当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Boston River, 5h00 ngày 27/3: Không dễ cho tân binh 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội
Hãy yên lặng
Để cho em tôi ngủ
Giấc ngủ nhọc nhằn
hằn bóng dáng Covi
Em hãy ngủ
Trận chiến còn căng thẳng
Trong giấc mơ
Em đã ước ao gì?
Ngày đối mặt
với bao ca nhiễm khuẩn
Vẫn kiên cường
bám trụ chẳng thở than
Bữa ăn vội,
tráng miệng bằng kiên nhẫn
Mà mắt em
sao vẫn rất dịu dàng
Ngủ ngoan nhé
Giấc hồng lòng nhân ái
Chốc lát rồi
lại sát cánh bên nhau
Chữ Tâm Đức
tim em ngời sáng mãi
Tình yêu em
Trong Blue trắng - dạt dào!
Đỗ Anh Thư
" alt="Giấc ngủ vội của thiên thần áo trắng"/>Tổng số tiền yêu cầu bồi thường về tài sản ước tính 10.595 tỷ đồng, trong đó chiếm phần lớn là bồi thường tài sản và xe cơ giới. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã chi trả 580 tỷ đồng (chiếm khoảng 6% so với yêu cầu bồi thường).
Thông thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phải phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương và làm việc trực tiếp với khách hàng để ghi nhận, xác định mức độ thiệt hại.
"Tổng thiệt hại ghi nhận là con số về giá trị tài sản có tham gia bảo hiểm, còn số thực tế được chi trả bảo hiểm cần được giám định, rà soát lại. Có tài sản giám định nhanh, nhưng cũng có tài sản đặc thù phải lấy báo giá từ nhiều bên, khá phức tạp, sẽ mất thời gian", một lãnh đạo Cục Giám sát bảo hiểm nói với VnExpress.
Trước đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cam kết đảm bảo quyền lợi và hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn. Họ cũng cho biết sẽ giám định tổn thất và đẩy tiến độ xử lý hồ sơ bồi thường trên địa bàn các tỉnh thành bị ảnh hưởng.
Ngoài bồi thường về tài sản, các doanh nghiệp cũng tiếp nhận 158 yêu cầu bồi thường về người, ghi nhận 107 khách hàng tử vong và thương tật sau bão. Họ đã tạm ứng 17,7 tỷ đồng, chiếm gần 70% số tiền được đề nghị bồi hoàn.
Bão Yagi và hoàn lưu bão hồi tháng 9, đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc. Trước đó, theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn, bão Yagi ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông nghiệp, du lịch miền Bắc và gây thiệt hại cho nền kinh tế khoảng 81.500 tỷ đồng. So với tổng số thiệt hại do bão Yagi gây ra với nền kinh tế, giá trị thiệt hại được bảo hiểm chiếm khoảng 14%.
Tỷ lệ chi trả bảo hiểm cho tổn thất sau bão Yagi hiện tăng gấp 4-5 lần so với những cơn bão lớn trước đó, chỉ ở mức 3-4%. Chẳng hạn, năm 2017, cơn bão Damrey vào Nam Trung Bộ gây hậu quả nghiêm trọng tại Khánh Hòa, Phú Yên và Bình Định. Tổng thiệt hại tham gia bảo hiểm ước tính lên tới 22.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tổn thất ghi nhận khoảng 700 tỷ đồng.
Năm 2009, bão Ketsana tấn công vào miền Trung và Tây Nguyên, gây mất mát về người, phá hủy 170.000 ngôi nhà cùng cơ sở hạ tầng và nông nghiệp. Cơn bão này gây thiệt hại về kinh tế khoảng 16.000 tỷ đồng, tổn thất được bảo hiểm bồi thường là hơn 600 tỷ đồng.
Phương Dung
" alt="Bảo hiểm bồi thường gần 600 tỷ đồng sau bão Yagi"/>Anh Học vốn chậm chạp, không được bình thường, lúc tỉnh lúc mê. Duyên số giúp anh lập gia đình, sinh được hai người con trai kháu khỉnh. Đau lòng thay, do hoàn cảnh khó khăn, bệnh tình của anh ngày một trở nặng khiến vợ anh không chịu nổi, dứt áo ra đi để lại con thơ cho người chồng "khờ" chăm sóc.
