Điện thoại màn hình gập Z Flip giảm giá 15 triệu đồng
Một chuỗi bán lẻ lớn đang giảm giá Samsung Galaxy Z Flip xuống còn 21 triệu đồng,ĐiệnthoạimànhìnhgậpZFlipgiảmgiátriệuđồkết quả bóng đá pháp hôm nay chênh lệch 15 triệu so với khi máy ra mắt. Trong khi đó, chuỗi bán lẻ lớn còn lại vẫn niêm yết giá 36 triệu cho chiếc điện thoại màn hình gập của Samsung.
Mức giá này thậm chí thấp hơn giá niêm yết tại các chuỗi nhỏ như CellphoneS, Di Động Việt, vốn đang bán từ 21,9 triệu đến 23,99 triệu đồng. Thông thường, giá bán tại các chuỗi lớn sẽ cao hơn so với các hệ thống bán lẻ nhỏ hơn.
Galaxy Z Flip. (Ảnh: Hải Đăng) |
Chương trình giảm giá Z Flip dường như để đẩy hàng tồn, vì tại các chuỗi nhỏ sản phẩm này hầu hết đã không còn hàng. Mức giá mới có vẻ thu hút khá nhiều người quan tâm khi trong danh sách đăng ký chờ hàng về của một siêu thị có khá nhiều người để lại thông tin.
Trong khi đó, một vài cửa hàng nhỏ bán Z Flip đã kích hoạt bảo hành điện tử, đã khui hoặc chưa khui hộp, với giá hơn 19 triệu đồng. Tuy vậy, các sản phẩm này cũng khá khan hàng.
Trước đây Z Flip từng có giai đoạn giảm giá mạnh do phải cạnh tranh với Z Fold 2. Các đợt giảm giá thường áp dụng trong khoảng thời gian ngắn, như chương trình hiện tại cũng chỉ áp dụng đến 28/2.
Samsung Galaxy Z Flip là điện thoại màn hình gập thứ hai của Samsung. Chiếc máy thay vì gập theo chiều dọc như thông thường thì gập theo chiều ngang. Máy cũng có màn hình nhỏ so với dòng Z Fold của Samsung, 6,7 inch so với 7,6 inch.
Z Flip có các màu tím, màu gold, có xu hướng dành cho phái nữ, so với Z Fold được nhắm vào giới sành công nghệ hơn. Cho đến nay chưa có phiên bản tiếp theo của Z Flip.
Hải Đăng
Galaxy Fold, Z Flip giá rẻ đổ bộ về Việt Nam, cẩn thận khi mua
Những thiết bị này là hàng qua sử dụng, có nguồn gốc từ thị trường Hàn Quốc và được bán ra dưới dạng máy trần, không phụ kiện.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
Cát Tường với vai trò "bà mối" trong Ghép Đôi Thần Tốc Online Ghép đôi thần tốc online đã chính thức trở lại với phiên bản “nâng cấp” - mai mối 1 nữ 2 nam bất chấp khoảng cách địa lý, từ Việt Nam hay bất kì nơi nào trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ...
Ngay tập đầu tiên, chương trình đã gây chú ý với sự xuất hiện của 3 trai xinh gái đẹp - bạn gái Chu Thị Đức Ánh (29 tuổi, Buôn Mê Thuột) được mai mối cho hai chàng trai Hà Nội - Trần Công Đức (27 tuổi) và Đỗ Duy Hùng (30 tuổi).
Ở vòng đầu tiên - Gặp gỡ, cả ba chỉ trò chuyện qua cuộc gọi thoại (audio call) để hiểu nhau hơn, với sự dẫn dắt khéo léo của MC Cát Tường. Bạn gái Đức Ánh nhanh chóng thu hút với vẻ ngoài xinh đẹp và cách nói chuyện cực duyên dáng. Cô nàng cho biết vì quá bận rộn với công việc văn phòng mà 29 xuân xanh đi qua chỉ mới trải qua một mối tình chóng vánh.
Rút kinh nghiệm từ cuộc tình trước, cô gái kỳ vọng sẽ gặp được một chàng trai tử tế, có trách nhiệm và luôn sẵn sàng che chở cho bạn gái. “Em nghĩ không ai dạy mình cách học yêu hết, nên em muốn tìm một người bạn đồng hành cùng học yêu, học cách gìn giữ mối quan hệ đó” - Đức Ánh tâm sự. Trước quan điểm yêu rất hiện đại này, MC Cát Tường liên tục gật gù đồng tình và hứa hẹn sẽ mai mối thành công cho cô một người thật tốt.
Hai chàng trai được mai mối cho cô nàng Buôn Mê Thuột đúng chuẩn “tài sắc vẹn toàn”, nhưng tình trường của mỗi người lại khác nhau “một trời một vực”.
Ghép đôi thần tốc online thực hiện theo mô tuýp 1 nữ 2 nam. Công Đức - chàng nhân viên thiết kế đồ hoạ từng du học Nhật Bản gây choáng khi tiết lộ chưa từng trải qua một mối tình nào. “Em độc thân tới giờ cũng do không biết ‘tán’ gái. Quan điểm của em là yêu một lần rồi cưới nên khi cảm giác một mối quan hệ không thể tiến xa thì nên chấm dứt ngay từ đầu. Em biết nấu ăn, về body em cũng khá tự tin. Hiện tại, thì kinh tế em cũng ổn định, có thể lo được cho bạn gái” - Công Đức thổ lộ.
Dù chưa có nhiều kinh nghiệm tình trường và cách trò chuyện có phần rụt rè, thậm chí liên tục xưng “em” với bạn gái, nhưng sự điềm tĩnh, chín chắn của anh chàng dường như thu hút được sự chú ý của bạn gái Đức Ánh trong suốt buổi hẹn hò.
“Nhỉnh” hơn “đối thủ” một chút, chàng nhân viên văn phòng Duy Hùng dày dặn kinh nghiệm hơn khi từng trải qua đến tận 5 năm mối tình. Đây cũng có thể là điểm cộng của anh chàng với bà mối, nhưng có vẻ phản ứng của bạn gái lại khá “sốc”. Bù lại, Duy Hùng lại giúp buổi hẹn hò vui vẻ hơn nhờ vào khả năng hoạt ngôn và sự hài hước.
Chia sẻ với cả 3 người tham gia, bà mối Cát Tường hết lời động viên: “Dù biết đường tình có trắc trở nhưng mình vẫn phải yêu. Tình yêu rất là đẹp, rất là thú vị, làm cuộc sống mình thêm màu sắc. 27 tuổi đầu chưa yêu lần nào là cuộc sống tẻ nhạt lắm luôn. Nay các bạn phải cố gắng nha”.
Buổi hẹn hò diễn ra khá thuận lợi dù cả 3 chưa được nhìn mặt nhau. Những chia sẻ thú vị của hai chàng trai rất nhanh đã lấy được thiện cảm của nhà gái, khiến bạn gái Đức Ánh bắt đầu bối rối vì ai cũng “không phải dạng vừa đâu”.
Cô gái Đức Ánh tới từ Buôn Mê Thuột. Để hỗ trợ thêm cho Đức Ánh trong phần lựa chọn một trong hai anh chàng, bạn thân cô sẽ tham gia vào buổi hẹn hò ở vòng 2 và có phần “tra hỏi” cực gắt cả hai chàng trai. Ải người thân này có vẻ hơi khó nhằn cho Công Đức và Duy Hùng, nhưng nhờ sự tinh tế và chân thành mà 2 anh chàng thành công thuyết phục mình là người phù hợp với Đức Ánh nhất.
