Giải trí

Xem xét hành vi nêu tên học sinh giữa trường của hiệu trưởng bị ép quỳ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-04 01:01:51 我要评论(0)

Sáng nay (3/11),éthànhvinêutênhọcsinhgiữatrườngcủahiệutrưởngbịépquỳthời tiết miền bắc hôm naythời tiết miền bắc hôm naythời tiết miền bắc hôm nay、、

Sáng nay (3/11),éthànhvinêutênhọcsinhgiữatrườngcủahiệutrưởngbịépquỳthời tiết miền bắc hôm nay Công an huyện Hương Sơn cho biết việc thầy Phan Đình Thống, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm nêu tên học sinh trong giờ chào cờ do chưa đóng tiền bảo hiểm là sai với quy chế nhà trường, trái với quy định của ngành giáo dục.

"Công an tỉnh Hà Tĩnh đã có văn bản báo cáo UBND tỉnh để chỉ đạo Sở GD-ĐT và Sở Nội vụ có hoạt động kiểm tra, đánh giá sai phạm của nhà trường, của thầy hiệu trưởng và có hình thức xử lý theo quy định.

Sau sự việc, Thường trực huyện uỷ đã tổ chức cuộc họp gồm Thường trực huyện uỷ, lãnh đạo Công an huyện, VKSND, Phòng GD-ĐT, Bảo hiểm Xã hội để nghe báo cáo, đánh giá các hành vi. Thường trực huyện ủy Hương Sơn chỉ đạo các cơ quan chức năng làm đúng quy định, cụ thể là xem xét hành vi của đối tượng Võ Văn Điệp cũng như Hiệu trưởng nhà trường. Tất cả đều được xử lý khách quan, bảo đảm tính công bằng" - Công an huyện Hương Sơn thông tin.

Nơi xảy ra vụ việc phụ huynh xông vào trường ép hiệu trưởng quỳ xin lỗi

Ông Nguyễn Trường Giang, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Hương Sơn, cho hay hành vi nêu tên học sinh giữa đám đông của thầy Thống là chưa đúng.

"Nếu nhắc nhở các em thì có thể được, nhưng nhắc nhở giữa đám đông theo chương trình mục tiêu mới của giáo dục là không nên. Nếu gặp riêng từng em tại Văn phòng để nhắc nhở thì có thể tốt hơn" - ông Giang nói.

Trước câu hỏi "Phụ huynh vác dao bắt thầy quỳ xin lỗi đã bị khởi tố nhưng dư luận cho rằng lỗi do thầy hiệu trưởng sai trước, vậy hành động của thầy hiệu trưởng có bị xử lý không?", ông Nguyễn Trường Giang cho biết: "Hành vi của thầy Thống xét theo quy tắc ứng xử chuẩn mực trong nhà trường là chưa đúng, chứ không phạm luật, chưa gây ra vấn đề gì lớn. 

Việc xin lỗi học trò thì chưa, nhưng hiệu trưởng đã có tường trình. Còn đối với ngành giáo dục và huyện, trước hết yêu cầu hiệu trưởng tường trình, kiểm điểm.

Còn việc xử lý như thế nào, Phòng sẽ xin ý kiến của huyện, sẽ xem xét biện pháp phù hợp, một là phạt hành chính, hai là xử lý theo quy định của luật Công chức, viên chức".

Võ Văn Điệp bị công an khởi tố. Ảnh do Công an cung cấp

Giáo viên chỉ thu hộ tiền bảo hiểm?

Liên quan đến việc thầy Thống nói "nhà trường áp lực trước việc thu tiền bảo hiểm y tế nên mới hành xử như thế",ông Nguyễn Trường Giang cho biết : "Luật bảo hiểm là bắt buộc, giáo viên tuyên truyền để học sinh tham gia bảo hiểm cao nhưng cách thức tuyên truyền của thầy chưa đúng chuẩn.

Trường nào, huyện nào cũng có nhiệm vụ tuyên truyền chứ không riêng gì huyện Hương Sơn. Thu tiền bảo hiểm y tế của học sinh là nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện, chứ không phải của nhà trường. Các trường chỉ có nhiệm vụ tuyên truyền vận động để thu khoản này".