Vốn sức khoẻ yếu, lại hay ốm đau, bị tâm thần, anh Học không làm được gì ra tiền. Từ ngày vợ bỏ đi, ba bố con anh sống nương tựa vào ông bà nội già yếu, bữa đói bữa no, trông chờ vào số tiền trợ cấp ít ỏi của bà.
![]() |
Hai anh em bữa no bữa đói sống qua ngày |
Cuộc sống chật vật của gia đình bất hạnh này cứ thế trôi qua thì đến năm 2019, bà nội Đậu Thị Hằng do tuổi cao sức yếu đã qua đời, không thể tiếp tục thay người con trai tâm thần gồng gánh các cháu. Hai đứa trẻ còn quá nhỏ chưa thể đi làm kiếm ăn, nấu bữa cơm cũng chẳng vẹn tròn. Thương tình, hàng xóm mang cơm, gạo sang giúp các em vượt qua cơn đói lòng.
Mất đi chỗ dựa tinh thần là người mẹ, tình trạng bệnh của anh Học trầm trọng hơn. Nhiều lúc, anh không kiểm soát được bản thân, đi trộm vặt quanh xóm nên bị người dân đánh đập.
![]() |
Ngôi nhà nơi các em đang ở đã cũ kỹ xuống cấp |
Cuối năm 2020, anh em họ hàng cùng chính quyền địa phương đã đưa anh Học vào trại tâm thần điều trị. Cuối tháng 5/2021 vừa qua, vì quá nhớ các con, anh leo tường để trốn trại về nhà, không may bị chấn thương nặng. Dù được đưa vào bệnh viện cứu chữa nhưng anh vẫn không qua khỏi. Hai đứa trẻ Tròn, Quả chính thức trở thành trẻ mồ côi.
Từ ngày bố mất, hai anh em nương tựa vào nhau, cuộc sống nhờ vào lòng hảo tâm của xóm làng. Mới đây, Tròn được trung tâm hy vọng nhận vào nuôi dưỡng.
Hiện, em Quả đang ở với người bác Nguyễn Đình Hữu, tuy nhiên gia đình nhà bác cũng khó khăn. Những lúc rảnh rỗi, Quả phải đi mò cua bắt ốc, thậm chí đi nhặt ve chai kiếm thêm thu nhập. Tương lai đứa trẻ nghèo cứ mờ mịt, chẳng biết khi nào mới hết khổ.
Chia sẻ với chúng tôi, em Tròn bảo, bà và bố mất rồi, em muốn được ở nhà chăm sóc em trai và thắp hương cho bố, nhưng hai anh em không có tiền, không có cái ăn nên đành chia cách.
"Em Quả ở với bác, lúc rảnh rỗi phải đi nhặt ve chai, bắt cua ốc kiếm sống, thỉnh thoảng lại thay anh sang nhà thắp hương cho bố. Em chỉ mong mình lớn nhanh lên để đi làm kiếm tiền, lúc đó hai anh em sẽ được về ở với nhau", em Tròn nghẹn ngào.
Lê Dương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cha tâm thần qua đời, hai đứa trẻ côi cút trong căn nhà cũ nát
Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
Trước ngày chính thức dẫn dắt HAGL, trong cuộc phỏng vấn với giới truyền thông HLV Kiatisuk khẳng định dưới bàn tay của mình Công Phượng, Văn Toàn sẽ cải thiện tối đa khả năng dứt điểm so với trước đây.
Chưa biết Kiatisuk làm gì với Công Phượng hay Văn Toàn, nhưng qua 2 trận, rõ ràng khả năng dứt điểm của bộ đôi này vẫn chưa thay đổi gì đáng kể.
![]() |
Văn Toàn hay Công Phượng vẫn rất ổn |
Tuy nhiên màn trình diễn của Công Phượng hay Văn Toàn vẫn tạm chấp nhận được khi tiền đạo người Hải Dương đã có bàn thắng đầu tiên tại V-League 2021 ở trận HAGL thắng SLNA 2-1.
