Món ngon: Cách làm nộm rau muống giòn ngon mát bổ
Món nộm rau muống với giá và thịt bò được nhiều người yêu thích vì vừa dễ ăn lại mát bổ và không gây béo.
Chuẩn bị nguyên liệu:
Rau muống thân nhỏ: Nửa mớ
Giá đỗ: 1 lạng
Thịt bò: 1 lạng
Kinh giới: 1 bó nhỏ
Lạc: 50 gr
Vừng: 20 gr
Chanh,ónngonCáchlàmnộmraumuốnggiònngonmátbổlich c1 hom nay đường, nước mắm, dấm, muối, tỏi.
Ngâm rửa sạch rau muống, giá, kinh giới và để riêng từng loại. Lạc rang thơm, bỏ vỏ, đập dập, vừng trắng rang thơm |
Cách pha nước mắm chua ngọt để trộn vào nộm ngon vừa miệng là pha 100 ml nước chanh đường ngọt vừa, sau đó thêm 1 thìa nước mắm, 1 thìa muối, 1,2 quả ớt và 2 nhánh tỏi đập dập.
Chuẩn bị 1 nồi nước sôi, cho rau muống đã rửa sạch vào chần sơ trong 2 phút, vớt ra bỏ ngay vào nước sôi để nguội để rau được giòn. Giá làm tương tự nhưng chỉ chần 1 phút hoặc có thể ăn sống tùy thích |
Xếp rau muống ra đĩa, bày giá lên trên rồi tới rau kinh giới đã thái nhỏ và vừng, lạc rang. Khi ăn trộn nước mắm chua ngọt đảo đều là được. |
Phiên bản 2 của nộm rau muống là thêm thịt bò đã xào tỏi, hạt tiêu và nước mắm lên trên rồi trộn gia vị chua ngọt như bình thường. Yêu cầu thành phẩm là món nộm giòn, thơm mùi lạc, rau kinh giới, vị chua ngọt vừa ăn, thịt bò không bị dai. |
Cách làm thịt gà sốt mật ong ngon không cưỡng nổi
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- " alt="Phim về Donald Trump gây tranh cãi ở Cannes" />
Liên tục bị ‘kẹt tiền’ vì bạn trai Tây quá sòng phẳng
Quả thật em rất bế tắc nên mới viết bài lên mục tâm sự của quý báo nhờ các độc giả cho em lời khuyên có nên tiếp tục mối tình này không?
" alt="Khi người yêu 'chạy làng' vì lỡ có thai ngoài ý muốn" />1. Ăn uống lành mạnh
Đây có lẽ là thói quen khó xây dựng nhất trong tất cả những thói quen. Giống như hầu hết những đứa trẻ khác, con bạn cũng có thể bị cám dỗ bởi các món ăn nhanh và sẵn sàng chọn một túi khoai tây chiên thay vì một đĩa hoa quả. Do đó, hãy giải thích tầm quan trọng của việc ăn uống lành mạnh và tác hại của những món đồ không tốt cho sức khỏe.
2. Đánh răng 2 lần mỗi ngày
Trẻ nhỏ thường tỏ ra lười biếng khi đánh răng. Hãy chắc chắn rằng bạn dành ra vài phút để giáo dục con về tầm quan trọng của việc đánh răng đúng cách. Ngoài ra, hãy thử làm cho việc đánh răng trở thành một hoạt động vui nhộn xem sao.
3. Ngủ đúng giờ
Cha mẹ nên thiết lập cho con một lịch trình ngủ đúng giờ. Đây là việc làm vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của bé, nhất là khi trẻ bắt đầu đi học. Đặc biệt, cha mẹ nên làm gương cho con.
4. Tích cực vui chơi ngoài trời
Thật dễ dàng để khiến một đứa trẻ dán mắt vào màn hình ti vi hay chơi các trò chơi trên điện thoại, máy tính bảng. Tuy nhiên, dùng đồ điện tử nhiều không có lợi cho sự phát triển của trẻ. Do đó, cha mẹ nên là người khuyến khích con vui chơi ngoài trời mỗi ngày và tăng cường hoạt động thể chất.
