Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn -
Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 4: Đào phát hiện chồng gửi con cho hai 'gái ngành'Trong khi đó, Đào (Minh Thu) bận đi làm kiếm tiền nên Quý (Quang Minh) phải ở nhà trông con vì không có ai giúp đỡ. Trong khi chưa kiếm được việc làm thêm để đỡ vợ thì Quý bị ông chủ trọ qua đòi tiền nhà đóng chậm. Đào về nhà nhưng không thấy chồng con đâu. Hóa ra Quý đã gửi con sang nhà 2 hai cô ‘bán hoa’ Huyền - Trinh trông giúp.
Ở diễn biến khác, Khánh (Minh Cúc) biết Nghiêm (Tiến Lộc) không thích bia rượu nhưng vẫn cố tình đổ rượu cá ngựa vào thức ăn khi Trang (Bích Ngọc) đang nấu bữa tối cho chồng. Trang nói vợ chồng cô đang rất ổn nên không cần dùng đến thứ này để nhanh có con. Chưa kể ngày mai Trang và Nghiêm phải về quê làm giỗ đầu cho bố nên càng không thể động đến thứ này. Tuy vậy Khánh vẫn cố chấp làm theo ý mình.
Quý đi đâu? Đào sẽ làm gì? Liệu Nghiêm và Trang có gặp chuyện vì rượu cá ngựa của chị chồng? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 4 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Cuộc tái ngộ màn ảnh của 'em gái' Phương Oanh và 'người tình' Thu QuỳnhBích Ngọc, diễn viên thủ vai Diệp, em gái Phương Oanh trong "Hương vị tình thân" tái hợp trên màn ảnh với Tiến Lộc - người tình của Thu Quỳnh trong "Về nhà đi con"."> -
Quyết định bất ngờ của cụ bà 30 năm sống cô độc trong gầm cầu thang TPHCMBà Sang sống cô độc trong "hộp ngủ" bé xíu, ẩm thấp của mình suốt 30 năm qua. Ảnh: Hà Nguyễn Ô cửa chính là cửa ra vào của căn nhà thực chất là “hộp ngủ” nằm phía dưới chiếu nghỉ cầu thang cư xá Vĩnh Hội (quận 4, TPHCM). Bà Sang nhận dĩa cá của người phụ nữ, nói lời cám ơn rồi đặt luôn trên tủ bán nước ngọt.
Bà cúi gập người quay trở vào bên trong “hộp ngủ” bé xíu để trông chừng nồi cơm đang sôi trên chiếc bếp dầu hỏa. Thấy khách đến thăm tò mò, bà cho biết mình đã sống ở đây 30 năm rồi kể về cuộc đời nhiều thăng trầm của mình bằng giọng chậm rãi.
Bà mồ côi mẹ từ nhỏ. Tuổi thơ của bà là chuỗi ngày sống chật vật cùng bố. Ngày ấy, mỗi ngày bố bà Sang nấu một nồi nước chè cho bà xách đi quanh xóm bán từng ly lấy tiền đong gạo nấu cơm.
Bà chịu đủ mọi sự bất tiện từ không gian sinh hoạt nhỏ hẹp, chật chội. Ảnh: Hà Nguyễn Cho đến lúc bố mất, bà vẫn chưa thoát khỏi cảnh khổ cực. Lớn lên, bà gặp gỡ, nên duyên vợ chồng với người đàn ông gốc Tây Ninh làm nhân viên bảo vệ ở công viên Tao Đàn.
Hai vợ chồng về căn nhà nhỏ ở gần cư xá Vĩnh Hội sinh sống. Được ít năm, căn nhà của vợ chồng bà bị giải tỏa. Ông bà cầm số tiền được bồi thường định về quê làm ăn nhưng lại thôi vì đã quen với cuộc sống thành thị.