Sau những thử thách đó, Đức Ánh dành rất nhiều lời khen ngợi cho 2 bạn trai nhưng cô cũng chỉ có thể chọn một người đi tiếp vào vòng 3 - Quyết định hẹn hò. Cuối cùng, bạn gái Đức Ánh lựa chọn Công Đức vì cảm nhận được nhiều điểm tương đồng.
Dù rất tiếc nuối khi không có cơ hội tiến xa với bạn gái, Duy Hùng chân thành bày tỏ với Đức Ánh, không quên “khịa” Cát Tường một câu khiến bà mối muốn ngã ngửa: “Được tham gia chương trình và nói chuyện với em, anh thực sự rất vui. Với 2 quân sư là bạn em với chị Cát Tường thì anh nghĩ đúng là “quân sư quạt mo” làm cho em còn rối hơn, nhưng mà em vẫn rất quyết đoán. Nếu 2 bạn thành công, anh cũng hy vọng mình sẽ hẹn gặp nhau ở Hà Nội”.
Công Đức là chàng trai được chọn sau 2 vòng. Hơn 10 năm làm bà mối tự dưng có biệt danh mới, Cát Tường chỉ biết than trời: “Trời đất ơi, tôi là ‘bà mối quốc dân’ mà kêu tôi thành ‘quân sư quạt mo’ kìa trời”. Phản ứng đáng yêu của Cát Tường khiến người xem được phen “cười ra nước mắt”.
Chia tay Duy Hùng, Đức Ánh và Công Đức được kết nối trò chuyện video call với nhau. Vừa thấy mặt bạn gái, Công Đức lại khá bối rối trong khi Đức Ánh lại khá chủ động với đối phương. Bỏ qua khoảng cách địa lý Hà Nội - Buôn Mê Thuột, cả hai rất nhanh đã tìm được nhiều điểm chung về quan điểm tình yêu, hôn nhân cũng như sở thích chơi nhạc cụ và thú cưng. Cả hai còn nhiệt tình khoe những người bạn cực đáng yêu khiến ai xem cũng cực phấn khích.
Cộng với sự tích cực “đẩy thuyền” của bà mối Cát Tường, cuối cùng cặp đôi chính thức cho nhau cơ hội tiến xa hơn nữa, nghiêm túc bồi đắp cho mối tình này.
Đăng Dương
Chàng trai mê may vá, thêu thùa tán đổ cô gái Sài Gòn
Giây phút gặp mặt, chàng trai tặng cô gái chiếc áo trắng do chính tay anh may. Anh còn xâu kim, khâu hoa trang trí lên chiếc áo để tặng cô gái.
" alt="Từ chối chàng trai 5 mối tình, gái xinh chọn người 27 tuổi chưa từng yêu ai" />Từ chối chàng trai 5 mối tình, gái xinh chọn người 27 tuổi chưa từng yêu ai- Sau khi tỉnh dậy, Steph Thompson sững sờ phát hiện Dan Muirhead chồng mình đã chết trong lúc ngủ. Bất ngờ thay, 8 tháng sau, cô gái 24 tuổi lại nhận ra mình đang mang thai.
Steph phát hiện Dan đã qua đời ngay trong khi ngủ
Vào năm ngoái, Steph Thompson đã vô cùng đau đớn khi phát hiện Dan chết trong giấc ngủ ngay bên cạnh mình. Các bác sĩ cũng không thể tìm ra lý do trái tim của chàng trai 29 tuổi bất ngờ ngừng đập. Sau 8 tháng đau khổ, Steph lại ngỡ ngàng phát hiện mình đang mang thai đứa con đầu lòng cùng người quá cố.
Lúc mang thai, cô gái chỉ nghĩ rằng mình tăng cân vì ăn nhiều
“Tôi đã quá tập trung vào những gì đã xảy ra, cảm giác bồng bềnh không xác thực nên tôi cho là mình tăng cân. Tôi cũng không chắc rằng bản thân nên phản ứng như thế nào. Ngay lúc này, tôi biết thật tuyệt vời khi mình có được một phần của Dan nhưng lại càng đau lòng bởi anh ấy đã không còn trên cõi đời này”, Steph chia sẻ.
Cậu bé Jesse hiện tại đã được 2 tuổi rưỡi
Bà mẹ trẻ cho biết cặp đôi từng cố gắng có con suốt hai năm rưỡi bên nhau. Hai người thậm chí còn thảo luận về việc làm cha mẹ rồi quyết định đặt tên con là Jesse. Đáng tiếc là Dan không có cơ hội được trở thành một người cha đúng nghĩa.
Steph suy đoán mình phải có thai một vài tuần trước khi Dan qua đời. Cô cũng sẽ không biết mình chuẩn bị làm mẹ nếu như không cảm thấy bụng khó chịu và nhờ mẹ kế của Dan xem giùm.
Steph và Dan gặp nhau lần đầu trong một quán bar 6 năm về trước
Sau khi đi kiểm tra một lần nữa tại bệnh viện, Steph thông báo cho gia đình, bạn bè và mọi người đều bị sốc. Trong vòng 2 tuần trước khi sinh, cô được đồng nghiệp của Dan gửi tặng xe đẩy, cũi trẻ em, đồ chơi, quần áo và nhiều thứ khác.
Bị cha mẹ ép nộp hơn 14.500 USD để em trai lấy vợ, mua nhà
Cô gái bị cha mẹ cấm kết hôn nếu chưa nộp đủ 100.000 nhân dân tệ cho hôn lễ em trai
" alt="Chuyện lạ: Chồng mất 8 tháng, vợ mới phát hiện mang thai" />Chuyện lạ: Chồng mất 8 tháng, vợ mới phát hiện mang thai Ngày cao điểm bà Hóa nướng 5 tạ cá bán Tết Gia đình bà Trần Thị Hóa (SN 1960) ở xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã 3 đời làm nghề nướng cá. Theo bà Hóa, công việc nướng cá của gia đình bà diễn ra quanh năm, nhưng cao điểm vẫn là dịp Tết. Thời điểm này, mỗi ngày nhà bà nướng khoảng 3-4 tạ cá, cao điểm lên tới 5 tạ nhưng vẫn không đủ hàng để bán.
Lò nướng cá của gia đình bà Hóa chỉ rộng khoảng 100m2, có 2 lao động thường xuyên. Tháng cao điểm vào Tết, bà phải thuê thêm 3 lao động nữa, nướng từ 3h sáng đến 22h nhưng vẫn “cháy” đơn.
Theo bà Hóa, sở dĩ lò nướng của gia đình bà “đắt hàng” vì cá nhà bà nướng ngon, thơm.
“Để có được mẻ cá ngon, từ tháng 11 đến khoảng tháng 2 âm lịch là thời điểm con cá béo, nhiều thịt nhất, đây là cũng là thời điểm chuẩn bị cho vụ xuất hàng lớn nhất trong năm.
Để nướng những mẻ cá chín đều, thịt bên trong thơm ngọt, người nướng cá phải có sự tỉ mỉ, khéo léo trong từng công đoạn. Mỗi thợ lò sẽ có một công thức nướng cá riêng, tạo nên thương hiệu của làng nghề”, bà Hóa chia sẻ.