5. Dọn dẹp đồ đạc
Cha mẹ nên yêu cầu bé dành từ 10 đến 15 phút mỗi ngày để đảm bảo tất cả đồ chơi, sách và đồ đạc khác của con được đặt đúng nơi thích hợp. Bạn cũng có thể thưởng cho con một món ăn vặt lành mạnh sau đó.
6. Chịu trách nhiệm với tiền bạc
Nếu con bạn đủ lớn để bắt đầu có tiền tiêu vặt, hãy giáo dục con về trách nhiệm với đồng tiền. Nên mua cho con một con lợn đất, khuyến khích con tiết kiệm tiền và quản lý chi tiêu trong một ngân sách nhất định.
Bà mẹ kể chuyện nuôi dạy con ở đất nước 'không học gì phức tạp'
Cụm từ cửa miệng của các phụ huynh ở đây là ‘Chẳng sao đâu’.
" alt="6 thói quen tốt nên rèn cho con ở tuổi đến trường" />- Chùa Yên Ninh (Ninh An, Hoa Lư, Ninh Bình) hơn 20 năm nay đã trở thành chốn đi về của những mảnh đời bất hạnh, không nơi nương tựa.
Ni sư Thích Diệu Nhân (60 tuổi - trụ trì chùa) cho biết, nhiều đứa trẻ ở đây đã trưởng thành, lập gia đình và có cuộc sống hạnh phúc. Trong số đó, 15 người có bằng cử nhân, gần 60 cặp đôi đã kết hôn, nhiều người có bằng cao đẳng….
“Tính đến thời điểm hiện tại, tôi từng nuôi dưỡng, cưu mang khoảng 200 em”, ni sư Diệu Nhân kể.
Ni sư Thích Diệu Nhân. Ảnh: Đỗ Ngọc Hà Ni sư từng giả điên, làm bạn với trẻ bụi đời
Một góc chùa Yên Ninh Ni sư Thích Diệu Nhân tâm sự, để nuôi dạy những đứa trẻ có quá khứ đặc biệt thành người, bà phải dùng nhiều biện pháp cảm hóa chúng. Bà còn giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời dưới gầm cầu về chùa cưu mang, dạy dỗ.
Theo dòng ký ức, năm 1995 ni sư Diệu Nhân được bổ nhiệm về chùa Yên Ninh. Trước đó, ngôi chùa không có sư trụ trì, đang xuống cấp, hỏng hóc nghiêm trọng.
Ni sư Diệu Nhân kể, thập niên 90, Ninh Bình còn nghèo, cuộc sống người dân quanh chùa cũng chẳng khấm khá. Hàng ngày, bà phải đi khất thực khắp nơi, vừa xin ăn, vừa tìm hiểu cuộc sống bên ngoài.
Đến khu vực gầm cầu, nơi trẻ bụi đời hay tụ tập, bà chứng kiến nhiều đứa trẻ đói rách, tranh nhau từng mẩu bánh mì.
Những đứa trẻ mới 7 tuổi còn ngô nghê cũng bị quăng vào đời một cách tàn nhẫn. Ở tuổi đó, lẽ ra chúng được chăm sóc, yêu thương nhưng lại trở thành những kẻ hiếu chiến, giẫm đạp lên nhau để tồn tại.
Lòng trắc ẩn khiến ni sư ứa nước mắt. Ni sư nung nấu ý định, đưa các em về nuôi. Bà bàn bạc với một số Phật tử tâm nguyện của mình và được mọi người ủng hộ.
Khoảnh khắc bình yên của vị trụ trì bên những đứa trẻ ở chùa. Thế nhưng, tiếp cận các em bằng cách nào? Vì các em thấy người lạ đến gần sẽ lảng tránh. Cuối cùng, ni sư lấy nhọ nồi quệt lên mặt, đội tóc giả, mặc bộ quần áo rách rưới, giả làm ăn mày ra gầm cầu ngồi.