Sau nhiều đắn đo, ông bà quyết định mua hầm cầu thang cư xá làm nơi tránh nắng, che mưa. Rồi chồng bà bệnh nặng, qua đời. Không có con, từ ngày chồng mất, bà lủi thủi một mình trong chiếc hộp ngủ rộng khoảng 4m2, cao chưa đầy 1.5m.
Sống dưới chân cầu thang, bà thường bị đánh thức bởi tiếng bước chân rầm rập trên đầu. Ảnh: Hà Nguyễn Chật hẹp, ẩm thấp, “căn nhà” đặc biệt chỉ đủ đặt chiếc giường bé xíu cùng bàn thờ cha và người chồng quá cố của bà. Phía cuối “căn nhà”, bà quây mảnh rèm làm phòng vệ sinh.
Bà chia sẻ: “Sống ở chỗ chật hẹp, thấp đụng đầu người, tôi gặp vô vàn khó khăn. Trần nhà là phần chiếu nghỉ của cầu thang nên rất thấp. Ở bên trong, tôi không thể đứng thẳng người, đi đứng phải khom lưng.
Những năm đầu vào ở, tôi bị đụng đầu, trầy chán suốt. Để tránh bị đụng đầu, tôi phải đi khom lưng. Khom nhiều quá, lưng tôi mỏi rồi đau đến tê buốt. Giờ già rồi, tôi không đi khom lưng trong nhà được nữa. Hàng ngày, tôi chỉ ngồi thôi, cần làm việc gì thì cứ thế lết đi".
Cầu thang xuống cấp khiến trần "nhà" rạn nứt, bà Sang đành lấy băng keo dán tạm lại. Ảnh: Hà Nguyễn "Sống ở đây khổ nhất là tiếng ồn. Vì dưới chân cầu thang nên lúc nào tôi cũng bị đánh thức bởi tiếng chân người đi rầm rập trên đầu. Vậy mà tôi đã sống một mình ở đây được 30 năm rồi.
Nhiều năm nay, trần nhà xuống cấp, nứt toác. Mỗi khi có người đi bên trên, vôi vữa, xi măng rơi đầy xuống mặt tôi. Không biết làm sao, tôi lấy băng kéo dán lại. Giờ tôi chỉ cầu mong nó đừng sập xuống", bà nói thêm.
Quyết định lạ lùng
Ở tuổi 80, bà Sang không còn đủ sức khỏe để làm thuê kiếm sống. Không con cái, bà mưu sinh bằng việc bán nước giải khát ở phía trước “hộp ngủ” của mình.
Mấy năm trước, hàng xóm ở cư xá mang 4 chiếc xe máy đến nhờ bà trông hộ. Từ đó, cụ bà có thêm nguồn thu nho nhỏ từ việc giữ xe.
Mỗi ngày, bà chỉ cầu mong trần nhà đừng sập xuống. Ảnh: Hà Nguyễn “Mỗi ngày, tôi kiếm được vài chục nghìn đồng thôi. Nếu may mắn, được nhiều người mua nước, thuốc lá ủng hộ, tôi thu được 100-200.000 đồng. Thương tôi già cả, lại không con cái nên người xung quanh cũng quan tâm, giúp đỡ. Lâu lâu, họ đến cho tôi gạo, thức ăn”, bà tâm sự.
Dù khó khăn trăm bề, nhiều lúc phải sống nhờ sự đùm bọc của những người xung quanh nhưng bà Sang lại sẵn sàng giúp đỡ, cưu mang người khó hơn mình. Không chỉ cưu mang 6 con chó hoang, bà còn nâng đỡ người đàn ông không nhà tên Lê Văn Hùng (SN 1978).
Khoảng 4 năm trước, bà Sang thấy anh Hùng đến trước “nhà” mình ngồi khóc. Bà đến hỏi và được biết anh chạy bàn tại các quán ăn gần cư xá. Tuy nhiên, khi quán vắng khách, anh bị chủ cho nghỉ nên không có thu nhập.