Trong khi đó, chỉ có xui rủi mới ngăn cản CP10 nổ súng với một số pha dứt điểm nguy hiểm nhưng lại bị hậu vệ (trận gặp CLB Sài Gòn) hay cột dọc từ chối bàn thắng.
Màn trình diễn của Công Phượng và Văn Toàn chưa xuất sắc, nhưng cũng là được trong bối cảnh 2 trận đầu tiên các đối thủ chơi tương đối chắc chắn trong khâu phòng ngự.
... Kiatisuk hãy "giải cứu" Xuân Trường
Sau 2 trận đấu, lối chơi cách vận hành chiến thuật của HAGL mà HLV Kiatisuk muốn đã bắt đầu định hình, đồng thời cũng có những cá nhân xuất sắc vượt trội để hướng đến một mùa giải thành công sau nhiều năm chỉ trụ hạng.
Thế nhưng ở màn trình diễn tạm chấp nhận được ấy của đội bóng phố Núi, thì Xuân Trường đang là cái tên khiến người hâm mộ tỏ ra khá thất vọng với những gì mà tiền vệ đội trưởng HAGL thể hiện.
![]() |
Người hâm mộ vẫn cứ mãi chờ đợi sự hồi sinh của một đội trưởng ưu tú U23 Việt Nam, Xuân Trường tại U23 châu Á 2018 |
Cả 2 trận đấu đầu tiên ở mùa giải mới, Xuân Trường đều được bố trí đá chính rồi sau đó đều bị thay ra ở hiệp 2 vì thể lực không đảm bảo.
Không chỉ gặp vấn đề về thể lực, Xuân Trường cũng để lại quá ít dấu ấn nơi hàng tiền vệ bên phía HAGL. Khả năng đánh chặn hay hỗ trợ tấn công của tiền vệ người Tuyên Quang tương đối ít, và thiếu thiệu quả.
Nếu không phải có Minh Vương, hay phần nào đó từ... Công Phượng gánh tuyến giữa cho Xuân Trường, HAGL khó mà chơi tạm ổn như đã thấy ở 2 trận đấu đầu tiên mùa giải 2021.
Với tinh thần đang lên rất cao kể từ khi HLV Kiatisuk đến, hàng công của HAGL có thể sẽ được cải thiện dần khi cả Công Phượng, Văn Toàn đều đẳng cấp cũng như giữ được phong độ.
Còn nếu không đưa Xuân Trường trở lại sớm trong bối cảnh Tuấn Anh chưa ra sân vì sức khoẻ, HAGL quả thực sẽ khó khăn ở các trận đấu tới đây nhất là khi các đối thủ bắt đầu dè chừng đội bóng phố Núi thay vì đánh giá thấp như trước kia...
Xuân Mơ
" alt="HLV Kiatisuk hãy 'giải cứu' Lương Xuân Trường"/>Các nhà đài, hay nói đúng hơn trong thời đại 4.0, những nhà phân phối nội dung đang phải đối mặt với con số ước tính khoảng 300 tỷ đồng để được phục vụ người xem sự kiện bóng đá lớn nhất hành tinh. FIFA đã ra mức giá đó từ 4 năm trước, và không có lý do gì họ phải giảm đi trên thị trường Việt Nam khi cuộc cạnh tranh về bản quyền thể thao giữa các nhà phân phối nội dung hấp dẫn hơn hẳn World Cup trước.
Trong 4 năm đó, FPT đã nổi lên như một đối thủ nặng ký với việc sở hữu bản quyền Champions League, K+ tiếp tục với ngoại hạng Anh, VTV Cab trông cậy vào La Liga và các giải đấu còn lại… Để bù đắp khoản chi phí khổng lồ đó thì phép chia đơn giản cho thấy một đài truyền hình công như VTV phải thu tiền quảng cáo được khoảng 3 đến 4 tỷ đồng/trận đấu. Đây là một con số không tưởng kể cả trong thời kỳ hoàng kim nhất của truyền hình quảng bá.