Ni sư quan sát, nghe ngóng tình hình 2 ngày. Ngày thứ 3, bà cầm chiếc bánh mì nóng hổi, bẻ 1 miếng nhai, còn đâu đưa các em. Dần dần, chúng quen thân với người phụ nữ nửa khôn, nửa dại, sẵn sàng chia thức ăn kiếm được cho mình.
Khi tạo được lòng tin với lũ trẻ bụi đời, ni sư nói, sẽ có cách xin ăn ở chùa. Điều kiện bà đưa ra là, chúng không được móc túi, ăn trộm nữa. Bà quyết định rủ chúng về chùa Yên Ninh với lời khẳng định: “Trụ trì đã đồng ý cho mọi người có nơi ở, có cơm ăn”.
3 năm đầu, ni sư sống cảnh “một cuộc đời, 2 số phận”. Ban ngày, bà trong vai người phụ nữ khùng, lang thang khắp nơi, thực chất đi xin ăn, nuôi lũ trẻ. Đêm đến, bà đợi các em nhỏ ngủ say, mới về chùa.
“Tôi vào các nhà hàng, xin họ thức ăn thừa. Ban đầu họ từ chối, còn đuổi đánh nhưng sau thấy mình đến nhiều, không phá phách nên tự động gói đồ cho”, ni sư 60 tuổi nhớ lại.
Thức ăn mang về, không có tủ lạnh, bà phân loại, gói vào trong các túi nilon, buộc dây thả xuống giếng chùa. Cách bảo quản này giữ cho thực phẩm khỏi bị ôi thiu, dùng được cả tuần.
Ni sư cho biết thêm, mỗi lần cải trang, bà đều bôi bẩn mặt mũi để không ai nhận ra. Khi cần giải quyết công việc ở chùa, ni sư cởi bỏ lớp hóa trang, xuất hiện trước mặt các em nhỏ trong bộ quần áo tu hành.
Thế rồi, một ngày, người phụ nữ điên bất ngờ rời đi, không quay trở lại. Lũ trẻ buồn bã mãi cũng nguôi ngoai.
"Lúc này, vai trò của người phụ nữ điên đã hoàn thành, tôi cần quay trở lại là mình để giải quyết các công việc chung", ni sư giải thích.
Giếng chùa - nơi ni sư Diệu Nhân bảo quản đồ ăn những ngày còn đi khất thực. Các em không hề phát hiện được ni sư chính là chị "điên" dẫn dắt chúng về chùa. Ni sư Diệu Nhân chia sẻ, lý do khiến bà che giấu thân phận vì những đứa trẻ vốn có hoàn cảnh riêng.
Các em va vấp với đời từ sớm, đến đâu cũng bị xua đuổi nên lòng mang nhiều mặc cảm. Ai tỏ ý thương hại, muốn giúp đỡ, chúng càng phản ứng dữ dội. Bà không muốn các em cảm thấy bị tổn thương lòng tự tôn nên buộc phải làm như vậy.
Mười lăm năm sau, khi những đứa trẻ đó trưởng thành, ni sư mới tiết lộ sự thật. Chúng đón nhận trong sự ngỡ ngàng. Nước mắt tuôn rơi…
Tăng gia sản xuất
Sau thời gian khất thực, bà và phật tử cùng các nhà hảo tâm thành lập Hội tương thân, tương ái, kêu gọi mọi người giúp đỡ. Ai có điều kiện thì góp 1.000 đồng, ai không có thì góp 1 nắm gạo.
Số tiền ủng hộ, ni sư mua 20 cặp lợn giống, phát cho gia đình hội viên chăn nuôi. Các cặp lợn nuôi sinh sản, nhân giống rồi bán, dùng tiền tu bổ, xây chùa. Sau này, ni sư mua thêm 4 con bò cái nhân giống.
Ni sư dành cho những đứa trẻ tình yêu bao la. Ngoài nuôi dưỡng trẻ, trụ trì chùa Yên Ninh còn dang tay đón nhận những trường hợp người khuyết tật, người cao tuổi, bệnh tật không nơi nương tựa. Khi số người được cưu mang ngày một đông, ni sư Thích Diệu Nhân xin chính quyền được thuê và khai khẩn ruộng bỏ hoang trước cửa chùa trồng lúa, cuốc đất trồng hoa màu. Lương thực mùa nào thức nấy, ngô, khoai, sắn đầy bồ, phục vụ bữa ăn.