Già yếu, không thể đi khom lưng, bây giờ khi ở trong "nhà", bà Sang chỉ ngồi, cần làm việc gì thì lết đi. Ảnh: Hà Nguyễn Thấy vậy, bà an ủi và hứa sẽ giúp đỡ anh. Nói xong, bà lẳng lặng đi mua đồ nghề vá xe rồi nói anh học cách vá xe mưu sinh. Bà Sang cũng đồng ý cho anh dựng lều ở tạm trước “nhà” của mình.
Quyết định cưu mang người đàn ông xa lạ của bà Sang khiến những người xung quanh khó hiểu, bất ngờ. Tuy nhiên, bà nói rằng do mình quá khổ nên đồng cảm với người cùng cảnh ngộ.
Bà kể: “Nó và tôi là người dưng nước lã chứ không có bà con, họ hàng gì. Nhưng thấy nó khổ quá, tôi không đành lòng.
Ngoài việc nếu ngồi một mình sẽ tự nói chuyện liên tục thì nó hiền lành và siêng năng lắm. Hằng ngày, nếu không có khách sửa xe, nó cũng giúp tôi đi mua, bán nước ngọt, giữ xe… Có nó ở đây, xem như tôi có đứa con, người thân để đỡ đần, vơi chút cô đơn lúc tuổi già”.
Được bà Sang cưu mang, giúp đỡ, anh Hùng xem bà như người thân trong gia đình. Ảnh: Hà Nguyễn Anh Hùng cho biết, cuộc đời mình không may mắn nên gặp nhiều biến cố. Trong lúc thất nghiệp, tuyệt vọng, anh được bà Sang cưu mang nên rất biết ơn.
Hằng ngày, anh sửa xe và giúp bà Sang buôn bán lặt vặt. Đêm xuống, anh ngủ trên ghế bố đặt trước “nhà” của cụ bà.
“Tôi gắn bó với bà được 4-5 năm rồi. Ban đầu, tôi cũng chỉ nghĩ mình và cụ bà là người xa lạ, cố giúp nhau để sống thôi. Nhưng lâu dần, tôi xem bà như người nhà.
Ở đây ngoài việc giúp bà buôn bán, tôi còn mua thuốc, đưa đi khám bệnh, chích thuốc… mỗi khi bà ốm đau”, anh Hùng chia sẻ.
Cụ bà 102 tuổi vẫn đi làm, được dân mạng ca ngợi là 'viên ngọc quý'
SINGAPORE- Cảm thấy buồn chán khi ở nhà, cụ bà 102 tuổi đi làm tại cửa hàng của con trai từ 8h đến trước 16h30."> -
Được sự chấp thuận của Ban Tôn giáo Chính phủ và Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Gyalwang Drukpa và tăng đoàn truyền thừa Drukpa đã tới thăm Việt Nam và tham dự pháp hội đại bi quan âm cầu nguyện quốc thái dân an 2019 "Thần lực gia trì Đại Lạc kim cương Mandala". Pháp hội do Đức Gyalwang Drukpa và tăng đoàn chư Tôn Đức tăng ni truyền thừa Drukpa cử hành. Đức Gyalwang Drukpa sẽ nói chuyện về cách 'Sống hạnh phúc' tại Việt NamTrên pháp toà, Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa chủ trì đại lễ. Thứ sáu ngày 01/3/2019 tới đây, từ 17h - 18h30 tại Khách sạn Sheraton Hà nội sẽ diễn ra tọa đàm "Sống hạnh phúc". Thứ bảy ngày 02/3/2019 tại Chùa Quế Lâm, xã Sông Lô, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ sẽ diễn ra: Pháp hội cúng dàng Hoả Tịnh cầu an, tiêu trừ trướng ngại, tăng phúc trường thọ; Quán đỉnh và chuyên tu pháp tu Nyugney; Vũ điệu kim cương triệu thỉnh chư Kim Cương hộ pháp khiển trừ chướng ngại; Cầu nguyện quốc thái dân an.
