Đây là lần đầu tiên một cuộc thi nghệ thuật truyền thống được tôn vinh qua app hoàn toàn của người Việt. Ngoài việc chấm bằng lượng vote, cuộc thi còn có sự tham gia của dàn giám khảo tên tuổi như NSND Thu Hiền, NSND Thanh Ngoan, NSND Thúy Hường, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền, NSƯT Kim Tử Long...

NSND Thanh Ngoan, NSƯT Kim Tử Long tại buổi họp báo.

Theo ban tổ chức, cuộc thi áp dụng hình thức phát sóng trực tiếp trên nền tảng Vdone thông qua công nghệ livestream, nhằm mục đích tạo dữ liệu số về loại hình âm nhạc nghệ thuật này. Đồng thời, số hóa việc bảo tồn lưu trữ dữ liệu, cũng như đưa ra giải pháp gìn giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống. Từ đó, tạo ra một môi trường âm nhạc trên nền tảng số giúp các nghệ sĩ có điều kiện tỏa sáng và tăng thêm thu nhập.

Thí sinh hát và livestream tại buổi họp báo.

Thời gian đăng ký tham dự bắt đầu từ ngày 1/5 đến 31/7/2023. Các thí sinh sẽ trải qua 5 vòng thi, trong đó có 3 vòng diễn ra trên app để chọn 3 sản phẩm (clips) có chất lượng tốt nhất gửi về cho ban giám khảo. Sẽ có những phần mềm chuyên biệt để chấm thi, sau đó thống nhất với hội đồng chuyên môn, đưa điểm lên phần mềm. 

2 vòng thi trực tiếp trên sân khấu là vòng chung kết, diễn ra từ ngày 1/11-30/11/2023 tại Hà Nội và TP.HCM. Đêm chung kết toàn quốc dự kiến diễn ra trong tháng 12/2023 tại Nha Trang (Khánh Hoà).

Phương pháp chấm điểm cho thí sinh gồm điểm vote trực tiếp của khán giả (chiếm 50%), điểm do ban giám khảo, hội đồng chuyên môn và nhà báo.

Giải Quán vương của cuộc thi có giá trị lên đến 1 tỷ đồng, bao gồm tiền mặt và hiện vật. Giải Á vương có tổng giá trị là 200 triệu đồng. Giải Quán quân có tổng giá trị 50 triệu đồng.

Hà Nhi đẹp buồn trong MV mớiSau liveshow đầu tiên trong sự nghiệp, ca sĩ Hà Nhi trở lại thị trường với sản phẩm ballad 'Vì em chưa bao giờ khóc'." />

NSND Thanh Ngoan, Kim Tử Long tìm kiếm tài năng dân ca và bolero

Giải trí 2025-01-26 15:48:58 7

Cuộc thi Tìm kiếm tài năng trình diễn dân ca và bolero Việt Nam 2023có quy mô lớn với 12 dòng nhạc dân ca và bolero kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trên phạm vi toàn quốc. Bao gồm: Dân ca Bắc Bộ,ửLongtìmkiếmtàinăngdâncavàbxh đức quan họ, chèo, dân ca Trung Bộ, ví giặm Nghệ Tĩnh, dân ca Huế - Bình Trị Thiên, Bài chòi, dân ca Tây Nguyên, dân ca Khmer, dân ca Nam Bộ, cải lương, bolero.

Cuộc thi được thực hiện theo đề án M12: "Ứng dụng nền tảng công nghệ số phục vụ công tác bảo tồn, phát triển một số lĩnh vực nghệ thuật Việt Nam" của Viện Ứng dụng Công nghệ VIPTAM đã được các Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông ủng hộ và cho phép.

Đây là lần đầu tiên một cuộc thi nghệ thuật truyền thống được tôn vinh qua app hoàn toàn của người Việt. Ngoài việc chấm bằng lượng vote, cuộc thi còn có sự tham gia của dàn giám khảo tên tuổi như NSND Thu Hiền, NSND Thanh Ngoan, NSND Thúy Hường, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền, NSƯT Kim Tử Long...

NSND Thanh Ngoan, NSƯT Kim Tử Long tại buổi họp báo.

Theo ban tổ chức, cuộc thi áp dụng hình thức phát sóng trực tiếp trên nền tảng Vdone thông qua công nghệ livestream, nhằm mục đích tạo dữ liệu số về loại hình âm nhạc nghệ thuật này. Đồng thời, số hóa việc bảo tồn lưu trữ dữ liệu, cũng như đưa ra giải pháp gìn giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống. Từ đó, tạo ra một môi trường âm nhạc trên nền tảng số giúp các nghệ sĩ có điều kiện tỏa sáng và tăng thêm thu nhập.

Thí sinh hát và livestream tại buổi họp báo.

Thời gian đăng ký tham dự bắt đầu từ ngày 1/5 đến 31/7/2023. Các thí sinh sẽ trải qua 5 vòng thi, trong đó có 3 vòng diễn ra trên app để chọn 3 sản phẩm (clips) có chất lượng tốt nhất gửi về cho ban giám khảo. Sẽ có những phần mềm chuyên biệt để chấm thi, sau đó thống nhất với hội đồng chuyên môn, đưa điểm lên phần mềm. 

2 vòng thi trực tiếp trên sân khấu là vòng chung kết, diễn ra từ ngày 1/11-30/11/2023 tại Hà Nội và TP.HCM. Đêm chung kết toàn quốc dự kiến diễn ra trong tháng 12/2023 tại Nha Trang (Khánh Hoà).