Trước việc các giáo viên phản ánh họ phải làm thay nhiệm vụ của ngành bảo hiểm, ông Giang cho rằng: "Giáo viên chỉ thu hộ, chứ thực tế giáo viên không phải thu khoản này. Bảo hiểm có ít người nên không thể đến từng trường để thu được nên họ có thể nhờ qua giáo viên thu hộ. Giáo viên không thu cũng không sao".

Còn trước dư luận cho rằng khi thu tiền bảo hiểm, các trường và Phòng GD-ĐT sẽ được hưởng phần trăm hoa hồng từ bảo hiểm, ông Nguyễn Trường Giang lại khẳng định: "Phòng Giáo dục không có phần trăm hoa hồng từ khoản thu hộ bảo hiểm, nhưng trong trường học có công tác y tế trường học, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, thông thường bảo hiểm sẽ trích lại phần trong Bảo hiểm Y tế đó cho công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong trường học.

Việc thu tiền bảo hiểm không phải nhiệm vụ của giáo viên, nếu trường nào bắt buộc giáo viên thu thì đã làm sai nguyên tắc. Những trường nào làm sai nguyên tắc là do hiệu trưởng chỉ đạo. Còn theo Phòng chỉ đạo thì không có chuyện giáo viên phải thu tiền bảo hiểm. Huyện chỉ đạo tuyên truyền để nâng tỷ lệ đóng bảo hiểm theo chỉ tiêu, càng cao càng tốt. Nếu trường nào không đạt chỉ tiêu sẽ không được đưa vào thi đua khen thưởng từ cấp huyện trở lên".

Trước đó, khoảng 13h30 phút ngày 31/10, ông Võ Văn Điệp đi xe máy chở con và mang theo 1 con dao đến phòng làm việc của thầy Thống, dùng dao đe dọa, chửi bới và yêu cầu thầy ra khu vực sảnh chào cờ, bắt thầy quỳ xuống. 

Ông Điệp dùng dao đe dọa, chửi bới và yêu cầu thầy Thống xin lỗi 2 con của ông Điệp. Do sợ hãi nên thầy phải thực hiện theo yêu cầu của ông Điệp trước sự chứng kiến của nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên. Theo cơ quan điều tra, thầy Thống phải quỳ trước sảnh chào cờ khoảng 6 phút. 

Nguyên nhân được xác định do ông Điệp bức xúc về việc 2 con là Võ Thị Thanh H. (học sinh lớp 5) và Võ Xuân S. (lớp 1), Trường Tiểu học Sơn Lâm chưa đóng tiền bảo hiểm, bị thầy Hiệu trưởng Phan Đình Thống gọi lên nhắc nhở trong buổi lễ chào cờ.

Cơ quan điều tra xét thấy hành vi của Võ Văn Điệp đã xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác nên đã khởi tố Điệp về tội Làm nhục người khác.

"Đối với trường hợp này sẽ không áp dụng biện pháp tạm giam. Quy định tại khoản 1 sẽ cải tạo không giam giữ từ 6 tháng cho đến 3 năm" - lãnh đạo Công an huyện thông tin.

Vụ việc đang tiếp tục được điều tra, làm rõ.

Vụ hiệu trưởng bị bắt quỳ: Công an xuống hiện trường, làm việc với phụ huynh

Vụ hiệu trưởng bị bắt quỳ: Công an xuống hiện trường, làm việc với phụ huynh

Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị đã vào cuộc điều tra vụ việc phụ huynh vác dao xông vào Trường Tiểu học Sơn Lâm, bắt hiệu trưởng quỳ xin lỗi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Quả đúng như vậy. Công sức của con trai tôi không uổng. Kỳ thi năm đó Lý đỗ vào trường đại học Luật. Cử nhân luật học 4 năm còn con trai tôi học để lấy bằng kỹ sư, thời gian học dài hơn. Vì thế hai đứa tốt nghiệp đại học cùng một năm. Con trai tôi tốt nghiệp bằng giỏi nên xin được việc làm ngay. Còn Lý sức học bình thường nên mãi không xin được việc làm. Vả lại cử nhân Luật cũng khó xin việc. Nghe nói ngành luật ở thành phố Hồ Chí Minh dễ xin việc hơn. Con trai tôi nhảy vào Sài Gòn, xin việc làm ở một công ty xây dựng rồi đưa Lý vào đó và chạy vạy xin được việc cho nó. Rồi chúng nó tính chuyện cưới.

