当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Ngày 6/5, nữ bệnh nhân tới bệnh viện để tiêm thuốc giải HA. Bác sĩ cho hay nếu phát hiện và điều trị muộn, ổ áp xe trên bắp chân bệnh nhân sẽ lan rộng ra các vùng khác, phá hủy chân. Ít nhất bệnh nhân sẽ chịu một vết chích rạch để lại sẹo dài ở chân, gây mất thẩm mỹ.
Chưa kể tổ chức áp xe phá hủy mô, khiến chân bị lồi lõm. Nếu để quá chậm trễ, nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, thậm chí tử vong cũng có thể xảy ra.
TS Hà cho hay đây là lần đầu tiên ông và đồng nghiệp tiếp nhận điều trị trường hợp tiêm filler làm thẳng chân. “Trong y văn, chúng tôi chưa từng thấy có chỉ định tiêm thẳng chân bằng filler. Đây là trường hợp hi hữu”, TS Hà nhấn mạnh.
Theo vị chuyên gia, về cơ bản để làm thẳng chân không thể bằng thủ thuật tiêm. Thông thường, nếu bắp chân to có thể tiêm các chất botox (làm liệt cơ) để làm thon gọn. Còn bệnh nhân nếu bị cong chân liên quan đến xương thì không thể khắc phục bằng tiêm chất làm đầy.
Nam bác sĩ cũng cảnh báo nếu tiêm chất làm đầy ở những cơ sở không phép, người thực hiện không có kỹ thuật, trước hết vấn đề vô khuẩn không được đảm bảo. Ngoài ra, thực hiện tiêm bằng kim mũi nhọn nguy cơ đi vào các mạch máu, mô không mong muốn.
Bên cạnh đó, chất liệu nếu không đảm bảo thì có thể gặp phải nguy cơ phản ứng bất thường như dị ứng, viêm mô hạt, nhiễm độc. Ngoài ra, tiêm không đúng kỹ thuật sẽ khiến khối lượng tiêm di động sang vị trí khác rất nguy hiểm.
Thời gian gần đây, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, Bệnh viện Da liễu Trung ương và nhiều bệnh viện lớn liên tiếp tiếp nhận các trường hợp tai biến sau tiêm filler. Hầu hết các bệnh nhân đều thực hiện tại các cơ sở thẩm mỹ chưa được cấp phép, dùng chất liệu filler trôi nổi, không rõ nguồn gốc…
Thanh Hiền
" alt="Người phụ nữ 47 tuổi chi 60 triệu tiêm filler làm thẳng chân bị biến chứng nặng"/>Người phụ nữ 47 tuổi chi 60 triệu tiêm filler làm thẳng chân bị biến chứng nặng
Theo báo cáo, hiện nay, Việt Nam đã trở thành nơi sản xuất điện thoại lớn nhất của Samsung, chiếm tới 60% tổng lượng điện thoại bán ra của Tập đoàn này trên toàn cầu. Bên cạnh đó, xuất khẩu điện thoại và linh kiện gặp một số khó khăn do vấn đề về chuỗi cung ứng, đặc biệt là tình trạng thiếu chip bán dẫn trên toàn cầu bởi tác động tiêu cực của dịch bệnh đã ảnh hưởng đến sản xuất nhóm hàng điện thoại nói chung và các mặt hàng có sử dụng chip nói riêng.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
" alt="Việt Nam đã trở thành cứ điểm sản xuất điện thoại lớn nhất của Samsung"/>Việt Nam đã trở thành cứ điểm sản xuất điện thoại lớn nhất của Samsung
Thanh niên trẻ xuất huyết não, sống thực vật, bác sĩ chỉ dấu hiệu cảnh báo bệnh
Ăn chay trường trong 10 năm, người phụ nữ suýt bị mất trí nhớ
Trứng là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phổ biến và dễ hấp thụ trong mọi bữa ăn của chúng ta. Trứng gà, vịt đều bổ dưỡng vì giàu vitamin A, D, E, B1, B6, B12, canxi, magiê, sắt, kẽm, protein, axit, khoáng chất rất cần thiết cho hệ miễn dịch.
Lòng đỏ trứng rất giàu acetylcholin (chất bổ dưỡng não bộ, thần kinh), giúp tăng cường trí nhớ, phát triển não bộ cho thai nhi và trẻ nhỏ, đặc biệt với người hoạt động trí óc thì trứng là thực phẩm rất tốt. Tuy nhiên, ăn trứng cũng có nguyên tắc nhất định, bạn không thể kết hợp chúng một cách bừa bãi, nếu không sẽ phản tác dụng.