Cũng theo bà Hóa, không riêng gì gia đình bà, xã Ngư Lộc có hàng chục hộ cùng làm nghề. Nghề nướng cá được cho là vất vả nhưng thu nhập khá cao, ổn định nên người dân gắn bó với nghề.
“Loại cá người dân nướng chủ yếu là cá thu, cá ngừ đại dương, cá nục, cá hố… Cá dùng để nướng phải được lựa chọn kỹ càng, đảm bảo độ tươi, ngon, nếu không khi nướng sẽ bị vỡ thịt, chảy nước, không bảo quản được lâu”, bà Hóa cho biết.
Các lò nướng đều sử dụng than hoa. Cá được nướng than sẽ có mùi thơm hơn sấy bằng máy. Trung bình một mẻ cá nướng trong khoảng 30 phút (đối với cá to), 15-20 phút đối với loại cá nhỏ.
Giá bán bán cá ngừ đại dương, cá thu dịp Tết dao động từ 320.000 đồng đến 350.000 đồng/kg. Các loại cá khác như: cá nục, cá mối… có giá bán từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng/kg.
Anh nông dân biến vườn bưởi thành thế giới cổ tích đẹp mê mẩn
Giữa vùng hoa, cây cảnh Văn Giang (Hưng Yên) có một khu vườn với những chậu bưởi cảnh được thiết kế vô cùng độc đáo, lạ mắt và không hề đụng hàng với bất cứ ai." alt="Nướng cá không ngơi tay từ 3h sáng tới khuya, ngày làm 5 tạ vẫn 'cháy' đơn" />Nướng cá không ngơi tay từ 3h sáng tới khuya, ngày làm 5 tạ vẫn 'cháy' đơn- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Không chịu nổi nhân sự Gen Z 'vui thì làm, buồn là nghỉ'
- Vườn sen rực rỡ, thơm ngát giữa châu Âu của người phụ nữ Việt
- Học sinh học Toán, Khoa học bằng tiếng Anh tăng 50 lần
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- 3 lần nấu mì cho con ăn, bố đều lén làm 1 điều khiến con học được cách cư xử tốt
- 'Phá nát' bài hát Cô gái mở đường: Lỗi không chỉ ở Han Sara?
- Bi kịch hôn nhân trong 'Đừng tức giận số phận'
-
Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 28/01/2025 04:25 Nhận định bóng ...[详细] -
Soobin Hoàng Sơn: 'Tôi suy sụp tâm lý, tinh thần vì bị tấn công trên mạng xã hội'
Tập mới podcastHave a siplên sóng với khách mời là ca sĩ Soobin Hoàng Sơn. Nam ca sĩ có dịp tâm sự về chặng đường hoạt động nghệ thuật và những sóng gió đã qua trong hơn 10 năm tham gia nghệ thuật.Soobin Hoàng Sơn. Trưởng thành trong gia đình có truyền thống nghệ thuật, Soobin được theo học đàn bầu từ nhỏ và được định hướng lớn lên sẽ làm nhạc công. Anh xem cây đàn bầu như một người "bạn đời" của mình vì đã đồng hành cùng nam ca sĩ lưu diễn trên toàn thế giới và kiếm ra những đồng tiền đầu tiên.
Tuy nhiên, đến năm 18 tuổi, nam ca sĩ có cơ hội được tiếp xúc với "thần tượng" của mình là Justatee trong một buổi đi chơi, Soobin nhanh chóng nhận ra tâm hồn mình đã bị cuốn theo dòng chảy của những bản nhạc sôi động. Anh quyết định ngừng học đàn, theo đuổi dòng nhạc hip hop và gia nhập vào SpaceSpeakers - nhóm Underground nổi tiếng.
Quyết định này của Soobin không nhận được sự ủng hộ từ ba mẹ. Soobin kể: "Mẹ tôi rất buồn, vì gia đình luôn mong muốn cho tôi được học chuyên sâu và có bằng cấp về đàn. Sau này sẽ trở thành một nghệ sĩ dương cầm thực thụ".
Cuộc gặp gỡ với Justatee đã thay đổi hoàn toàn định hướng của Soobin về con đường nghệ thuật. Dù vậy, anh vẫn kiên quyết với con đường của mình và quyết định Nam tiến vào năm 23 tuổi. Mẹ anh tuy không còn phản ứng nhiều như thời gian đầu nhưng vẫn luôn bên cạnh cho lời khuyên giúp anh đi đúng hướng.
Dù hoạt động Underground nhưng bài hát ballad Phía sau một cô gái giúp Soobin thực sự nổi tiếng. Cũng từ cột mốc đó, anh được mọi người ưu ái đặt cho cái tên "hoàng tử ballad". Nói về sự mâu thuẫn trong âm nhạc, Soobin cho hay, anh không cần quá "gồng" khi hát ballad bởi dòng nhạc buồn như thể hiện nội tâm của anh mà khán giả ít biết.
Là người của công chúng nhưng Soobin luôn kín tiếng trong cuộc sống đời thường, bởi anh những biến cố mà anh từng trải qua. Nam ca sĩ tâm sự: "Nghệ sĩ bắt buộc phải bị gièm pha, nhưng mọi người không ở hoàn cảnh đấy nên không hiểu cảm giác khi bị gièm pha. Nhiều người nghĩ rằng phải có chuyện đời tư mới khiến người ta tập trung vào sản phẩm nghệ thuật, nhưng đó là quan niệm sai lầm".
Sau những vấp ngã, Soobin dần kín tiếng hơn và chuyên tâm vào làm nhạc để thỏa niềm đam mê và phục vụ khán giả. Những năm 2016 - 2017, Soobin Hoàng Sơn bắt đầu nổi tiếng và trải qua giai đoạn khó khăn nhất trong sự nghiệp khi vướng scandal tình cảm với Hiền Hồ. Nhớ về khoảng thời gian đó, nam ca sĩ thổ lộ: "Tôi chưa bao giờ chia sẻ với mọi người về cảm giác lúc đấy. Lúc đấy, tôi rất sợ và thấy rất kinh khủng. Dù đã vào showbiz khá lâu và chuẩn bị tâm lý để chống chọi với sự tấn công của mạng xã hội nhưng lúc đó tôi suy sụp hoàn toàn về cả tâm lý, tinh thần.
Ngày xưa tôi thích hóng hớt, đọc tin tức, nhưng đến khi tôi gặp chuyện, đọc được những bình luận chê, chửi, so sánh, tôi tức lắm. Có những ngày tôi suy nghĩ về những bình luận đó cả ngày. Nhiều bình luận chê tôi chỉ hát được ballad, xúc phạm ngoại hình... Mãi về sau tôi mới tập được thói quen không quan tâm đến những lời miệt thị mình trên mạng xã hội".
Ở tuổi 29, Soobin thường xuyên bị gia đình giục chuyện kết hôn và có con. Anh thừa nhận tình yêu góp phần hun đúc cảm xúc và giúp nam ca sĩ thăng hoa trong nghệ thuật. Nhưng anh khẳng định mình vẫn đang độc thân và tập trung phát triển con đường âm nhạc.