Mỗi bữa cơm, sau tiếng kẻng, mọi người tập trung lại khu nhà ăn, chuẩn bị mâm bát. Bữa cơm là những sản vật nhà chùa trồng cấy được.
Mâm cơm chay là những sản vật nhà chùa trồng cấy. Ông Thân - phật tử chia sẻ: "Tôi quê Thái Bình nhưng lên đây làm công quả từ năm 1996, chứng kiến ni sư Thích Diệu Nhân chịu khổ cực, nuôi trẻ từ những ngày đầu. Vất vả, gian nan nhưng lúc nào ni sư cũng lạc quan vui vẻ".
Ông Thân gõ kẻng, báo hiệu giờ ăn. Ông Nguyễn Mạnh Hùng - CT UBND xã Ninh An thông tin: "Việc nuôi dạy trẻ mồ côi, không nơi nương tựa của ni sư Thích Diệu Nhân được địa phương rất ghi nhận. Đây là hành động thiện nguyện, chúng tôi luôn ủng hộ. Từ trước đến nay, phía nhà chùa không xảy ra tình trạng bất ổn, gây mất trật tự an ninh tại địa phương. Nhiều trẻ lớn lên ở chùa đã thành đạt.
Các trường hợp được tiếp nhận vào nuôi dưỡng đều được nhà chùa báo cáo lên chính quyền, đăng ký tạm vắng, tạm trú theo quy định pháp luật".
Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
Ở miền Tây, câu chuyện người bà cưu mang, nuôi nấng 26 đứa trẻ mồ côi, xem các em như cháu nội ruột của mình làm nhiều người xúc động, kính phục.
" alt="Ni sư giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời về chùa cưu mang" /> - "Đã có nhiều so sánh giá vé máy bay giữa Việt Nam với các nước phát triển. Ở Mỹ, khi chuyến bay cùng thời gian bay như chặng Hà Nội - TP HCM nhưng giá vé chỉ khoảng 14 USD. Trong khi đó, mức giá vé máy bay ở Việt Nam là 140 USD. Phải chăng các hãng hàng không không thể giảm giá hay không muốn giảm giá?
Tôi cũng vừa hủy kế hoạch cho gia đình sáu người ở Hà Nội đi du lịch tới TP HCM khi mà nguyên tiền vé máy bay đã tốn hết 30 triệu đồng. Trong khi đó, gia đình tôi chuyển qua đặt tour đi Thái Lan trọn gói cũng chỉ hết khoảng 35 triệu đồng.
Đó là chia sẻ của độc giả Nguyengiathieuxung quanh tình trạng giá vé máy bay nhiều chặng trong nước tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch. Giá đắt, nhiều người lựa chọn phương án khác như du lịch gần bằng xe cá nhân, hoặc chuyển sang du lịch nước ngoài, khiến cả ngành du lịch và hàng không trong nước đều gặp khó khăn.
Cũng lựa chọn đi du lịch nước ngoài thay vì chịu cảnh giá vé máy bay trong nước tăng cao, bạn đọc Khdangbình luận: "Giá vé máy bay du lịch nước ngoài giờ có thể thấp hoặc chỉ nhỉnh hơn một chút xíu so với giá vé trong nước, nên những ai muốn khám phá nền văn hóa quốc gia khác sẽ muốn đi nước ngoài khi các quốc gia khác đều đang kích cầu du lịch với nhiều chính sách ưu đãi hơn.
Sau khi đi gần hết các điểm du lịch ở Việt Nam, giờ tôi cũng chuyển hướng sang du lịch nước ngoài. Từ giá vé máy bay, khách sạn, chi phí tham quan cũng không đắt hơn Việt Nam là mấy, thậm chí còn có thể rẻ hơn nếu muốn đi kiểu tiết kiệm. Lúc tham khảo giá vé máy bay đi Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, Singapore, Thái Lan... tôi cũng bất ngờ với giá ưu đãi. Ai đi mùa thấp điểm thì giá còn có thể rẻ hơn cả bay trong nước".
