Công nghệ

Sàn giao dịch tiền ảo Nhật Bản mất 400 triệu USD

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-01 15:55:46 我要评论(0)

Sàn giao dịch tiền kỹ thuật số Coincheck,àngiaodịchtiềnảoNhậtBảnmấttriệgiá vang hôm nay Nhật Bản, vừgiá vang hôm naygiá vang hôm nay、、

Sàn giao dịch tiền kỹ thuật số Coincheck,àngiaodịchtiềnảoNhậtBảnmấttriệgiá vang hôm nay Nhật Bản, vừa bị tin tặc đánh cắp hơn 400 triệu USD hôm 26/1.

{ keywords}

Hơn 500 triệu đồng coin NEM bị đánh cắp, tương đương 424 triệu USD, theo tiết lộ của sáng lập Coincheck tại cuộc họp báo ở Tokyo. Hiện Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản đang điều tra vụ đánh cắp này.

Sau sau vụ tấn công trên, Coincheckđã tuyên bố ngừng giao dịch đồng NEM và các đồng coin khác. Hiện chỉ có bitcoin được giao dịch tại sàn này. Giá trị đồng NEM đã rớt giá thê thảm sau vụ tấn công nhưng đã kịp hồi phụcsau đó.

Coincheck không phải nạn nhân duy nhất của giới tin tặc chuyên tấn công sàn giao dịch. Năm 2014, Mt. Gox mất 500 triệu USD khiến sàn giao dịch này đã phải tuyên bố phá sản.

Với Coincheck, sàn giao dịch này cần giữ an toàn cho các đồng coin còn lại, đồng thời khẩn trương điều tra xem có chuyện gì đã xảy ra.

Phát hiện kẻ "thổi" giá Bitcoin từ 150 USD lên 1.000 USD sau 2 tháng

Phát hiện kẻ "thổi" giá Bitcoin từ 150 USD lên 1.000 USD sau 2 tháng

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra thủ phạm "thổi giá" Bitcoin, khiến đồng tiền ảo này đột ngột tăng giá trị từ mức 150 USD lên 1.000 USD chỉ trong vòng 2 tháng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sơn vừa ăn vừa khóc trong sinh nhật lần thứ 22. Video: Nhân vật cung cấp

Bữa ăn ngon nhất

Vừa qua, mạng xã hội lan tỏa clip ngắn ghi lại cảnh nam tài xế của một hãng xe ôm công nghệ vừa ăn bún, vừa lấy tay lau nước mắt. Nội dung clip cho thấy, đây là lần đầu tiên nam tài xế tự thưởng cho mình bữa ăn ngon vào ngày sinh nhật.

Ngay sau khi xuất hiện trên mạng xã hội, đoạn clip đã thu hút hơn 1 triệu lượt xem, bình luận của cộng đồng mạng. Đa số người xem chia sẻ, đồng cảm với sự xúc động của nam tài xế và động viên người này cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

Nhân vật chính trong đoạn clip là Đỗ Văn Sơn (SN 2002, Bà Rịa-Vũng Tàu). Sơn cho biết, bản thân đăng tải đoạn clip trên lên mạng xã hội để giãi bày tâm sự và không ngờ video đạt hơn 1 triệu lượt xem.

tai-xe-xe-om-1.jpg
Sơn vào quán gọi phần ăn đặc biệt rồi vừa ăn vừa rơi nước mắt. Ảnh cắt từ clip do nhân vật cung cấp

Đây là clip Sơn quay lại hoạt động trong ngày sinh nhật lần thứ 22 của mình. Từ nhỏ đến lớn, Sơn không có ấn tượng về sinh nhật của bản thân.

Với cậu, ngày sinh nhật cũng như bao ngày bình thường khác. Vào ngày này, Sơn thức dậy, đi học, đi làm rồi về ngủ. Khi đến TPHCM đi học, đi làm, Sơn ăn cơm tự nấu tại phòng trọ.

Nếu buộc phải ăn ngoài, nam tài xế xe ôm cũng chỉ dám ăn những món có giá bình dân, không quá 20.000 đồng như bánh mì, cơm chay… Trong lần sinh nhật thứ 22 này, Sơn muốn có chút gì đó để làm kỷ niệm nên quyết định tự thưởng cho mình bữa ăn ngon.

Từ sáng, Sơn thức dậy pha cà phê, ra chợ mua rau củ về nấu ăn. Sau đó, Sơn mua một chiếc bánh flan nhỏ. Cậu thắp nến, tự hát mừng sinh nhật cho bản thân.