Trúc Thy
BinZ rap ngẫu hứng hit 'Người hãy quên em đi' của Mỹ Tâm
Tại cuộc hẹn cuối tuần, BinZ đã có màn Rap 'Người hãy quên em đi' đầy ngẫu hứng.
" alt="Soobin Hoàng Sơn: 'Tôi suy sụp tâm lý, tinh thần vì bị tấn công trên mạng xã hội'" /> ...[详细] -
Nhạc sĩ Văn Cao: Từ 'Buồn tàn thu' đến mùa thu Cách mạng
Nhạc sĩ Văn Cao (Ảnh: Nguyễn Đình Toán). Buồn tàn thulà sáng tác đầu tay có cảm xúc đa mang về thân phận con người, về nhân tình thế thái khiến người nghe giật mình bởi với tâm hồn của một chàng trai mới bước vào ngưỡng cửa cuộc đời, làm sao có thể cảm thấu được tình yêu, sự tuyệt vọng, cô đơn để viết ra được những ca từ thấm đẫm hồn thơ, hồn nhạc, quả thực là “độc nhất vô nhị”...
Người làm cho Buồn tàn thutrở nên nổi tiếng là danh ca Thái Thanh - giọng hát liêu trai, bàng bạc, ma mị của bà như cuốn người nghe vào câu chuyện tình yêu đầy trắc trở: "Người ơi! còn biết em nhớ mang/Tình xưa còn đó xa xôi lòng/Nhờ bóng chim uyên nhờ gió đưa duyên, chim với gió bay về chàng quên hết lời thề... Thôi tình em đấy như mùa thu chết rơi theo lá vàng”.
Không ai có thể tưởng tượng nổi, những ca từ, câu hát chất chứa bao nỗi niềm của yêu đương, luyến ái, đau khổ, nhớ nhung ấy lại được viết lên bởi một chàng thanh niên “mặt búng ra sữa”. Nói theo chữ của nhạc sĩ Thụy Kha “Văn Cao là trời cho”, nên ông đã cảm thấu được trọn vẹn những thanh âm của mùa thu đang dần tàn lụi; cảm nhận được sự khắc khoải đợi chờ như thắt từng khúc ruột. Cảm xúc yêu đương, luyến ái “kề má say sưa”.
Nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha từng nhận xét: "Buồn tàn thu của Văn Cao ra đời với hơi hướng của âm nhạc ca trù, phong vị Đường thi ở lời ca. Tác phẩm mang một tâm trạng tiếc nuối về những sự ra đi không trở lại: Đêm mùa thu chết - Nghe mùa đang rớt rơi theo lá vàng…".
Theo nhạc sĩ Văn Cao lúc sinh thời, trước khiBuồn tan thuđược “đóng đinh” với giọng hát Thái Thanh thì nhạc sĩ Phạm Duy là người đầu tiên hát, góp phần lan tỏa ca khúc này cùng nhiều tác phẩm khác của ông đến với công chúng trong và ngoài nước.
Sau Thái Thanh, có nhiều người hát và định hình tiếng hát của mình với Buồn tàn thu,trong đó có ca sĩ Ánh Tuyết. Nhạc sĩ Văn Cao dành nhiều lời khen tặng cho Ánh Tuyết, bởi cô đã thấu cảm được ca từ, giai điệu của tác phẩm và cất lên tiếng hát nức nở bằng rung động sâu thẳm của trái tim người nghệ sĩ.
Lối hát tự sự, không nhạc đệm, theo một phong vị riêng khiến nhạc sĩ Văn Cao từng thốt lên rằng: “Ánh Tuyết là người đã chạm được vào những rung cảm của giai điệu bài hát và trình diễn nó theo cách mà tôi hài lòng nhất”.
Nhiều khán giả nhận xét: “Sau năm 1975, Ánh Tuyết là ca sĩ hát nhạc của Văn Cao hay nhất”. Bản thân người viết không ít lần chứng kiến ca sĩ Ánh Tuyết bỗng nhòa lệ khi hát Buồn tàn thu, và cũng nhiều khi khán phòng nhà hát có tiếng sụt sùi chung mạch cảm với ca sĩ.
Sau Buồn tàn thu, Văn Cao viết: Thiên Thai (1941), Bến xuân, Thu cô liêu, Cung đàn xưa, Đàn chim Việt, Suối mơ(1942), Trương Chi (1943). Mỗi tác phẩm là một câu chuyện thú vị, như những bức tranh âm thanh nhiều màu sắc. Ở đó có khoảng tối - sáng, trầm - bổng, khi da diết, lúc dồn dập… khiến người nghe bị cuốn vào mạch kể chuyện khó mà dứt ra nửa chừng, bởi giai điệu và ca từ như tuôn chảy, như con tằm rút ruột nhả tơ, nghe - cảm và thấu từng ca từ ẩn dụ, đầy tính triết lý và cũng thật giàu hình tượng.
Mặc dù sáng tác của Văn Cao mang hơi hướng phong cách của âm nhạc Châu Âu. Tuy nhiên, cái hồn cốt của âm nhạc Việt đã ngấm sâu trong từng mạch máu nên những tác phẩm ông viết trong thời kỳ đầu của tân nhạc Việt Nam vẫn ẩn chứa nét tinh túy của âm nhạc dân tộc.
Sau một loạt bài hát lãng mạn, trữ tình, cùng thời gian và biến động của đời sống xã hội, nhạc sĩ chuyển hướng sáng tác những bài hát có giai điệu hào hùng, là những hành khúc như lời kêu gọi, hiệu triệu các tầng lớp nhân dân cùng đồng tâm, đồng lòng một tình yêu Tổ quốc.
Mùa thu Cách mạng
Sau một loạt những bản tình ca, Văn Cao viết Gò Đống Đa- một ca khúc yêu nước đầy khí phách, thể hiện tinh thần quả cảm, hùng tráng và dữ dội. Có lẽ khi tham gia vào nhóm Đồng Vọng, ông ít nhiều đã ảnh hưởng trong tư tưởng sáng tạo.
Song có lẽ bước ngoặt cuộc đời chính là sự xuất hiện của Tiến quân ca- ông khẳng định quyết tâm, ý chí một lòng đi theo cách mạng từ những động viên khích lệ của một cán bộ Việt Minh là ông Vũ Quý.
Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng - biểu trưng cho dân tộc Việt Nam hiện diện trong hành khúc đầy hào sảng, hùng tráng, mang khí phách, cốt cách của người Việt Nam “thà hi sinh chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
Tác phẩm là sự xuất thần của Văn Cao cả về nội dung, hình thức thể hiện, tư tưởng và nghệ thuật. Ngay khi xuất hiện, Tiến quân cađã được các tầng lớp nhân dân Việt Nam đón nhận, bởi dự cảm của ông cũng là điều mong mỏi của cả dân tộc.
Tiến quân canhư mốc son của âm nhạc Việt Nam trong dòng chảy lịch sử của dân tộc. Ngày 1/8/1944, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định lấy Tiến quân calàm Quốc cacủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Và lần đầu tiên Tiến quân ca được in trên trang Văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11/1944 bằng bản in đá do chính Văn Cao viết.