>> 'Giá vé máy bay đi Phú Quốc đắt vô lý'
Lý giải về nguyên nhân khiến giá vé máy bay trong nước ở mức cao, các chuyên gia trong ngành hàng không cho rằng không thể chỉ đổ lỗi cho họ do các hãng phải bù đắp chi phí "lệch đầu" (chiều đi tăng cao nhưng chiều về không có khách). Cộng thêm hạn chế về nguồn lực và giới hạn hạ tầng ở một số sân bay khiến các hãng hàng không không kịp đáp ứng nhu cầu bay tăng cao trong các đợt cao điểm.
Ngoài những lý do như trên, độc giả Nguyen Giangcho rằng vấn đề còn nằm ở việc thị trường hàng không nội địa thiếu tính cạnh tranh: "Không chỉ ngày lễ, mà ngày thường các chuyến bay nội địa cũng có giá vé rất cao nếu so cùng quãng đường bay quốc tế, cụ thể là các chuyến nội địa tại Thái Lan (nơi có quy mô dân số và địa lý khá tương đồng với Việt Nam). Tôi cho rằng các chuyến bay nội địa đang quá ít hãng cạnh tranh trong thị trường lớn và tiềm năng".
Đồng quan điểm, bạn đọc Nguyen Tuanbổ sung thêm: "Việc thị trường nội địa có quá ít hãng cạnh tranh cũng đẩy giá vé máy bay tăng cao, mà người dân chỉ còn cách chịu đựng chứ không làm gì được. Nếu có thể, xin hãy tạo cơ chế để các hãng hàng không giá rẻ của nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước. Tù đó, việc đi lại và du lịch của người dân cũng sẽ được thúc đẩy nhiều hơn".
Trong khi đó, kêu gọi sự phối kết hợp của hàng không và du lịch để tạo nên sức mạnh thu hút khách du lịch trong nước, độc giả Luannguyennhận định: "Hàng không và du lịch cứ mạnh ai nấy làm thì tôi tin các điểm đến du lịch của Việt Nam sẽ còn vắng như bóng du khách Việt. Muốn khách đến thì ngành du lịch địa phương phải kết hợp với ngành hàng không để tính toán tối ưu hóa tỷ lệ lợi nhuận để lôi kéo du khách. Giá vé máy bay quá cao thì dù du lịch có rẻ bèo cũng không ai đến. Kiều này người ta sẽ đổ xô đi nước ngoài vì giá còn rẻ hơn trong nước".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Vé máy bay tới TP HCM 30 triệu đồng, gia đình tôi đi du lịch Thái Lan'" /> - " alt="Các yếu tố tác động đến cổ phiếu ngành hàng không" />
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Nên mua Honda City RS và Hyundai Accent?
- ·4 điều không thể bỏ lỡ ở ‘Công viên chủ đề hàng đầu Việt Nam’
- ·Bạn trẻ được gì sau những ngày 'cày view' cho thần tượng?
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Cảnh làm dâu trong gia đình thương gia giàu nức tiếng Hà Nội một thời
- ·Hang động khổng lồ đóng băng giữa mùa hè
- ·Vùng đất bị 'trời hành', hứng chịu 10 tiếng sét đánh mỗi ngày
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Yêu người đã có một đời vợ
- Trung bình mỗi năm Việt Nam có 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, với tỷ suất 6,8/100.000 trẻ, cao nhất so với khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần các nước phát triển, theo số liệu được Bộ Giáo dục & Đào tạo dẫn ra năm 2021.
Nguyên nhân đuối nước chủ yếu là do trẻ không biết bơi. Và với nguyên nhân dễ hiểu này, hè nào cũng vậy, sau mỗi một vụ chết đuối lại là một cuộc loanh quanh đổ lỗi: ai phải chịu trách nhiệm cho tình trạng trẻ thiếu kỹ năng sống sót dưới nước?