Đã cưới vợ thì phải có nhà. Vợ chồng tôi dốc hết vốn gửi cho nó mua 1 căn hộ 60m2 ở thành phố Bình Dương. Lý làm việc ở Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, đường đi làm khá xa. Khi Lý mang bầu, nó nói với chồng: "Em đi làm xa quá, có khi sảy thai mất". Thế là con trai tôi bán căn hộ ở Bình Dương, vay công ty thêm 1.5 tỷ đồng mua 1 căn hộ ở Quận 2. Cá chuối đắm đuối vì con, nhà tôi vào Sài Gòn sống cùng vợ chồng chúng nó để giúp đỡ con dâu vì nó cũng sắp đẻ rồi.

Lý sinh con gái đầu lòng. Nhà tôi mừng lắm. Ao sâu lợn nái không bằng con gái đầu lòng. Hai vợ chồng son thêm đứa con nữa. Việc chi tiêu hàng ngày thành vấn đề nóng. Lý nói với chồng: "Em sẽ quản lương tháng của anh. Anh lĩnh lương về đưa hết cho em, khi cần chi tiêu gì thì bảo em đưa". Con trai tôi nói: "Anh có thể xin tiền bố mẹ chứ không xin tiền vợ. Mọi việc trong nhà từ ăn uống, điện nước anh lo đủ thế là được rồi. Tiền lương của anh một nửa phải gửi phòng kế toán trả nợ dần cho công ty", "Của chồng công vợ. Anh nói thế là không tôn trọng em". Và thế là chúng xảy ra chiến tranh lạnh.

Lý không bao giờ ngồi ăn với cả nhà. Đi làm về mặt nặng như chì, không nói năng gì cả. Ra đường sợ xe công nông về nhà sợ nhất vợ không nói gì. Nhưng con trai tôi là đứa biết tự chủ. Nó mặc kệ rồi chiến tranh lạnh cũng tan đi.

Không thể trông vào đồng lương kỹ sư xây dựng để trả hết nợ cho công ty được, con trai tôi vừa làm ở công ty vừa tranh thủ buôn bán đất đai. Rất may là nó gặp thời. Sau 1 năm buôn bán đất nó trả hết nợ công ty lại còn mua được 1 cái camry mới tinh. Rồi Lý mang bầu và sinh đứa thứ 2 là con trai. Nó gọi điện cho tôi: "Con tự hào lắm bố ạ".

Đến năm nay chúng nó đã có với nhau 2 mặt con một gái, một trai. Tôi yên tâm về chúng nó, nghĩ là chúng nó sẽ hạnh phúc. Nhưng vừa rồi nhà tôi gọi điện nói: "Lại xảy ra chiến tranh lạnh rồi". "Vì sao vậy?" "Cái Lý yêu cầu chồng sáng chở đi làm, chiều đón về. Nó bảo nắng lắm, đi xe máy không chịu được". Tôi nói: " Em động viên con trai bảo nó hết sức bình tĩnh. Không được để chiến tranh lạnh trở thành chiến tranh nóng. Chiến tranh lạnh hoặc sẽ thành chiến tranh nóng hoặc sẽ tự tan đi". "Em không biết có tan không. Sống với chúng nó mà nhà không vui em chán lắm".

Khi tôi viết bài báo này thì chiến tranh lạnh trong nhà con trai tôi vẫn chưa kết thúc. Ngoài đường nắng nóng, không khí trong gia đình còn nóng hơn. Tôi gọi điện cho con trai: "Có một nhà tâm lý học Châu Âu nói rằng: "Các ông chồng đừng bao giờ cố gắng vì vợ, bởi không bao giờ là đủ". Câu nói đó hơi cực đoan nhưng không phải là hoàn toàn vô lý. Con bình tĩnh, làm tròn phận sự của người chủ gia đình. Không nói gì cả. Chiến tranh lạnh rồi sẽ qua đi. Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không tự đến mà hai vợ chồng phải phấn đấu cả đời mới có. Hãy nhìn nhau mà sống. Và phải biết nhịn. Một sự nhịn là chín sự lành. Nếu để xảy ra chiến tranh nóng thì gia đình sẽ tan, con thất bại và vợ con cũng thất bại".

Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?

Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?

Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.