1. Không nên uống trà ngay sau khi ăn trứng
Mọi người thường có thói quen uống nước chè sau khi ăn trứng để giảm mùi khó chịu, mà không hề biết cách ăn này rất hại cho sức khỏe. Bởi axit tannic trong lá chè sẽ kết hợp với protein trong trứng tạo thành hợp chất protein axit tannic làm chậm hoạt động của nhu động ruột, kéo dài thời gian tích trữ phân trong ruột - nguyên nhân gây táo bón, tăng nguy cơ tích trữ các chất có hại cho cơ thể.
2. Không kết hợp trứng với thịt rùa
Trứng là một loại thức ăn nóng có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein, trong khi đó thịt rùa là thức ăn lạnh, nếu chúng được ăn cùng nhau có thể gây ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt là những người mệt mỏi, cảm lạnh càng không nên ăn. Đối với phụ nữ mang thai, tiêu hóa kém đôi khi cũng không phù hợp để ăn.
3. Ăn trứng thì hãy tránh xa thịt thỏ và ngỗng
Hai loại thịt này có tính hàn nên khi ăn với trứng chúng sẽ phản ứng kích thích đường tiêu hóa, gây tiêu chảy hoặc kiết lỵ.
4. Trứng không thể ăn cùng với sữa đậu nành
Buổi sáng, mọi người thường có thói quen ăn trứng kết hợp với uống sữa đậu nành mà không biết rằng protein trong trứng sẽ kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành, gây cản trở quá trình phân hủy và hấp thụ protein trong cơ thể, gây ra các triệu chứng tiêu hóa như đau bụng và đầy hơi.
5. Không thể ăn hồng ngay lập tức sau khi ăn trứng
Sau khi ăn trứng, bạn không thể ăn hồng ngay lập tức, nếu không nó sẽ dễ bị ngộ độc, và thậm chí cả sỏi thận và viêm dạ dày ruột cấp tính có thể xảy ra. Nếu bạn muốn ăn cả hồng và trứng, hãy ăn chúng cách nhau khoảng 2 giờ đồng hồ.
6. Sai lầm nêm đường cho món trứng
Một số người còn giữ thói quen dùng nước đường thắng để lấy màu khi chế biến món thịt kho trứng. Điều này sẽ làm cho protein fructose axit amin trong trứng tiếp hợp với lysine, tạo thành chất khó hấp thu trong cơ thể.
An An (Dịch theo Sina)
Các nhà khoa học Đan Mạch khuyên thai phụ cắt giảm bánh mì, mì ống và các thực phẩm giàu gluten khác để loại bỏ nguy cơ tiểu đường type 1 ở trẻ.
" alt="Dù thích trứng đến đâu, cũng đừng ăn chung với những đồ này"/>Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Vỡ răng vì ê buốt
Chị Nguyễn Thị Hà, 32 tuổi, trú tại Yên Lãng, Đống Đa, Hà Nội đến Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương khám để bọc răng vì răng vỡ.
Chị Hà kể, chị bị ê buốt răng từ lâu nên chị không uống nước lạnh hay ăn kem. Chị cứ nghĩ do đẻ xong không kiêng nên gây ê buốt răng, buộc phải sống chung với nó. Cách đây hai hôm, chị đang ăn vô tình cắn phải sạn khiến răng ê đau và buốt đến tận óc.
Ban đầu, chị tưởng do cắn phải sạn nó gây tổn thương răng nên ở nhà chờ đợi, cố chịu đau. Đến khi cơn ê buốt lâu không khỏi chị mới đến Bệnh viện kiểm tra. Bác sĩ khám cho chị bằng mắt thường chưa thấy răng vỡ nhưng khi chụp Xquang lên phát hiện chân răng chị bị nứt.
Bác sĩ cho biết, chị Hà không thể bảo tồn răng mà phải nhổ do vết nứt quá sâu, xuống cả chân răng. Bình thường, chị Hà chỉ đi lấy cao răng khi thấy có mảng bám trên răng nhưng chị chưa bao giờ đi khám dù răng hay bị ê buốt.
TS Bác sĩ Phạm Thanh Hà – PGĐ Trung tâm Chỉ đạo Tuyến – Trưởng khoa điều trị Nội nha – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương chia sẻ, anh gặp rất nhiều trường hợp bị răng ê buốt và không được chăm sóc điều trị dứt điểm dẫn đến những vết nứt răng âm thầm tiến triển và gặp một tác nhân là vết nứt có thể làm vỡ răng đột ngột.
Đa số bệnh nhân đều sống chung với răng ê buốt, chưa có thói quen đi kiểm tra “sức khoẻ” cho răng. Họ chỉ tìm đến bác sĩ khi các tổn thương như gãy răng, sâu răng, viêm quanh răng, viêm tuỷ răng.