Chủ trương đưa bơi vào trường học như một môn giáo dục thể chất đã được ngành Giáo dục triển khai từ cách đây gần 15 năm. Nhưng không phải lúc nào chủ trương cũng dễ dàng hiện thực hóa. Trường học gặp đủ thứ khó khăn, liên quan đến kinh phí, con người, cơ sở vật chất... Mỗi đơn vị muốn dạy bơi ít nhất cần có bể bơi. Bể xây bằng xi-măng kiên cố mất hàng trăm triệu đồng đến tiền tỷ, nếu lắp ráp bằng nhựa compsite cũng suýt soát 50-70 triệu đồng.
Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đơn vị được tài trợ bể bơi compsite, chia sẻ rằng: mỗi tháng trường mất ít nhất 800.000 đồng tiền hóa chất, 5 triệu đồng tiền hỗ trợ giáo viên dạy bơi. Con em nông thôn phần lớn thuộc gia đình khó khăn, tiền học chữ còn chưa đủ, nói gì đến tiền học bơi. Trường phải lấy chỗ này đắp chỗ nọ. Nhưng ông cũng cho biết thêm: với diện tích bể bơi chưa đầy 40 m2, học sinh chỉ có thể tập những thao tác để nổi trên mặt nước, muốn bơi thành thạo thì gần như không thể.
Vậy nếu coi đây là trách nhiệm của gia đình, thì sao? Một báo cáo của WHO cho biết: Hơn 55% trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, tập trung nhiều nhất ở khu vực nông thôn. Tôi vẫn cho rằng, trẻ không biết bơi, thiếu những kỹ năng sinh tồn cơ bản, lỗi trước hết phải thuộc về gia đình, rồi sau đó mới đến các đơn vị liên quan. Nhưng xã hội khó có thể đòi hỏi gì nhiều hơn ở các gia đình đang hàng ngày phải chiến đấu với cái ăn cái mặc.
Trong bối cảnh đó, có một giải pháp theo tôi sẽ mang lại hiệu quả sớm hơn và rộng hơn, là tổ chức dạy bơi trong cộng đồng. Cách thức này được thực hiện bởi các tình nguyện viên. Không gian dạy bơi chính là sông suối, hồ đập trên địa bàn. Dụng cụ hỗ trợ là những vật dụng đơn giản, tồn tại sẵn xung quanh như áo phao cũ, xăm ôtô cũ hay thậm chỉ là bè chuối và các vật dụng có thể nổi trên mặt nước...
Năm 2006 tại quê tôi có một thầy giáo tên là Lê Văn Tùng - dạy thể dục kiêm Tổng phụ trách đội ở một trường học thuộc huyện Cẩm Xuyên - đã tổ chức dạy bơi rất hiệu quả theo cách như vậy. Thầy khảo sát, lựa chọn một vùng nước bằng phẳng, độ sâu hợp lý trên dòng sông Rác rồi căng phao làm chỉ giới. Trong phạm vi chừng hơn 200 m2 trên sông, thầy Tùng huấn luyện cho các em nhỏ mỗi sáng mỗi chiều. Gần 10 năm ròng rã, thầy đã giúp khoảng 5.000 em nhỏ trên địa bàn biết bơi mà không mất một khoản đóng góp nào.
Nhưng vì lý do công việc cũng như sức khỏe, thầy Tùng sau đó buộc phải nghỉ công việc yêu thích của mình. Lớp học bơi của thầy giờ vẫn được nhắc tới như là một kỷ niệm đẹp.
Câu chuyện của thầy Tùng cho thấy: dạy bơi trong cộng đồng là một giải pháp phù hợp, hiệu quả đối với trẻ em nông thôn nếu được tổ chức hợp lý. Vấn đề là ai sẽ đứng ra tổ chức?
Nhiều tổ chức, hội nhóm có thể làm được điều này nhưng tốt hơn cả và đúng chức năng, nhiệm vụ hơn cả có lẽ là Đoàn Thanh niên. Hiện nay chiến dịch Tình nguyện hè đã bắt đầu được khởi động. Bên cạnh những hoạt động như tiếp sức mùa thi, sinh hoạt đoàn đội, hay thậm chí là lắp loa, cắm biển cánh báo nguy hiểm nơi sông suối... thì nên chăng Đoàn Thanh niên lập các đội tình nguyện dạy bơi miễn phí. Đội tình nguyện gồm những người có kỹ năng dạy bơi về các địa bàn nông thôn, khảo sát địa hình, địa vật, chăng dây, cắm phao trên sông suối hồ đập, rồi tập bơi cho các cháu.