Chủ nhật 03/03/2019 cũng tại Chùa Quế Lâm sẽ diễn ra: Đại quán đỉnh cộng đồng Liên Hoa Bộ: Phật Di Đà - Quan Âm - Liên Hoa Sinh cầu nguyện quốc thái dân an. Pháp hội miền Trung diễn ra ngày 5/3/2019. Pháp hội miền Nam diễn ra từ ngày 7/3/2019 -11/3/2019. Ngày 13/3/2019: Cung tiễn tăng đoàn tại Sân Bay Tân Sơn Nhất.
Thứ sáu ngày 1/3/2019 tới đây, từ 17h - 18h30 tại Khách sạn Sheraton Hà Nội sẽ diễn ra tọa đàm "Sống hạnh phúc", Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa sẽ chủ trì. Trước đó, ngày 22/2/2019, tại Lễ hội xuân Tây Thiên đã diễn ra Pháp hội Đại Bi Quan Âm, Đức Gyalwang Drukpa chủ trì đại lễ hợp long và ban gia trì cho cầu cát tường Đại lạc Kim Cương Mandala, một biểu tượng giác ngộ và công trình kiến trúc có hình xoáy Tam thái cực độc đáo linh thiêng đang được xây dựng để kết nối Cung điện Mandala Liên hoa với Đại bảo tháp.
Cũng trong ngày Khai đàn, theo truyền thống hằng năm, các Pháp bảo đặc biệt (đều đang giữ Kỷ lục Việt Nam cho các tác phẩm Phật giáo cùng thể loại) được lưu giữ tại Đại bảo tháp Mandala sẽ được khai mở để đại chúng chiêm bái như: Bức Thongdrol Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn thêu trên gấm cao cấp có kích thước 12 x16 m - lớn nhất Việt Nam; Đại Mandala ngọc đá quý Phật Quan Âm đường kính kỷ lục 9 mét được tin là mang thần lực gia trì “Giải thoát qua chiêm ngưỡng” giúp người chiêm bái với tâm chí thành thanh tịnh có thể chấm dứt khổ đau, cát tường như ý, viên mãn tâm nguyện.
Cầu Đại Lạc Kim Cương Mandala do Đức Pháp Vương cố vấn kiến thiết và chư Ni Tây Thiên xây dựng đã được kiến lập xong phần cơ bản. Cầu có kiến trúc hình xoáy tam thái cực lần đầu tiên được kiến lập trên thế giới với chiều dài 300 m, rộng 3 m kết nối Cung điện Mandala Liên Hoa - cảnh giới Tịnh độ của Đức Liên Hoa Sinh với Đại Bảo Tháp Tây Thiên, cảnh giới linh thiêng của Ngũ Trí Phật. Khi hoàn thiện, cây cầu sẽ mang hai màu đỏ và xanh dương. Màu đỏ tượng trưng của tình yêu thương, lòng từ bi, màu xanh dương là cho trí tuệ, năng lượng sức mạnh. Theo quan điểm Phật giáo, cây cầu nêu 2 phẩm hạnh từ bi, trí tuệ mang tới từ trường an lành giúp cho người triều bái tịnh hóa chướng ngại, nghiệp xấu.
Lễ hội Quan Âm Đại Bảo Tháp còn là cơ hội để du khách thưởng thức nghệ thuật Phật giáo Mật thừa với nghi thức lễ nhạc và các vũ điệu Mật thừa linh thiêng như vũ điệu triệu thỉnh Tứ Đại Kim Cương Hộ pháp, Đại Huyền Kim Cương Hộ pháp, Cát tường Phật Mẫu Mahakali.Đức Gyalwang Drukpa chia sẻ: "Việt Nam là điểm đến ý nghĩa đầu năm mới vì nơi đây người dân có tâm chí thành và mong nguyện một cuộc sống hòa hợp, hạnh phúc, bình an trong tình yêu thương và trí tuệ. Đây chính là tinh thần Đạo Phật".
Tình Lê