Phương pháp chấm điểm cho thí sinh gồm điểm vote trực tiếp của khán giả (chiếm 50%), điểm do ban giám khảo, hội đồng chuyên môn và nhà báo.

Giải Quán vương của cuộc thi có giá trị lên đến 1 tỷ đồng, bao gồm tiền mặt và hiện vật. Giải Á vương có tổng giá trị là 200 triệu đồng. Giải Quán quân có tổng giá trị 50 triệu đồng.

Hà Nhi đẹp buồn trong MV mớiSau liveshow đầu tiên trong sự nghiệp, ca sĩ Hà Nhi trở lại thị trường với sản phẩm ballad 'Vì em chưa bao giờ khóc'.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/363a199015.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

- Nam Em - người đẹp từng nuôi lợn để mưu sinh vừa báo tin cô đoạt được HCB (nhóm 1) phần thi tài năng tại Hoa hậu Trái Đất với ca khúc "You raise me up".

Đây là huy chương đầu tiên của một đại diện Việt Nam giành được trong phần thi phụ tại cuộc thi Hoa hậu Trái đất. Đó là niềm khích lệ cũng như động lực để Nam Em tiếp tục hành trình chinh phục cuộc thi Hoa hậu Trái đất 2016.

{keywords}
Nam Em và tấm Huy chương Bạc.

Một trong những yếu tố làm nên thành công là bộ trang phục trình diễn đẹp mắt của Nam Em. Đây là một thiết kế của NTK Phan Anh Tuấn. Với chất liệu voan mỏng cùng hàng trăm cánh bướm bay lượn đã tạo nên hiệu ứng nhẹ nhàng, thanh khiết.

{keywords}
Nam Em nhận HC Bạc

"Bài hát là lời chia sẻ, động viên những ai đang gặp chuyện không vui hay khó khăn, rằng sẽ có tôi đến bên bạn và nâng bạn đứng dậy. Nam Em rất thích lời ca của nó và cũng muốn mang chính thông điệp này đến với tất cả mọi người" - Nam Em cho biết.

Bản thân Nam Em cũng được đào tạo trường lớp bài bản về thanh nhạc, từng ra sản phẩm âm nhạc và nhận được sự động viên rất lớn từ khán giả nên Nam Em rất tự tin với phần thi này của mình. Tuy nhiên người đẹp cũng nhìn nhận các thí sinh khác cũng rất tài năng.

{keywords}
Hình ảnh Nam Em tại cuộc thi.

Ngoài phần thi tài năng, Miss Earth 2016 sẽ còn tham gia phần thi trang phục dạ hội, phần thi bikibi, phần thi trang phục truyền thống trong những ngày tới trước khi bước vào đêm tranh tài chung kết. Việc đạt thành tích tốt ở các phần thi phụ sẽ góp phần tạo niềm tin cho Nam Em cố gắng hơn nữa vì màu cờ sắc áo Việt Nam...

Ánh Ngọc

">

Nam Em đoạt giải tài năng Hoa hậu Trái đất 2016

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế và ĐH Ngoại ngữ tin học TP.HCM vừa công bố điểmchuẩn.

XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY

Điểm chuẩn Trường ĐH ngoại ngữ tin học TP.HCM:

Điểm chuẩn các ngành quản trị kinh doanh, ngôn ngữ Anh, quan hệ quốc tế, quảntrị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn, tài chính ngân hàng, kế toán,tiếng Anh có điểm thi môn tiếng Anh nhân hệ số 2.

Bậc đào tạo

 Ngành

Điểm chuẩn

Điểm xét tuyển nguyện vọng bổ sung

Chỉ tiêu

 

 

 

Đại học

 

 

 

 

 

 

Công nghệ thông tin

A:13; A1:14; D1: 14,5

 

 

Quản trị kinh doanh

A1:19; D1:19

 

 

Đông phương học

D1:14,5; D4,D6:  13

 

 

Ngôn ngữ Anh

D1: 20

 

 

Ngôn ngữ Trung Quốc

D1. D4: 13

 

 

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

A1:19,5; D1:18

 

 

Quản trị khách sạn

A1:22; D1:19,5

 

 

Tài chính- Ngân hàng

A1, D1: 18

A1, D1: 18

200

 

Kế toán

A1, D1: 18

A1, D1: 18

Quan hệ quốc tế

D: 18,5

 

 

Cao đẳng

 

 

Công nghệ thông tin

A, A1, D1: 10

A, A1, D1: 10

200

 

Tiếng Anh

D1: 14

D1: 14

Tiếng Trung

D1, D4: 11,5

 

 

Điểm chuẩn Trường ĐH kinh tế TP.HCM(dành cho học sinh phổ thông khuvực 3)

NgànhKhốiĐiểm chuẩn
Kinh tế

A, A1

 

21

Quản trị kinh doanh
Marketing
Kinh doanh quốc tế
Tài chính- Ngân hàng
Kế toán
Hệ thống thông tin quản lý
Luật
Liên thông từ CĐ lên ĐH

Lê Huyền

">

Điểm chuẩn ĐH Kinh tế và Ngoại ngữ tin học TP.HCM

Trong nghiên cứu "Công bố quốc tế về biển đảo: Sự cấp thiết và các định hướng thúc đẩy" của TS Lê Thanh Hòa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, được gửi tới hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam diễn ra sáng ngày 16.1, có một số so sánh rất đáng lưu tâm.

Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.

Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam. 

Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam. 

Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.

Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.

Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học. 

Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.

Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.

{keywords}
 

Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…

Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.

Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.

Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.

“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.

Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông.

10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông.

Ngân Anh

">

Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông

友情链接