Thế nhưng 4 năm trước, khi tất cả đã trở nên vô vọng thì một cái tên xuất hiện kịch tính như phim siêu anh hùng của Marvel. Khán giả lại được xem World Cup, nhà đài thở phào, doanh nghiệp cũng vui vẻ vì xuất hiện theo cách đó (dù là bất khả kháng) cũng ổn hơn là quảng bá thương hiệu bằng cách trả tiền cho các gói quảng cáo thông thường.
Vài trăm tỷ có thể là con số khổng lồ với bài toán kinh doanh của một nhà đài riêng lẻ. Nhưng bài toán chung tay giữa các nhà phân phối nội dung và doanh nghiệp là hoàn toàn khả thi. Việc này không phổ biến lắm trên thế giới nhưng cách mà người hâm mộ Việt Nam kỳ vọng vào việc được xem World Cup miễn phí thì cũng đâu giống với bất cứ quốc gia nào. Đấy là chưa kể đến việc các nhà phân phối nội dung ở Việt Nam đang ở một trạng thái rất phù hợp để chia sẻ gói bản quyền này.
Những đơn vị phát sóng truyền hình trên nền tảng truyền thống (VTV, HTV, VTC…) kết hợp với một nền tảng phát sóng trên nền tảng internet (FPT, VieOn, TV360…) thì đâu có giẫm chân lên nhau nhiều lắm. Thế nên, không có gì phải quá bi quan về triển vọng tiếp tục được xem World Cup 2022 theo cách thông thường.
Việc lúc nào mua, lúc nào công bố bản quyền của một sản phẩm đáng giá như World Cup tất nhiên là ảnh hưởng lớn đến chiến thuật kinh doanh. Chuyện giá cả biến động từng ngày của chiếc Iphone 14 và thời điểm được kích hoạt (dù đã mua) chẳng phải là một minh chứng rất sống động cho việc này sao.
Giờ hãy nhìn rộng hơn và đặt ra câu hỏi. Bao giờ thì người hâm mộ Việt Nam hết thấp thỏm vì việc được xem World Cup miễn phí? Từ chuyện của giải Ngoại hạng Anh mà nói thì câu trả lời là: đến khi nào chúng ta phải trả phí để xem World Cup thì chuyện thấp thỏm mới kết thúc.
Thực ra trong thời đại của mạng xã hội, sức ép của “công chúng” cũng rất là khó nói. Bao nhiêu người thực sự không có lựa chọn nào khác ngoài xem bóng đá qua kênh quảng bá? Bao nhiêu người không thấy phiền lòng nếu đăng ký thêm một gói thuê bao? Và cuối cùng lực lượng không nhỏ những người hàng tuần vẫn xem bóng đá quốc tế qua những trang web lậu vốn không xa lạ gì.
Thế nên có khi “thấp thỏm” cũng là cảm giác thú vị mà chúng ta nên tận hưởng trước khi nó biến mất. Sáu năm trước đánh dấu thời điểm mà giải đấu lớn gần nhất chia tay kênh quảng bá bước vào thế giới của truyền hình trả tiền. Champions League thuộc về K+, sau đó là FPT, cũng đâu có cơn sốt nào đòi hỏi phải được xem miễn phí giải đấu danh giá hàng đầu châu Âu nữa đâu.
Và nếu có cơn sốt thì biết đâu lại có những “người hùng” xuất hiện. Giờ chuyện bình thường ở mỗi gia đình nếu phải có vài loại thuê bao để xem đầy đủ các giải thể thao quốc tế. Nhưng khán giả Việt Nam sẽ không sớm phải trả tiền để xem một giải đấu lớn như World Cup.
Lý do chính là những sự bắt tay kể trên, các doanh nghiệp bắt tay với các nhà phân phối nội dung nhằm “phục vụ lợi ích chung của cộng đồng”, hoặc các nhà phân phối nội dung kết hợp với nhau. Đây là con đường dễ đoán trước dựa trên xu hướng của thế giới.