Ngày 17/8/1945, trong cuộc mít tinh của nhân dân Hà Nội trước Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, những câu hát được cất lên. Ngày 19/8/1945, trong cuộc mít tinh lớn, dàn đồng ca của Đội Thiếu niên Tiền phong cũng hát vang bài hát này. Ngày 2/9/1945,Tiến quân cachính thức được cử hành trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, cùng Ban nhạc Giải phóng quân do nhạc sĩ Đinh Ngọc Liên chỉ huy.
Từ đó cho tới nay, gần 80 năm qua đi, mỗi người dân đất Việt đều tự hào, xúc động mỗi khi Quốc caViệt Nam được vang lên, nhất là trên các đấu trường quốc tế. Quốc cađược hát trang trọng trong lễ chào cờ, nhưng Tiến quân ca - Quốc cacòn được nhiều nghệ sĩ biểu diễn với các hình thức nghệ thuật khác nhau, mang lại cảm xúc đặc biệt.
Cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao hòa vào dòng chảy của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Ở mỗi giai đoạn phải trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, song tình yêu Tổ quốc vẫn sắt son chung thủy và được ông ghi lại trong thơ - nhạc - họa.
Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn đã viết: "Cuộc đời 72 năm của Văn Cao gắn bó trọn vẹn với Việt Nam thế kỷ XX nhiều biến động, để lại cho thế hệ sau không ít câu hỏi không dễ trả lời... Những ngày tháng Văn Cao đã sống, cứ đổ cái bóng gầy hắt hiu và trắc ẩn vào lòng công chúng, mà những bài hát của ông không lý giải được, những bức tranh của ông cũng không lý giải được. Chỉ còn lại thơ, xoa dịu và tỏ bày giùm Văn Cao".
Mỗi tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao ghi lại dấu ấn quan trọng có giá trị về tư tưởng, phong cách và nghệ thuật riêng biệt, không trộn lẫn. Những tác phẩm ấy đã vượt thời gian, trao truyền và lan tỏa đến nhiều thế hệ nghệ sĩ, công chúng trong và ngoài nước, khắc tên mình một cách chói sáng trong nền văn hoá nghệ thuật Việt Nam.
Năm 2016, gia đình nhạc sĩ Văn Cao đã thực hiện di nguyện của ông: hiến tặng bản quyền Quốc ca cho Tổ quốc. Đó cũng là điều rất đặc biệt và thiêng liêng.
Ca sĩ Tùng Dương thể hiện bài hát 'Tiến quân ca':
Trần Lệ Chiến
Con trai nhạc sĩ Văn Cao khóc vì 100 năm mới có chương trình lớn về bố"Nhạc sĩ Văn Cao có nhiều tác phẩm được các chương trình dàn dựng, gia đình tôi rất tự hào. Nhưng đối với chương trình Đàn chim Việt, thực sự là 100 năm mới có một lần", hoạ sĩ Văn Thao chia sẻ." alt="Nhạc sĩ Văn Cao: Từ 'Buồn tàn thu' đến mùa thu Cách mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:52 Pháp ...[详细] -
Yêu chàng trai đến mua nhà, mẹ đơn thân gặp chuyện không ngờ ngày ra mắt
Sau khi xem xét kĩ ngôi nhà, gia đình anh Thuật quyết định đặt cọc. Những ngày sau đó, anh Thuật chính là người trực tiếp liên lạc với chị Hạnh để làm thủ tục mua bán. Lúc này cả hai mới biết hoàn cảnh của nhau. Chị Hạnh bất ngờ khi anh Thuật chưa có bạn gái nhưng lại đi mua nhà để chuẩn bị cưới vợ. Còn anh Thuật khi đó mới biết chị Hạnh là mẹ đơn thân của hai đứa con 9 tuổi và 6 tuổi.
Nhìn người mẹ đơn thân mạnh mẽ nuôi hai đứa con, anh Thuật cảm phục. Anh chủ động nhắn tin xin làm bạn. Cũng từ hôm đó, ngoài chuyện nhà cửa, hai người thường xuyên có những câu chuyện bên lề về cuộc sống, gia đình.
Quen nhau vài ngày, anh Thuật ngỏ lời làm tài xế đưa chị xuống TP.HCM đón con vì sợ chị đi một mình nguy hiểm. Ban đầu chị Hạnh còn ngại nhưng thấy anh nài nỉ xin nhiều, chị đành đồng ý.
Cũng nhờ chuyến đi đó, tình cảm của hai người gắn kết hơn. Anh chị tâm sự chuyện vui buồn và những vấp ngã trong cuộc sống. Là mẹ đơn thân, chị Hạnh phải luôn bản lĩnh để gồng gánh các con. Gặp được anh Thuật chị như được cởi mở tấm lòng, dốc hết bầu tâm sự, trút nỗi niềm giấu kín bao lâu nay.
Chị cho biết, anh Thuật luôn lắng nghe và thấu hiểu, cho chị những lời khuyên hữu ích. Chị cảm nhận được sự hiền lành, chất phác của anh nên mới thực sự coi anh là người để chia sẻ.
Cứ vậy hai người dần có cảm tình với nhau. Chị Hạnh cũng có vài người đàn ông tìm hiểu nhưng chị chưa thực sự mở lòng với ai. Chỉ đến khi gặp anh Thuật, chị mới thực sự muốn được yêu thương lần nữa.
"Mình cũng không hiểu tại sao lại có tình cảm với người đàn ông kém tuổi nhanh như vậy. Có lẽ chính sự lắng nghe, chia sẻ của anh khiến mình cảm thấy tin tưởng và rồi nhận lời yêu", chị Hạnh nói.
Chỉ sau 10 ngày quen biết, hai người chính thức trở thành một cặp. Ban đầu anh Thuật gọi chị Hạnh là “chị” xưng “em” nhưng sau đó lại chuyển cách xưng hô anh-em để khẳng định "chủ quyền".
Thời gian yêu nhau, chị Hạnh buồn nhiều vì mối quan hệ của cả hai bị không ít người bàn tán.
Anh Thuật là trai tân còn chị là mẹ đơn thân có 2 con nhỏ. Nhưng anh Thuật không hề bận tâm. Tình cảm của anh đã giúp chị vững tin hơn, bản lĩnh hơn.
Ngày đưa bạn gái về ra mắt, gia đình anh Thuật rất bất ngờ. Bố mẹ vốn không nghĩ chuyện tình cảm của con trai và "cô chủ nhà" lại tiến triển nhanh đến vậy. Nhưng cả nhà cũng rất vui và ủng hộ mối quan hệ của hai con. Chuyện chị Hạnh là mẹ đơn thân, có con riêng đối với bố mẹ anh Thuật không phải là điều đáng bận tâm. Bố mẹ luôn hi vọng con cái tìm được người yêu thương, sống hạnh phúc là đủ.
Hai ông thông gia là bạn cũ mất liên lạc nhiều năm
Khi chị Hạnh và anh Thuật chính thức trở thành một cặp, gia đình bắt đầu hỏi chuyện người lớn. Thật bất ngờ, bố chị Hạnh và bố anh Thuật là đồng nghiệp 40 năm trước tại Hạt Kiểm lâm huyện Krông Búk.
Chị Hạnh kể, năm 2006, ban liên lạc được thành lập, hai người có dịp hội ngộ nhưng rồi lại mất liên lạc cho đến hiện tại. Hiện trong nhà của bố anh Thuật vẫn còn lưu giữ tấm hình cả hai người ngồi họp cùng với những đồng nghiệp cũ.