" alt="Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không" width="90" height="59"/>

Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không

{keywords}Anand Piramal (34 tuổi) là con rể của gia tộc Ambani, gia tộc giàu nhất châu Á. Tháng 12/2018, Anand kết hôn với Isha Ambani, ái nữ duy nhất của tỷ phú Mukesh Ambani, đồng thời là người thừa kế tập đoàn Reliance Industries Ltd.

 

{keywords}
Anand là con trai của tỷ phú tự thân Ajay Piramal, người sáng lập Tập đoàn bất động sản và dược phẩm Piramal. Cùng với các dòng họ Ambani, Tata, Birla, Piramal là một trong những gia tộc quyền lực và giàu có bậc nhất Ấn Độ. Hiện giữ chức giám đốc điều hành và đóng vai trò chủ chốt trong mảng kinh doanh bất động sản của tập đoàn, Anand được kỳ vọng là thế hệ thừa kế thứ 2 sẽ giúp Piramal ngày một lớn mạnh.

 

{keywords}
Con rể của tỷ phú Mukesh Ambani tốt nghiệp Đại học Pennsylvania và có bằng Thạc sĩ Quản trị kinh doanh của Đại học Harvard. Trước khi nên duyên vợ chồng, Anand và Isha là bạn thân lâu năm, từng cùng nhau du học tại Mỹ. Vợ của Anand tốt nghiệp cử nhân Đại học Yale năm 2014 với bằng tâm lý học và nghiên cứu Nam Á. Sau đó, cô lấy bằng MBA ở Trường Kinh doanh Stanford.

 

{keywords}

 Cuối năm 2018, đám cưới xa hoa trị giá hơn 100 triệu USD của Anand và Isha trở thành tâm điểm chú ý. Theo Bloomberg, đó không khác gì một "đám cưới hoàng gia”, với những nghi lễ xa hoa kéo dài trong suốt cả tuần và dàn khách mời nổi tiếng như siêu sao ca nhạc Beyonce, cựu Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton, nhà báo kiêm chủ trang tin Ariana Huffington, những ông trùm kinh doanh như Henry Kravis…

 

{keywords}
Danh sách khách mời dài đến nỗi hai bên gia đình Ambani và Piramal phải sử dụng đến ít nhất 5 khách sạn 5 sao gần đó và một ê-kíp hậu cần hùng hậu, được lập ra từ Mumbai, để quản lý số khách này. Hơn 100 chuyến bay chở khách VIP từ khắp thế giới đến sân bay Maharana Pratap của Udaipur. Trước đám cưới đắt đỏ, Anand đã cầu hôn Isha tại một ngôi đền ở Mahabaleshwar. Sau đó, cả hai đánh dấu sự kiện trọng đại này bằng một bữa tiệc hoành tráng không kém tiệc cưới.

 

{keywords}
Sau khi về chung một nhà, 2 người thừa kế của những gia tộc giàu nhất Ấn Độ sống tại khu biệt thự rộng hơn 50.000 m2 ở Mumbai. Ngôi nhà là quà cưới tỷ phú Ajay Piramal tặng cho vợ chồng Anand vào cuối năm 2018. Hình ảnh căn biệt thự 5 tầng, có 3 tầng hầm với nội thất sang trọng, được trang trí theo phong cách châu Âu, từng được nhiều bạn bè của cặp vợ chồng chia sẻ, khiến dân mạng không khỏi choáng ngợp.

 

{keywords}
Sinh ra trong gia tộc giàu có, Anand cho biết anh từng chịu nhiều áp lực và gặp khó khăn trong việc lựa chọn con đường sự nghiệp. "Tôi từng không muốn giống bố mình. Tôi luôn cố tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để có chọn lựa phù hợp nhất", anh nói. Trong giai đoạn nhiều khó khăn, lưỡng lự, Anand nói anh đã nhận được lời khuyên hữu ích từ tỷ phú Mukesh Ambani. Chính vì điều này, Anand có mối quan hệ tốt đẹp và luôn cảm thấy biết ơn bố vợ.

 

Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ thành đạt

Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ thành đạt

 30 năm trước, chị Thanh, anh Phú gặp nhau khi còn là những đứa trẻ nghèo, dạt về Hà Nội mưu sinh. Giờ họ là cặp vợ chồng hạnh phúc, thành đạt. 

" alt="Xuất thân trâm anh thế phiệt của chàng rể gia tộc giàu nhất châu Á" width="90" height="59"/>

Xuất thân trâm anh thế phiệt của chàng rể gia tộc giàu nhất châu Á