Với cách làm cầm tay chỉ việc như vậy, chỉ cần độ vài tuần là trẻ em nghèo trên các địa bàn được phổ cập kỹ năng bơi. Đây là một giải pháp ít tốn kém, thiết thực, khả thi trong các hoạt động tình nguyện hè, nhưng dường như chưa được các cơ sở Đoàn đặt vấn đề một cách nghiêm túc.
Trần Long
" alt="Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?" /> " alt="So sánh độ bền của Vario và Click Thái?" /> - Chúng tôi ly hôn cách đây 5 năm. Lý do là cô ấy có người đàn ông khác nhưng sâu xa hơn tôi biết vì tôi nghèo.
Ngày cô ấy dọn đồ đạc ra khỏi nhà, chúng tôi cãi nhau một trận rất lớn. Cô ấy đi biền biệt cả năm sau đó, không một lời hỏi thăm con.
1 năm sau cô ấy quay về, ngoài cho con trai tôi mấy bộ đồ chơi, cô ấy chìa tờ đơn ly hôn ra trước mặt tôi.
Người ta đã cạn tình thế, tôi còn gì để níu kéo…
Tôi sinh ra trong gia đình có 7 anh chị em. Bố mẹ làm nông nghiệp, kinh tế khó khăn nên các con không được học hành nhiều.
Nhà đông con lại nghèo nên bố mẹ tôi đồng ý cho tôi làm con nuôi của một người phụ nữ trong họ. Bà nhiều tuổi nhưng không lấy chồng, sống một mình bao năm nay.
Bà rất thương và quý tôi. Tốt nghiệp phổ thông, tôi lên thành phố làm công nhân ở khu công nghiệp. Ở công ty này, tôi quen vợ.
Vợ tôi là người khá xinh xắn, ăn nói khéo. Khi quen tôi, cô ấy còn nhiều người đàn ông khác theo đuổi. Chỉ vì có bầu nên cô ấy mới đồng ý cưới tôi. Nếu không có sự ràng buộc đó, người cô ấy chọn đâu phải là tôi.
Cưới nhau khi chưa chuẩn bị về kinh tế, cuộc sống của vợ chồng tôi không chút dư giả. Đặc biệt con trai tôi ra đời lại hay ốm yếu, cháu phải đi viện liên tục khiến tiền nong trong nhà ngày càng kiệt quệ.
Vợ vốn đã không có nhiều tình cảm với tôi nay cuộc sống khó khăn khiến cô ấy càng khó chịu.
Tôi tăng ca, làm thêm nhưng cũng không cải thiện được là bao. Mỗi lần về nhà, tôi lại nghe vợ chì chiết, oán trách về chuyện tiền nong. Cô ấy nói vì tôi mà đời cô ấy khổ, tôi là thằng đàn ông bất tài…
Cứ thế chúng tôi xảy ra mâu thuẫn trầm trọng. Cuối cùng, vợ tôi ngã vào tay người đàn ông khác.
Những năm sau ngày vợ bỏ đi, tôi buồn vô cùng. Nhưng nhờ con trai bên cạnh nỗi đau nào rồi cũng nguôi ngoai.
Tôi chịu khó làm ăn và kinh doanh thêm nên cuộc sống hai bố con cũng dần khá hơn. Cuối năm ngoái, tôi còn mua được căn chung cư trả góp để hai bố con có chỗ chui ra chui vào.
Biết tôi ly hôn đã lâu, nhiều bạn bè, người quen cũng giới thiệu cho tôi những người phụ nữ khác. Nhưng nỗi đau bị phản bội từ cuộc hôn nhân trước vẫn khiến tôi chưa thể mở lòng với ai.