Ai cũng ngỡ ngàng vì cơ duyên hiếm có của hai ông thông gia. Sau khi biết thông tin, bố chị Hạnh và bố anh Thuật gọi điện nói chuyện hàng giờ rồi sắp xếp gặp mặt. Nhân duyên hiếm có, hai bên gia đình hi vọng các con có thể sớm kết hôn để về chung một nhà.
Ngày 17/10 tới đây, anh chị sẽ tổ chức đám cưới. Bố mẹ chồng rất yêu quý chị Hạnh và các con riêng của chị.
Sau tất cả, bà mẹ đơn thân lại tìm được bến đỗ của mình. Đối với chị Hạnh lúc này không có gì quý giá hơn hai tiếng gia đình.
Ảnh NVCC
Gặp lại mối tình đầu trên chuyến taxi định mệnh, cặp đôi dẫn 4 con về chung sống
Xa nhau một thập kỉ cuối cùng hai người yêu nhau lại tình cờ gặp lại trên một chuyến taxi." alt="Yêu chàng trai đến mua nhà, mẹ đơn thân gặp chuyện không ngờ ngày ra mắt" /> ...[详细] -
Nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến. Thực ra tôi đã thi đỗ vào ĐH Xây dựng nhưng khi đó ngoài đủ điểm thì đạo đức là tiêu chuẩn thứ hai, trong khi tôi chưa được kết nạp Đoàn chỉ vì những trò nghịch ngợm lúc còn học sinh.
Tôi thi vào ĐH Xây dựng chỉ vì câu thơ của Ngô Quân Miện: “Anh đi xây dựng những công trình/ Mùa lại qua mùa ngủ lán tranh/ Những lúc tường cao gạch ngói đỏ/ Là lúc ba lô lại khởi hành”. Thời ấy, tôi cũng lãng mạn và lý tưởng ra trò đấy!
Khi ra quân, cuộc sống thời kỳ bao cấp khó khăn, tôi tạm gác sự nghiệp học hành và làm việc tại Thông tấn xã Việt Nam. Nhưng năm đó ĐH Sân khấu -Điện ảnh Hà Nội tuyển sinh nhiều ngành, xét thấy mình hợp với chữ nghĩa hơn thế là thi và may mắn đỗ.
- Hành trang cậu tân binh của Sư đoàn 308 mang theo vào chiến trường biên giới Tây Nam, hay những đợt truy kích tàn quân Pol Pot trên đất nước Chùa Tháp có cả những cuốn sách đúng không ạ?
Khi tôi từ Sư đoàn 308 bổ sung vào Quân khu 7 chiến đấu ở biên giới Tây Nam năm 1978, trong ba lô đúng là mang nhiều sách. Đó là sách học tiếng Anh, sách văn học lớp 10, có cả các tiểu thuyết: Tội ác và trừng phạt, Sông Đông êm đềm, Thằng gù nhà thờ Đức Bà… Mục đích là tranh thủ ôn tập, khi ra quân có kiến thức thi đại học. Cũng nhờ vậy mà lúc thi ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, tôi không tốn quá nhiều công sức.
Đại đội phó của tôi khi đó là chuẩn úy Bùi Xuân Xứng rất ngạc nhiên về một thằng lính đi đánh nhau, sống nay mai chết còn ôm khư khư mấy cuốn sách. Hiện anh Xứng ở miền Nam, thỉnh thoảng gọi điện vẫn nhắc lại chuyện tôi đọc sách khi đang trên chốt.
- Ông cùng đồng nghiệp từng thực hiện loạt bài phóng sự điều tra chống tiêu cực hay cổ vũ sự nghiệp đổi mới đất nước, phát triển Thủ đô. Có kỷ niệm nào ấn tượng đặc biệt với nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến?
Trong mấy chục năm làm báo, giai đoạn làm phóng viên, biên tập viên ấn phẩm Hà Nội Mới Chủ nhật cho tôi nhiều cảm xúc nhất. Được làm nghề với lòng tự trọng, được viết vượt trần, được thể hiện trách nhiệm của người cầm bút. Khi điều tra các vụ tiêu cực, hì hục viết, bài in ra mà vừa vui vừa buồn, vui vì mình làm được một việc có ích cho cộng đồng nhưng buồn vì sao xã hội nhiều cán bộ tha hóa thế.
Có những lần đơn vị bị phê phán lên tận Ban gây sự. Tôi còn nhớ bài Làng Vũ Đại ở Sóc Sơnphản ánh về cái nghèo ở vùng đất gò đồi ngoại thành nhưng bị huyện Sóc Sơn kiện lên Thành ủy; lúc viết bài về sân golf ở Đông Anh cũng bị những người chống phá dự án bắt nhốt… Sau tất cả, chúng tôi vẫn tự hào là luôn giữ vững tâm sáng và ngòi bút ngay thẳng.
- Là tác giả của hàng trăm bài báo, những cuốn khảo cứu, tiểu thuyết về Thủ đô... công chúng luôn nhớ đến ông là một tác giả thấm đẫm chất Hà thành trong cốt cách, tâm hồn và nếp sống thường nhật. Ông cảm thấy như thế nào về điều này?
Tôi sinh ra ở Hà Nội, lớn lên ở Hà Nội, từ bé đến lớn bị “lụt” trong văn hóa, lối sống Hà Nội nên chỉ cần viết nguyên như vậy, không tán tỉnh, không tô hồng.
Thế nhưng, đến hôm nay nhìn những hiện tượng không mang tính phổ biến kiểu “bún mắng”, “cháo chửi”, nhiều ý kiến cho rằng dân Thủ đô đang “kiễng chân” để gắng sống hơn người… tôi không tranh biện, chỉ dẫn ra nhận định của vua Tự Đức chép trong Đại Nam Thực Lục: “Hà Nội kiêu bạc, xa xỉ, phóng đãng (thích tự do)”.
Dù bây giờ có đôi chút “xuống cấp” nhưng lối sống thiện lương của người Hà Nội vẫn như dòng hải lưu ấm chảy dưới lớp băng lạnh giá của thời cuộc.
- Góc nhìn của ông về Hà Nội có phải là không gian đa chiều bao quát từ lịch sử, địa lý, văn hoá. Nhưng trên hết là chiều của cảm xúc với từng con người sống động như chị công nhân mấy chục năm trông coi đồng hồ trên nóc nhà Bưu điện Bờ Hồ, ông hát xẩm, bà bán hàng rong... Vì sao ông chọn cách viết này?
Tôi ưu ái đề tài thị dân vì họ vất vả, chịu thương chịu khó nhất trong các tầng lớp xã hội, chính họ làm nên linh hồn một đô thị. Khi tham dự cuộc thi Vì tình yêu Hà Nội, ban giám khảo nhận xét: “Đi ngang Hà Nội, Đi dọc Hà Nộicủa Nguyễn Ngọc Tiến đã mở ra hướng ghi chép, khảo cứu độc đáo về cuộc sống thường ngày của người Hà Nội”. Tôi thấy mình đi đúng hướng.
-Đất và người trong các tác phẩm của ông đã tái hiện một Hà Nội giao thời giữa cổ kính và hiện đại với những gam màu gần như đối nghịch. Ông có ấp ủ viết những tác phẩm về ngoại ô Hà Nội?