Anh là nước phát triển hiếm hoi khán giả vẫn xem miễn phí toàn bộ 64 trận đấu của World Cup nhưng là trên kênh của các đài truyền hình khác nhau. 32 trận trên sóng BBC và 32 trận còn lại trên ITV. Rồi khi không thể làm như vậy nữa thì vẫn luôn có các gói sản phẩm khác nhau đáp ứng túi tiền của mọi khách hàng là truyền hình công.
Ở Đức hay Pháp, các đài công phát sóng một số lượng nhất định các trận đấu, trong đó bắt buộc có các trận của đội tuyển quốc gia nước mình, trên kênh quảng bá. Phần còn lại khán giả sẽ phải trả tiền để xem trên nền tảng số.
Một điều có thể cản trở các nền tảng phát sóng trực tuyến quyết tâm kinh doanh món hàng lớn như World Cup chính là nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn khá phổ biến ở Việt Nam.
Nhưng xu hướng bản quyền truyền hình cũng như lĩnh vực và nó phụ thuộc rất nhiều, đó là công nghệ, sẽ vô cùng khó đoán trước.
Biết đâu chúng ta sẽ sớm chấp nhận chia tay World Cup và Euro miễn phí như cách đã xảy ra với các giải đấu khác. Rồi đến ngày các giải đấu của đội tuyển quốc gia trở thành câu hỏi lớn thì mới thực sự vấn đề.
" alt="Bản quyền World Cup, bao giờ cho đến…?"/>Anh Tuấn cho rằng, chữ “học” không chỉ gói gọn trong nhà trường. Học là quá trình tích lũy cả đời. Bản thân Tuấn cũng không cho phép mình vui chơi quá mức. Nếu thanh xuân của bạn bè ở thang 9, nam sinh chỉ cần ở mức 4, phần còn lại là dành cho sự nghiệp.
“Em chấp nhận đánh đổi thanh xuân để củng cố chất lượng cuộc sống và gia đình. Nếu làm được những điều đó, em mới nghĩ đến việc hưởng thụ”, Anh Tuấn nói.
Nguyễn Võ Anh Tuấn (học sinh lớp 12A18, Trường THPT Trần Khai Nguyên, TP.HCM) - Ảnh: Thiếu Niên Nói
Tuấn cho biết, bản thân cậu từng chứng kiến những xung đột ngay trong gia đình của mình chỉ vì những vấn đề liên quan đến tiền bạc.
“Ví dụ như mẹ em là một người khá nhạy cảm. Vì thế, có những lúc mẹ rất hay suy nghĩ vì tiền không đủ để khiến gia đình mình trở nên tốt hơn. Còn với em, những lúc đi mua sắm, em luôn suy nghĩ và cân nhắc rất nhiều về việc nên mua thứ gì. Vì thế, em đang từng ngày nỗ lực, phấn đấu cho tương lai để bản thân và gia đình có một cuộc sống tốt đẹp hơn”, Anh Tuấn tâm sự.
Cậu cũng cho rằng, tuổi trẻ là quãng thời gian tốt nhất để học tập. Bởi lẽ, khi qua giai đoạn này và bước vào cuộc đời với câu chuyện cơm áo gạo tiền, khi ấy sẽ không còn đủ sự tập trung và thời gian cho việc học nữa.
“Cho nên, mục tiêu hiện tại của em chính là vào đại học. Đại học chính là nền tảng vững chắc để thúc đẩy cũng như đưa mình lên đỉnh vinh quang mà mình mong muốn”, Anh Tuấn nói và cho biết, thần tượng của cậu là tỷ phú Phạm Nhật Vượng và ca sĩ Sơn Tùng M-TP.
Đây cũng là hai nhân vật cho Anh Tuấn những bài học quý giá để thay đổi tư duy về tương lai và con đường mình đã chọn.
“Ở Sơn Tùng MTP, em thấy được lòng nhiệt huyết và đam mê tuổi trẻ của nam ca sĩ. Nhờ đó, em hiểu rằng, tuổi trẻ cần trau dồi nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn. Việc hưởng thụ quá sớm sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Còn ở tỷ phú Phạm Nhật Vượng, em thấy được sự khao khát làm đẹp cho đời.