Theo TS Hà, ê buốt răng hay còn gọi là nhạy cảm ngà, quá cảm ngà. Đây là khi tổ chức men răng, xi răng bị phá huỷ, răng bộc lộ tổ chức ngà gây ra nhạy cảm ngà.
Biểu hiện của bệnh này còn có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi bề ngoài ngà răng lộ ra màu sẫm, men răng không còn bóng.
Do đánh răng sai
Các yếu tố nguy cơ gây lộ ngà răng như: vỡ và rạn nứt răng do chấn thương, mòn răng do nghiến răng, sử dụng thức ăn cứng trong thời gian dài, trên bệnh nhân mất răng từng phần không làm phục hình, ăn nhiều thực phẩm chứa axit, sâu răng...
Một trong những nguyên nhân hay gặp nhất là do chải răng không đúng cách dẫn đến tụt lợi và xuất hiện tổn thương mất men tại cổ răng. Trong trường hợp này, bệnh nhân thường bị tổn thương trên nhiều răng với các mức độ nặng nhẹ khác nhau ở cả hai hàm.
Bác sĩ Hà nhấn mạnh, đa số mọi người dùng bàn chải kéo đi kéo lại theo chiều ngang vô tình gây hại cho răng làm mòn răng nhanh, gây nhạy cảm ngà, tụt lợi. Nguyên tắc chính đánh răng là chải theo chiều dọc, lên xuống, đặt bàn chải và xoay tròn. Còn biện pháp kéo ngang phải hạn chế tối đa, tránh hỏng răng.
Khi xác định bệnh nhạy cảm ngà, TS Hà cho biết, bác sĩ phải chẩn đoán phân biệt bệnh khác như răng sâu, răng nứt, tổn thương viêm quanh răng… Bác sĩ phải xem từng nguyên nhân để điều trị. Một số trường hợp ê buốt cho trám lại trong trị sâu răng.
Để điều trị ê buốt răng, TS Hà cho biết việc đầu tiên loại bỏ nguyên nhân gây nhạy cảm ngà, răng mòn. Cần tránh ăn cứng nhiều quá, hay đánh răng bằng bàn chải quá cứng.
Nếu không điều trị triệt để, ê buốt lâu sẽ khiến răng sẽ không thể chịu đựng và có thể gây hại tuỷ răng, gây chết tuỷ, hoại tử tuỷ, áp xe khiến răng rất đau. Chính vì thế, bác sĩ Hà cho rằng không chỉ với các bộ phận khác mà với răng, khi có triệu chứng bất thường, cần phải điều trị ngay.
Nhiều người có triệu chứng đau nhức răng thoáng qua và coi thường nó. Đến khi bệnh nặng, đau nhiều quá, lúc này viêm tuỷ răng đã dẫn tới hoại tuỷ.
" alt="Nhiều người đang đánh răng sai cách"/>Bộ trưởng cũng yêu cầu phê duyệt, triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Công ty HUD, VICEM giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là công tác cổ phần hoá.
Thực hiện thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu theo kế hoạch được duyệt.
Tập trung tái cơ cấu, thoái vốn đối với Tổng công ty cổ phần Sông Hồng, Tổng công ty Cơ khí xây dựng - CTCP.
Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo Bộ Xây dựng kịp thời chỉ đạo xử lý những khó khăn, vướng mắc, chủ động trao đổi, giải quyết hoặc báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Xây dựng, ban hành kế hoạch cụ thể của đơn vị, đánh giá tình hình thực hiện trước ngày 15/11 hàng năm, Cục Kinh tế xây dựng tổng hợp, đánh giá báo cáo tình hình thực hiện trước ngày 10/12 hàng năm.
Liên quan đến việc quản lý, hoạt động của VICEM, trong hơn một năm nay, VICEM “khuyết” Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) sau khi ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV VICEM được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Vì vậy, mới đây, VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV và giao phụ trách HĐTV VICEM.
Theo đó, VICEM cho biết, theo quyết định số 473 ngày 2/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông Phạm Văn Nhận – Phụ trách HĐTV VICEM nghỉ hưu từ ngày 1/9/2022.
Ngày 7/9/2022, các thành viên HĐTV VICEM đã có cuộc làm việc với vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Xây dựng) về việc tạm giao phụ trách HĐTV VICEM. Tuy nhiên, đến nay HĐTV VICEM vẫn chưa nhận được quyết định giao phụ trách HĐTV của Bộ Xây dựng.
“Như vậy, kể từ ngày 1/9/2022 đến nay, HĐTV VICEM bị thiếu khuyết chức danh này nên các công việc hằng ngày phải xử lý thuộc thẩm quyền của HĐTV VICEM bị ắc tắc đình trệ, không được xử lý kịp thời. Thể thức một số văn bản của HĐTV VICEM chưa phù hợp (các thành viên HĐTV VICEM cùng ký trên một văn bản và đóng dấu treo), ảnh hưởng đến hoạt động của Tổng Công ty” – văn bản của VICEM nêu.