Tôi sinh ra ở làng ven đô. Người ngoại ô có sự mộc mạc của dân quê nhưng vì hàng ngày vào phố thị làm việc, buôn bán nên cũng ảnh hưởng nét thanh lịch, tinh tế. Những thức quà đã mất tích như: giò Chèm, nem Vẽ, giò lụa Văn Điển, bánh đúc rưới mỡ… hoặc một số món vẫn còn được yêu thích hiện giờ như: bún ốc nguội, bún ốc chan, bánh cuốn Thanh Trì, đậu phụ Mơ… đều có xuất xứ từ ngoại ô.
Nhưng một ngày đẹp trời, vùng ngoại ô lên phố. Vườn không còn, nhà san sát, đường làng thành phố xá, không có vỉa hè, thiếu cây xanh. Hội làng không mất nhưng chẳng vui. Tôi đã viết nhiều bài lẻ về ngoại ô một thời, bình yên và nghĩa tình, đồng thời tập hợp tư liệu viết cuốn Thương nhớ ngoại ô, mong là sớm ra mắt bạn đọc.
-Bước chân dọc ngang vòng quanh Hà Nội với chất chứa cảm xúc trong tim và lắng nghe hơi thở của thời cuộc, nhà văn - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến luôn chọn lối đi riêng với những khám phá thú vị. Ông có thể tiết lộ về những người bạn đồng hành cùng mình không?
Từ thế kỷ 17 cho đến nửa đầu thế kỷ 20, người Phương Tây đã viết vài trăm cuốn về Thăng Long - Hà Nội. Với các trí thức Nho giáo thời phong kiến, những cuốn sách hay nhất cũng viết về Thăng Long.
Ngày hôm nay vẫn có nhiều cây bút viết về Hà Nội với đủ thể loại, góc nhìn khác nhau. Một số tác giả có nhiều ấn phẩm đã xuất bản là nhà văn - họa sĩ Đỗ Phấn, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Trương Quý… Họ là những người bạn của tôi. Tôi tin trong tương lai sẽ có thêm các tác giả trẻ tiếp tục khai thác đề tài Hà Nội mới mẻ và hấp dẫn.
Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ ‘Giọng của phố’Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên." alt="Chân dung nhà báo" /> ...[详细]Nhà báo - nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến sinh năm 1958 tại làng Vọng (nay thuộc phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội). Ông là tác giả tác phẩm 5678 bước chân quanh Hồ Gươm, Đi dọc Hà Nội, Đi ngang Hà Nội, Đi xuyên Hà Nội cùng các tiểu thuyếtLính Hà, Mong manh, Me Tư Hồng... Trong đó, Đi ngang Hà Nộivà Đi dọc Hà Nộitừng được trao tặng Giải thưởng Bùi Xuân Phái về Tình yêu Hà Nội 2012 và Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hà Nội 2012.
-
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:52 Nhận định ...[详细]
-
Lãng tử ngủ ống cống, chăn trâu giữa Sài Gòn
- Suốt mấy năm chăn trâu tại vùng Thủ Thiêm này, anh Tời sống cuộc sống không khác gì dân du mục. Toàn bộ tài sản của anh gói ghém trong chiếc xe gắn máy cà tàng.Buổi sáng, chúng tôi có mặt tại công trường xây dựng bán đảo Thủ Thiêm thuộc dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm (Q.2, TP.HCM).
Công trường còn khá ngổn ngang. Nhiều tòa nhà chọc trời đã mọc lên. Bên cạnh còn có nhiều vạt đất trống đầy cỏ dại, nhiều vũng nước lớn trong xanh.
Một đàn trâu vài chục con nhởn nhơ gặm cỏ mặc cho công trình hối hả hoàn thành ...
Nghiệp... chăn trâu
Giữa thành phố náo nhiệt, sự xuất hiện của đàn trâu bên trong một công trường rộng lớn như thế quả là một chuyện lạ. Chúng tôi đang ngơ ngác thì từ xa, một người đàn ông đi trên chiếc xe máy đang lùa một đàn trâu khác về nhập với bầy đang ăn cỏ.
Đàn trâu của ông Tời trong công trường khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Không dùng roi, chỉ có tiếng hò hét bầy trâu răm rắp nghe theo lệnh anh đi thành hàng dài băng qua vùng trũng đầy nước để tiến lên gò cao. Anh tách bầy theo đường tắt đón đầu chúng.
2 bầy trâu đã nhập làm một. Anh dựng xe tìm bóng mát ngồi nghỉ và quan sát chúng. "Bầy trâu này của anh?", chúng tôi hỏi. Vâng của tôi đó. Nó có tất cả 32 con. Sau câu hỏi làm quen, chúng tôi được biết anh là Văn Đức Tời, 52 tuổi quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Gia đình anh gồm vợ và 4 con hiện sống và làm việc tại thị xã Dĩ An (Bình Dương).
Anh Tời kể lại, năm 1995, anh vào làm việc tại một công ty ở Suối Tiên (Q.9). Được vài năm công ty chuyển về ngã tư 550 thuộc khu công nghiệp Sóng Thần 2 nên gia đình cũng chuyển theo. Hiện anh có nhà đất và cuộc sống ổn định ở Dĩ An (Bình Dương).
Ông Tời ngồi trên xe máy lùa bầy trâu.
Có cuộc sống ổn định, gia đình êm ấm nhưng theo lời anh - anh thích sống tự do không ràng buộc, xa lánh mọi phiền toái của cuộc sống hàng ngày. "Muốn được như thế thì không có gì hơn là ... chăn trâu", anh nói.
Anh Tời kể tiếp, ở khu vực anh ở có nhiều đất trống đầy cỏ dại. Nhìn thấy mà tiếc nên anh đã vay vốn hùn hạp cùng vài người bạn ra tận Bình Thuận mua trâu về nuôi.
Nuôi như thế nhưng có năm không lãi được một đồng, có năm được vài chục triệu chia ra thì cũng chẳng thấm vào đâu. Vậy là anh tách ra làm một mình. Anh lên tận Tây Ninh mua vài chục con trâu về thả. Những con trâu này có nguồn gốc từ Campuchia, vốn là trâu gầy nên anh chỉ cần vỗ béo trong vài tháng là có thể xuất bán được.
Thế là anh theo nghiệp... chăn trâu từ đó. Hàng ngày anh theo đàn trâu lang thang qua hết cánh đồng này sang bãi đất khác. Cuộc sống an nhiên tự tại. Không bon chen, không đấu đá, cứ thế mà vui. Tuy nhiên ở khu vực anh sống chỉ đủ cỏ về mùa mưa. Mùa nắng phải đi cắt cỏ nhiều nơi rất xa, rất vất vả mới đủ cỏ cho trâu ăn. Anh muốn tìm một nơi có thể có đủ cỏ quanh năm.
"Ai bảo chăn trâu là khổ"
Năm 2014, anh tìm đến công trường xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm. Dự án này có diện tích 657 ha.
Mặt bằng đã giải tỏa xong. Công trình chưa khởi công. Cỏ mọc khắp nơi. Quan sát kỹ, anh Tời nhận thấy nơi đây cỏ rất nhiều, rất tốt. Có nhiều loại cỏ bổ dưỡng cho trâu. Vậy là anh quyết định đưa đàn trâu của mình về đây sinh sống.