Từ 2 con người này, em tự rút ra cho mình một bài học, mỗi người là một phiên bản “độc nhất vô nhị”. Thứ chúng ta cần là phải học hỏi, tiếp thu tinh thần và tư duy của những người đi trước, tích lũy những bài học đó và chuyển hóa chúng thành “vũ khí cần thiết” để đạt được phiên bản hoàn hảo nhất của bản thân”, Anh Tuấn bộc bạch.
Huỳnh Gia Bảo (học sinh lớp 12A18, Trường THPT Trần Khai Nguyên, TP.HCM) chia sẻ quan điểm của mình - Ảnh: Thiếu Niên Nói.
Trước quan điểm của Anh Tuấn, bạn cùng lớp Huỳnh Gia Bảo lại cho rằng: “Không thể nào cứ ‘cắm đầu’ vào học mãi được. Nếu học quá nhiều mà không có những kỹ năng mềm hay kỹ năng giao tiếp thì khi ra đời sẽ rất thiệt thòi”, 10X khẳng định.
Nam sinh cho biết, bản thân không muốn học đại học vì cảm thấy đây là môi trường không phù hợp với mình.
“Ngoài đại học, chúng ta cũng có thể đi bằng rất nhiều con đường khác để tiến đến thành công”, Gia Bảo nói. 10X cũng bày tỏ mong muốn được làm những điều mình thích khi còn trẻ để khi về già sẽ phải không tiếc nuối vì đã bỏ lỡ thanh xuân.
Cũng theo Gia Bảo, đồng tiền rất quan trọng nhưng tiền không phải là tất cả. “Nếu chỉ chăm chăm kiếm tiền mà khi trở về nhà, bản thân không cảm thấy vui vẻ và không đảm bảo được sức khỏe thì đồng tiền suy cho cùng cũng chẳng giúp ta được điều gì. Như vậy, tiền nhiều để làm gì?”, Gia Bảo thẳng thắn.
Nam diễn viên hài Xuân Nghị cũng chia sẻ câu chuyện của chính bản thân mình - Ảnh: Thiếu Niên Nói.
Trước cuộc tranh luận gay gắt của hai nam sinh, nam diễn viên hài Xuân Nghị cũng chia sẻ câu chuyện của chính bản thân mình. Anh cho biết, ngay từ khi còn bé đã bị mẹ so sánh với một người chị họ với câu nói kinh điển “Thấy con nhà người ta chưa”. Điều đó khiến nam diễn viên vô cùng ám ảnh.
Anh kể, thời học sinh cũng từng “hoành tráng” không kém các bạn học sinh bây giờ. Anh khi đó cũng vui chơi, tham gia các hoạt động, phong trào... Những điều này đã giúp nam diễn viên học được nhiều kỹ năng để phục vụ cho cuộc sống hiện tại.
Bên cạnh đó, anh cũng kể mình từng 2 lần thi trượt Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh bởi ngoại hình không bắt mắt, mặc dù trước đó đã tập diễn xuất từ suốt những năm cấp 2. Nhưng nhờ sự kiên trì rèn luyện và theo đuổi đam mê, nam diễn viên hài đã theo đuổi nghề tới tận bây giờ.
Do đó, Xuân Nghị cho rằng, việc học và chơi cần phải được dung hòa với nhau. Thậm chí, trong lúc chơi, bản thân cũng có thể học được rất nhiều điều.
“Hiện tại, mình ăn nói lưu loát hơn, bắt nhịp cảm xúc tốt hơn,… Đó cũng là những thứ mình đã học được trong lúc chơi và giao tiếp với mọi người”, diễn viên Xuân Nghị nói.
Thời Vũ
Không phải đợi đến mùa lễ hội đầu năm mới được nghe các liền anh, liền chị hát câu giao duyên, về Bắc Ninh dịp nào, bạn cũng có thể nghe làn điệu dân ca quan họ từ những tiết học hát, các CLB quan họ, ở mọi trường học…
" alt="Diễn viên hài Xuân Nghị: Cần dung hòa học và chơi"/>