Được biết đây không phải lần đầu tiên VICEM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc kiện toàn chức danh Chủ tịch HĐTV. Trước đó, HĐTV VICEM đã 4 lần báo cáo, xin ý kiến Bộ Xây dựng về việc này nhưng vị trí này vẫn "khuyết".
Theo số liệu báo cáo của Bộ Xây dựng, năm 2021 kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng như: VICEM, HUD, LILAMA, VIGLACERA, COMA, HANCORP, Sông Hồng đều bị ảnh hưởng đáng kể.
Cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh ước đạt 58.300 tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch năm 2021 và 93% cùng kỳ năm 2020.
Doanh thu ước đạt gần 56.000 tỷ đồng, bằng 94% kế hoạch năm 2021, bằng 93% so với cùng kỳ năm 2020.
Lợi nhuận trước thuế ước đạt gần 3.800 tỷ đồng, bằng 10,3% so với kế hoạch năm 2021, bằng 99% cùng kỳ năm 2020.
Tính đến hết năm 2020, Bộ Xây dựng đã hoàn thành cổ phần hóa thêm 7 tổng công ty, gồm: LILAMA, CC1, FICO, VNCC,COMA, IDICO, Sông Đà, nâng tổng số doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần là 14/16 Tổng công ty.
" alt="Bộ Xây dựng tái cơ cấu, thoái vốn tại loạt ông lớn của ngành"/>Bộ Xây dựng tái cơ cấu, thoái vốn tại loạt ông lớn của ngành
Theo bác sĩ Công, hội chứng Kartagener là rối loạn di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường hiếm gặp, gây khiếm khuyết trong hoạt động của lông mao ở nhiều cơ quan. Chức năng lông mao bình thường sẽ góp phần bảo vệ đường hô hấp và khả năng vận động của tinh trùng, đồng thời đảm bảo định hướng nội tạng thích hợp trong quá trình tạo phôi.
Ở hội chứng Kartagener, đột biến gene làm suy giảm khả năng vận động của lông mao, dẫn đến viêm phổi, viêm xoang tái diễn, vô sinh và sai lệch vị trí trái - phải của các tạng.
Vì vậy, chẩn đoán bệnh nhân mắc hội chứng Kartagener chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng do bác sĩ xác định với 3 biểu hiện giãn phế quản, viêm xoang mạn tính và đảo ngược phủ tạng. Tuy nhiên, khoảng 50% người mắc hội chứng này có vị trí phủ tạng bình thường. Các xét nghiệm gene thường khó thực hiện và tốn kém.
Tại Bệnh viện Quân y 175, hai bệnh nhân đặc biệt trên đã được điều trị hiệu quả. Anh T. xuất viện sau thời gian áp dụng phác đồ kháng sinh, long đờm, chống viêm, giãn phế quản, thở máy không xâm nhập.
Trong khi đó, bệnh nhân V. còn phụ thuộc vào chăm sóc y tế, duy trì kháng sinh đường uống từng đợt, long đàm, oxy liệu pháp và thở máy không xâm nhập.
Bác sĩ Công cho biết phương pháp điều trị hô hấp cho bệnh nhân Kartagener bao gồm vật lý trị liệu hô hấp, thuốc long đờm, kháng sinh, oxy liệu pháp và thở máy hỗ trợ khi có suy hô hấp. Những người thường xuyên nhiễm trùng phổi cần dùng kháng sinh dự phòng liều thấp kéo dài, tiêm phòng vắc xin cúm và phế cầu định kỳ. Ngoài ra, người bệnh cần tránh phơi nhiễm với các tác nhân có hại như khói thuốc lá, bụi, lạnh...
Bệnh nhân nên được tư vấn và áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản ở giai đoạn sớm nếu có bất thường về chức năng sinh sản. Suy hô hấp thường gặp ở giai đoạn cuối và là nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân mắc Kartagener.
Bác sĩ Công khuyến cáo, khi có có triệu chứng viêm xoang, viêm phế quản mạn tính, tái diễn, người bệnh cần được thăm khám, chẩn đoán sớm và điều trị. Từ đó, giúp tăng chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Bệnh nhân có phủ tạng đảo ngược hoàn toàn với trái tim nằm bên lồng ngực phải. Đây là dạng dị tật hiếm gặp, tỷ lệ 1/10.000 dân.
" alt="Hội chứng hiếm gặp khiến tim ở bên phải, gan lệch sang trái"/>