Đầu năm nay, mẹ nuôi tôi mất. Vì không có chồng con, anh em thân thích nên trước khi mất, bà di chúc để lại căn nhà của bà cho tôi. Cùng với đó, bà có một cuốn sổ tiết kiệm là số vốn bà tích góp suốt nhiều năm nay.
Toàn bố số tài sản bà để lại cho tôi không dưới 2 tỷ. Đây là số tiền khá lớn đối với tôi. Lo ma chay cho mẹ nuôi chu đáo, tôi ngồi lại suy nghĩ về việc sẽ sử dụng số tiền này như thế nào. Tôi muốn dùng nó để kinh doanh, làm ăn chứ không thể tiêu xài hết, làm phụ lòng bà trông mong, yêu thương tôi.
Mọi chuyện vẫn bình thường cho đến vừa rồi, vợ cũ tôi gọi điện. Điều này khiến tôi vô cùng ngạc nhiên vì bao năm nay cô ấy chẳng còn ngó ngàng gì đến bố con tôi.
Vợ cũ đề nghị chúng tôi có một cuộc gặp. Qua lời kể, tôi biết cô ấy sống với người đàn ông khác nhưng cuộc sống cũng không mấy hạnh phúc. Cô ấy đã có một bé gái được gần 2 tuổi nhưng họ vẫn chưa hề kết hôn.
Cô ấy tỏ ra buồn bã, hối hận vì ngày xưa đã dại dột bỏ nhà cửa để ra đi. Nay vợ tôi muốn được quay trở lại. Cô ấy nói rằng nhiều năm nay cô ấy đã có ý định này nhưng vì xấu hổ nên không dám đề nghị với tôi.
Cô ấy còn nói, vừa rồi biết tin tôi vẫn chưa có người phụ nữ nào khác nên nay đánh bạo nói ra điều này mong tôi vì đứa con chung mà cho cô ấy cơ hội sửa sai.
Vợ nói thế nhưng tôi thừa biết, cô ấy quay về chỉ vì cuộc sống của bố con tôi đã dần khá hơn.
Thực lòng tôi vừa hận vừa thương cô ấy và cũng không muốn con trai thiếu vắng tình mẹ nhưng người phụ nữ như vậy có xứng đáng được tha thứ? Cô ấy đã bỏ tôi một lần mai này nếu lỡ xảy ra chuyện gì cô ấy liệu có bỏ tôi lần hai?
Xin độc giả cho tôi vài dòng khuyên nhủ. Tôi xin cảm ơn.
Trả giá vì ngoại tình với thư ký, vợ đưa điều kiện 'tái hợp' khiến tôi sợ hãi
Ngoại tình với cô thư ký trẻ đẹp, tôi đang đẩy cuộc hôn nhân của mình xuống vực thẳm. Nhưng điều kiện tái hợp của vợ khiến tôi lo lắng, phân vân.
" alt="Vợ cũ nằng nặc đòi hàn gắn vì biết tôi bất ngờ được thừa kế tiền tỷ" />- Khoảng 2h, xe phục vụ trộn bêtông công trình khi đi trên quốc lộ 63, đoạn qua phường Tân Xuyên, TP Cà Mau, bất ngờ trượt bánh sau đó lật ngang. Tài xế bị thương nhẹ, ôtô nằm chắn hết hai làn đường khiến xe không thể chạy qua.
热点内容- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Ông chủ nhà nghỉ Sài Gòn tặng hàng hiệu, tán đổ cô y sĩ miền Tây
- ·Tuổi trẻ TKV tham gia hiến máu tình nguyện
- ·10 món ăn ngon phải thử ít nhất một lần khi đến Huế
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Người phụ nữ đến nhà kể câu chuyện khiến vợ trẻ lập tức muốn ly dị
- ·Tâm sự của cô con dâu khó xử vì vì mẹ chồng nằm ké điều hòa
- ·Khi tình yêu cũng cần ‘nâng cấp’ trong trạng thái bình thường mới
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo
-- 友情链接 --- Chúng tôi ly hôn cách đây 5 năm. Lý do là cô ấy có người đàn ông khác nhưng sâu xa hơn tôi biết vì tôi nghèo.