Kết thúc “tiệc” sinh nhật giản đơn, Sơn bật app, nổ máy ra đường chạy xe ôm như thường lệ. Cuối ngày, cậu ghé vào một tiệm bún riêu có tiếng để thưởng cho mình món ăn yêu thích.

Sơn tâm sự: “Tôi nhận thấy công việc của mình vất vả, thu nhập không cao nên hầu như không dám ăn ngoài. Nhiều lúc, tôi cũng thèm những món ngon lắm nhưng lại thôi vì thấy nó đắt quá.

tai-xe.jpg
Tại TPHCM, Sơn vừa chạy xe ôm công nghệ vừa bán bánh mì, bánh giò để kiếm thêm thu nhập. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nhưng hôm sinh nhật vừa rồi, tôi muốn có kỷ niệm và tự thưởng cho bản thân vì đã làm việc vất vả, nên vào quán gọi phần ăn có giá gần 100.000 đồng. Với hoàn cảnh hiện tại, tôi cảm thấy bữa ăn này khá đắt so với thu nhập của mình.

Lúc ngồi ăn một mình, ngẫm lại chặng đường đã qua, tôi không kìm được xúc động mà rơi nước mắt. Lâu lắm rồi, tôi chưa được ăn tô bún riêu nào ngon như vậy.

Tôi nhận ra để được ăn ngon, chăm sóc tốt cho bản thân, cho những người mình yêu thương thì phải cố gắng nhiều hơn nữa”.

Giúp người khó hơn

Sơn rời quê Bà Rịa-Vũng Tàu lên TPHCM đi học, rồi đi làm từ năm 18 tuổi. Ở quê, gia đình Sơn không thuộc diện khó khăn. Mẹ của nam thanh niên có nghề may áo dài trong khi bố cậu là công nhân cầu đường. 

Sơn có một chị gái đã lập gia đình và một em gái còn đi học. "Hiện tại, tôi chưa phải giúp bố mẹ nuôi em gái ăn học. Tuy nhiên, khi em lên đại học, tôi sẽ cùng bố mẹ hỗ trợ việc học của em", Sơn chia sẻ.

Dù gia đình có thu nhập đủ sống nhưng Sơn không muốn phụ thuộc cha mẹ. Tại TPHCM, Sơn quyết tự lập trong mọi việc. Hàng ngày, nam thanh niên phải làm việc xuyên ca từ sáng đến tối.

Ngoài làm tài xế xe ôm công nghệ, chàng trai 22 tuổi còn nhận thêm bánh mì, bánh giò đi giao, ngồi bán ngoài lề đường từ 16h-20h. Sau giờ bán bánh mì, Sơn tiếp tục chạy xe ôm đến gần sáng mới về phòng trọ nghỉ ngơi.

Làm việc cật lực giúp Sơn có thu nhập từ 300.000 - 350.000 đồng/ngày. Dù thu nhập không cao nhưng Sơn thường phát tặng bánh mì, bánh giò cho những người vô gia cư, có hoàn cảnh khó khăn.

tai-xe-xe-om-3.jpg
Nam thanh niên thường xuyên giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Sau khi clip ngắn ghi lại cảnh vừa ăn bún vừa khóc được cộng đồng mạng lan tỏa, Sơn được nhiều người biết đến hơn. Không chỉ kể lại câu chuyện tương tự về cuộc đời mình, những tài khoản này còn chia sẻ, động viên nam thanh niên vươn lên.

Nam tài xế chia sẻ: “Tôi đăng clip ngắn về ngày sinh nhật của mình lên mạng xã hội với mục đích lưu giữ kỷ niệm và giãi bày tâm sự. Do đó, khi có nhiều người xem, chia sẻ, động viên, tôi rất bất ngờ, hạnh phúc.

Đặc biệt, sau khi clip được đăng tải, có nhiều người đến mua ủng hộ bánh mì, trò chuyện, tâm sự với tôi. Những người ở xa còn đặt bánh mì, bánh giò và nhờ tôi gửi tặng đến người khó khăn nữa.

Dù công việc, cuộc sống của tôi còn nhiều vất vả, mệt mỏi nhưng tôi không lo sợ, chán nản. Mỗi khi nghĩ đến gia đình, những người mình yêu thương, tôi lại có thêm động lực, thêm cố gắng để tiếp tục làm việc”.