Nhìn kỹ bầy trâu anh sẽ thấy có khoảng 10 con mập ú, bụng to. Đó là những con trâu cái đang có thai.
"Anh nghĩ xem, làm mãi rồi cứ đi trả lãi miết thôi. Đã nhiều năm nay tôi vẫn chưa có một số vốn nhất định. Mỗi lần mua trâu phải vay vốn. Bán trâu trả lãi chỉ còn lại một ít chẳng thấm vào đâu. Giờ đây, tôi đang tính đến chuyện cho trâu sinh sản thành một bầy trâu của mình mà không phải bỏ vốn ra mua. Cứ thế may ra mới sống được", anh Tời bày tỏ với chúng tôi.
Anh Văn Đức Tời với bầy trâu.
Suốt mấy năm chăn trâu tại vùng Thủ Thiêm này, anh Tời sống cuộc sống không khác gì dân du mục. Toàn bộ tài sản của anh gói ghém trong chiếc xe gắn máy cà tàng.
Ban ngày trâu đi tới đâu anh đi tới đó. Ban đêm, anh tập trung trâu lại đốt lửa vừa sưởi ấm vừa ngăn muỗi cho trâu. Anh không có chỗ ngủ nhất định. Khi thì vào ống cống, lúc thì nằm bờ đê thậm chí có lúc anh nằm ngay trên bãi cỏ.
Trên xe anh lúc nào cũng có hộp nhang muỗi. Chỉ cần đốt khoanh nhang lên xua muỗi đi anh có thể đánh một giấc tới sáng rồi tiếp tục dẫn trâu đi.
Chiếc xe máy là phương tiên di chuyển. Trên xe anh Tời mang theo nhiều vật dụng cá nhân. Hộp nhang muỗi (trong vòng tròn) luôn theo bên anh.
Bữa ăn của anh cũng đơn giản. Anh góp gạo với những người bảo vệ công trình rồi anh đi đánh bắt cá. Những năm đầu tiên mới đến, mặt nước còn nhiều, có ngày anh đánh được cả vài chục kg. "Ăn không hết cá thì bán, tôi cũng có thêm đồng ra đồng vào", anh nói.
Cuộc sống cứ thế mà kéo dài hết năm này qua năm nọ. Bán lứa này anh mua ngay lứa khác.
Anh Tời nói: "Cái nghiệp chăn trâu đã ngấm vào máu tôi lúc nào không hay. Tôi không ham cuộc sống thị thành đầy những toan tính. Bà xã và các con tôi nhiều lần bảo tôi trở về với gia đình nhưng tôi chưa muốn. Chỉ khi nào không còn đủ sức thì hẵng hay chứ bây giờ vui với đàn trâu trong không gian thoáng đãng trong lành, tránh xa mọi thị phi, ung dung tự tại không phải là một cuộc sống tốt đẹp sao anh", anh bộc bạch.
Người Sài Gòn tìm đủ cách “trốn” nóng
Sài Gòn nắng nóng khủng khiếp. Giữa trưa, nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C, người dân phải tìm đủ mọi cách để “trốn” nóng.
" alt="Lãng tử ngủ ống cống, chăn trâu giữa Sài Gòn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
Chiếc bánh pizza cơm nguội: Nguyên tắc '3 chữ R' ngày Tết nhà tôi
Cơm nguội được chế biến thành bánh pizza Những món truyền thống để cúng đầu năm là phải chuẩn bị, còn bữa ăn hàng ngày chỉ cần điện thoại và đặt hàng là có người giao tận nơi. Giảm bớt dự trữ thức ăn còn giúp tiết kiệm điện, vì tủ lạnh không phải tốn nhiều công suất hoạt động.
Bếp gas sẽ sử dụng được thêm thời gian khi không phải hâm nóng thức ăn dự trữ nhiều lần khi để qua đêm.
Với Recycle, gia đình tận dụng những vật tưởng chừng như bỏ đi để trang trí phòng khách hay sử dụng trong nhà bếp. Những vỏ lon bia, lon nước ngọt được cắt ngắn làm khuôn bánh.
Những bloc lịch cũ được biến tấu thành mô hình để trên bàn phòng khách, tạo điểm nhấn độc lạ. Độc đáo hơn, cơm nguội được chế biến thành pizza mang thương hiệu nhà tôi để dùng cho bữa sáng đơn giản nhưng tràn đầy năng lượng.
Trong thế giới ẩm thực với những biến tấu lung linh sắc màu của biết bao món ăn, món pizza cơm nguội làm gian bếp nhà tôi càng thêm ấm cúng khi hòa quyện vào đó tình yêu thương lan tỏa và giữ những ngọn gió lành trong không khí hạnh phúc gia đình khi cả nhà cùng chung tay vào bếp vào dịp Tết.
Còn nhiều và rất nhiều việc với ba chữ R trong gia đình tôi vào dịp Tết.
Nói không quá lời, việc thực hiện 3 chữ R là một trong những cách giáo dục con cháu ý thức tiết kiệm bằng hành động thiết thực khi xung quanh mình còn có những người còn khó khăn hơn và quan trọng hơn nữa là, việc sử dụng đồng tiền chân chính và đúng cách.
Tiết kiệm nhưng không bủn xỉn và phải biết chia sẻ khi mình có thể. Thật xúc động khi cái Tết năm nào, con gái dành một ít tiền tiết kiệm để giúp đỡ bạn khi bạn phải nhập viện vào những ngày cận Tết mà gia đình bạn thật sự khó khăn.
Ngày Tết, nghĩ đến việc tiết kiệm ngân sách gia đình bỗng chợt nhớ những câu thơ của Quang Dũng :
Dặn vợ có cà đừng gắp mắm
Bảo con bớt gạo thổi thêm khoai
Nếu ai có bảo rằng hà tiện
Ta chẳng phiền ai, chẳng lụy ai!
Cuộc sống là của chính mình, vì vậy đừng quan tâm đến những gì người khác đề cập đến. Đó là tâm lý lạc quan để vượt qua những khó khăn trên bước đường đời. Gia đình tôi đã thấu hiểu điều này thông qua việc thực hiện ba chữ R vào dịp Tết.
Lê Tấn Thời
LTS: Chi tiêu mua sắm chuẩn bị cho Tết như thế nào, tiêu bao nhiêu để vẫn đủ đầy mà không lãng phí... luôn là những câu hỏi khó trả lời của các gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.
VietNamNet mở diễn đàn "Tết này, tiêu gì?" để các độc giả chia sẻ cách mua sắm, chi tiêu ngày Tết. Những bài viết chất lượng, chia sẻ cách chi tiêu hữu ích sẽ được VietNamNet đăng tải.
Bài viết của độc giả xin gửi về địa chỉ email: [email protected]
" alt="Chiếc bánh pizza cơm nguội: Nguyên tắc '3 chữ R' ngày Tết nhà tôi" />
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- NSND Trọng Trinh ủng hộ Lan Anh ra mắt BST lấy cảm hứng từ ruộng bậc thang
- Gội đầu, lấy ráy tai cho chó giá 2 triệu đồng, chủ spa 'hốt bạc' dịp Tết
- "Phải tách bạch quản lý nhà nước của bộ và hoạt động 19 tập đoàn, tổng công ty"
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Vô tình đọc tin nhắn của vợ, tôi phát hiện bí mật động trời
- Rạm rang muối ngon cuối tuần