cần quan tâm đến yếu tố người hướng dẫn, đây cũng là điều khá quan trọng. Bởi lẽ, người hướng dẫn giống như một chất xúc tác, giúp các bạn nhỏ có cảm giác thoải mái, chấp nhận tương tác và ngày càng tích cực với việc đọc.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Cô giáo 'chạm sách'
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Ngày càng có nhiều người muốn thử trải nghiệm ChatGPT dùng cho công việc. Không khó để tìm thấy các khóa học về ChatGPT tại Việt Nam. Những khóa học này thường sẽ do các đơn vị đào tạo và digital marketing, các nền tảng đào tạo trực tuyến triển khai.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, tùy vào hình thức học trực tiếp, trực tuyến, số buổi, nội dung khóa học và tên tuổi của đơn vị đào tạo, giá các khóa học ChatGPT tại Việt Nam dao động trong khoảng từ 500.000 đến gần 2 triệu đồng.
Người học sẽ được chỉ dạy từ những điều cơ bản nhất như cách lập tài khoản ChatGPT cho đến những thông tin vĩ mô như xu hướng AI trên thế giới và tại Việt Nam. Tuy vậy, nội dung được nhiều người quan tâm nhất vẫn là cách đặt câu lệnh ra sao để có thể sử dụng ChatGPT trong cuộc sống và công việc hàng ngày.
Các công việc mà ChatGPT ứng dụng được nhiều nhất có thể kể đến là tạo nội dung tự động để marketing, bán hàng, tạo “content” YouTube hay các nội dung để đăng tải, chăm sóc khách hàng trên các fanpage.
Theo thống kê của nền tảng đào tạo trực tuyến Gitiho, ChatGPT đang là một trong những khóa học có hoạt động học tập tích cực nhất trên nền tảng này trong tháng 3/2023 với trung bình hơn 3 giờ học tập trên mỗi tài khoản mua khóa học.
AI và ChatGPT liệu có thể ứng dụng thực tế tại Việt Nam?
Chia sẻ với VietNamNetvề sự nổi lên của cơn sốt ChatGPT tại Việt Nam, ông Đặng Thái Hòa, Phó Tổng Giám đốc Rikkeisoft, Giám đốc của Rikkei AI cho rằng, ChatGPT đang được nhiều người từ nhiều ngành nghề quan tâm bởi người dùng cảm thấy chưa công cụ chatbot nào trả lời tốt về mọi lĩnh vực như vậy. So với các mô hình chatbot trước đây, ChatGPT có ưu điểm về mặt công nghệ, cũng như mức độ đầu tư về mặt dữ liệu và con người để huấn luyện AI.
Tuy nhiên, ông Hòa cũng lưu ý người dùng Việt về hai vấn đề trong quá trình ứng dụng ChatGPT, đó là độ sâu và độ tin cậy. Kết quả của ChatGPT trả về là kết quả từ AI sinh ra, dựa trên lượng lớn dữ liệu dùng để học từ trước. Vì vậy, không thể hoàn toàn tin cậy công cụ này. Còn về độ sâu, một chatbot hỗ trợ cho tất cả các lĩnh vực chắc chắn sẽ không thể sâu như những chuyên gia dành nhiều năm tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề đó.
Ông Hòa cũng cho hay, ở thời đại công nghệ đang phát triển vượt bậc và có tác động đến thế giới như hiện nay, thay vì có tâm lý “thay thế mình”, chúng ta nên thử ChatGPT, thử để hiểu xem công cụ này có thể làm tới đâu và không thể làm được những gì.
“Từ những phép thử đó, bản thân chúng ta có thể thay đổi, cập nhật những cái mới mà ChatGPT mang lại, dùng ChatGPT như công cụ hỗ trợ để có thời gian làm những công việc cần nhiều sự sáng tạo và tư duy hơn. Tất nhiên, không nên tin hoàn toàn vào câu trả lời do ChatGPT mang lại”, vị chuyên gia về AI này chia sẻ.
Tại Việt Nam, hiện nhiều đơn vị cũng đã cho ra đời chatbot để phục vụ các công việc như tư vấn bán hàng, giao tiếp nội bộ. Nhìn vào bức tranh toàn cảnh của thị trường AI tại Việt Nam nói riêng, tiềm năng, dư địa để đưa sản phẩm AI vào đời sống thực tiễn là rất dồi dào.
Tuy vậy, không phải ChatGPT mà chính các doanh nghiệp Việt và các sản phẩm phát triển riêng dành cho người Việt mới là động lực thúc đẩy sự phát triển và mang đến bước tiến vững chắc cho ngành AI Việt Nam.
Việt Nam sẽ làm gì để phát triển các sản phẩm trí tuệ nhân tạo?
Trong nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo, Việt Nam mạnh nhất ở các sản phẩm trợ lý ảo thuần Việt. Nhóm thứ 2 là các sản phẩm xử lý ảnh, camera nhận dạng người, biển số xe,...">Khóa học sử dụng ChatGPT tại Việt Nam mọc lên như nấm sau mưa
- - Hoa hậu Hương Giang chính thức công bố cô trở thành giám đốc quốc gia tại Việt Nam của Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế.
Hương Giang Idol xinh đẹp hội ngộ Mr Đàm, Trấn Thành
Hương Giang idol cực đáng yêu với trào lưu 'Halu Halu'">Hương Giang lộng lẫy trong tiệc mừng đăng quang hoa hậu
- Các nhân viên tại một khách sạn ở Dubai đã phá vỡ kỷ lục thế giới với màn trình diễn khiến gần 4.600 ly rượu đổ liên tiếp.Nâng mũi giá rẻ, thanh niên hối hận cả đời">
Một cú hích khiến hàng ngàn ly rượu đổ liên tiếp