Nhận đơn 'bữa tối cuối cùng', tài xế nhanh trí cứu mạng chàng trai trẻ

Nhận đơn 'bữa tối cuối cùng', tài xế nhanh trí cứu mạng chàng trai trẻ

Nhận đơn 'bữa ăn cuối cùng' giao lên tầng thượng, tài xế nhanh trí báo cảnh sát, cứu mạng chàng trai trẻ." alt="Tài xế xe ôm vừa ăn vừa khóc trong ngày sinh nhật, phía sau là chuyện nhói lòng" width="90" height="59"/>

Tài xế xe ôm vừa ăn vừa khóc trong ngày sinh nhật, phía sau là chuyện nhói lòng

Video: Những con ngõ dài và hẹp ở Hà Nội

Dạo quanh một vòng đường phố ở Hà Nội, không khó để tìm thấy những con ngõ sâu ngoắt ngoéo, chật hẹp. Nhiều ngõ hẹp tới mức xe máy đi vào, tới lúc ra phải đi giật lùi. Thậm chí có nơi, hai người đi bộ tránh nhau cũng phải lách.

IMG_3805.JPG
Một đoạn ngách 8, ngõ 82, phố Yên Lãng, quận Đống Đa

Mặc dù nói "ngõ nhỏ, phố nhỏ" là nét đặc trưng của phố phường Thủ đô, nhưng không phải ai cũng cảm thấy thoải mái khi sống ở những khu vực như thế này. Bởi nó tiềm ẩn rất nhiều vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt khi có hỏa hoạn.

IMG_3788.JPG
Ngõ 104, phố Yên Lãng vừa sâu vừa hẹp

Những ngõ, ngách nhỏ hẹp, sâu hun hút là một trở ngại lớn cho công tác chữa cháy. Ngoài việc xe cứu hỏa khó tiếp cận hiện trường, việc kéo đường ống dẫn nước từ ngoài vào cũng không dễ dàng nếu ngõ, ngách quá sâu.

IMG_3814.JPG
Nhiều ngõ, ngách ở Hà Nội quá hẹp

Vụ hỏa hoạn trong ngõ 119 Trung Kính cướp đi 14 sinh mạng khiến không ít người cảm thấy lo lắng khi đang thuê nhà trọ trong các con ngõ nhỏ ngoằn ngoèo, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa.

IMG_3785.JPG
Nhiều ngõ có đường dây điện giăng chằng chịt

Trao đổi với PV VietNamNet, chị Vũ Thảo Linh (27 tuổi, quê ở Sơn La) đang thuê trọ tại ngõ 28, phố Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết: “Mình là công nhân làm thuê ở vườn đào sông Hồng, ở trọ trong ngõ sâu vì giá rẻ hơn so với ở mặt đường lớn. Nhưng trong ngõ này, xe máy đi còn phải tránh nhau, chứ nói gì đến xe cứu hỏa đi vào”.

IMG_3819.JPG
Một con ngõ hẹp khác ở Hà Nội

“Ở đây cũng toàn người lao động nên họ không chăm chút ngõ ngách, rất nhiều cây khô ở cửa với dây điện. Nếu mà xảy ra hỏa hoạn thì cũng chỉ biết cố chạy thoát thôi chứ không biết làm thế nào”, nữ công nhân quê ở Sơn La nói thêm.

Anh Trọng Chiến (quê ở Điện Biên), sinh viên năm thứ 3 Trường Đại học Lao động Xã hội, cũng bày tỏ sự lo lắng về nơi ở trọ. 

IMG_3824.jpg
"Ma trận" dây điện, cành cây khô ở ngõ 28, phố Tứ Liên, quận Tây Hồ

“Mình rất lo lắng, vì khu mình mà có hỏa hoạn thì xe cứu hỏa sẽ không thể vào dập lửa. Ngõ mình ở rất sâu, ngóc ngách nhiều, hơn nữa còn có nhiều dây điện”, anh Chiến nói. Hiện anh trọ ở ngõ 104, phố Yên Lãng, quận Đống Đa.

“Mình mong cơ quan chức năng hay địa phương có biện pháp khắc phục, trước mắt là dây điện trong ngõ. Như thế chắc chắn xử lý hỏa hoạn sẽ kịp thời hơn nếu có cháy xảy ra”.

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy

Nhiều nhà ở khu vực ngõ 119 Trung Kính có nhà trọ cho thuê. Một chủ trọ cho hay người trong nhà chị có thể thoát ra phía ban công chính hoặc từ ban công phía hông, có thể nhảy sang ban công nhà hàng xóm." alt="Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa" width="90" height="59"/>

Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa