Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Đại diện truyền thông của Khắc Việt thông tin đến VietNamNet vào 17h ngày 20/4, nam ca sĩ bị chấn thương nặng ở cả 2 tay trong lúc thi đấu, luyện tập thể thao. Cụ thể, anh gãy xương cổ tay phải.
Dựa vào ảnh chụp tay phải của Khắc Việt, một bác sĩ giấu tên thông tin thêm: "Bệnh nhân này gãy 1/3 dưới xương trụ và xương quay bên phải, di lệch chồng. Đây là chấn thương nghiêm trọng cần nhiều thời gian để phục hồi, chưa kể còn có nguy cơ bị lệch xương tay sau khi lành".
Khắc Việt hiện tại.
"Hiện tại, anh Việt đang được các bác sĩ tại bệnh viện Việt Đức cấp cứu, cầm máu và bó nẹp tạm thời để chờ tới ngày mai làm phẫu thuật", người đại diện truyền thông nói.
Trên mạng xã hội Facebook, hàng trăm khán giả xôn xao tin Khắc Việt bị gãy tay khi chơi thể thao. Nhiều ca sĩ như: Quốc Thiên, Hải Yến, Quân AP... mong đồng nghiệp mau khỏi.
Đồng nghĩa với tình trạng như vậy, Khắc Việt không thể tham gia biểu diễn một số show trong mấy ngày tới. Người đại diện nam ca sĩ gửi lời xin lỗi đến các bầu show, đối tác, sẽ hoàn trả tiền cọc theo hợp đồng cho những bên đã thanh toán cọc.
Thời gian gần đây, ca sĩ Khắc Việt chăm chỉ tập gym và một số môn thể thao. Anh vừa thân hình săn chắc trên trang cá nhân với cân nặng 69 kg. Nam ca sĩ được biết đến như người chồng, người bố tình cảm, luôn yêu và quyết liệt bảo vệ gia đình.
Khắc Việt trong MV "Sao em nỡ vậy"
Cẩm Loan
Khắc Việt nhớ Minh Thuận khi nghe thí sinh ‘Giọng ải giọng ai’ hát
Khắc Việt xúc động, nhớ về cố nghệ sĩ Minh Thuận khi xem phần biểu diễn của thí sinh trong Giọng ải giọng ai mùa 5 tập 15.
" alt="Khắc Việt gãy tay do chơi thể thao, phải hủy loạt show" /> - - Sáng 4/7, nhiều phụ huynh lo đường tắc đã đưa con đi thi từ 4 giờ sáng. Để"chống trượt" món xôi đỗ trở nên cháy hàng. Ghi nhận của VietNamNet tại một sốđiểm thi trên địa bàn Hà Nội.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Những sự cố ngày làm thủ tục thi ĐH đợt 1Báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT cho biết, hết ngày 3/7 đã có 637.900 thísinh làm thủ tục dự thi trong tổng số gần 870.000 hồ sơ đăng ký thi ĐHđợt 1 năm 2012.
Sáng nay 4/7, thí sinh môn thi Toán.
" alt="Đưa con đi thi từ 4 giờ sáng, xôi đỗ cháy hàng" />Ngay từ tờ mờ sáng phụ huynh đã tất bật đưa con em đi thi. - - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn các trường ngoài công lập về thực hiện công tác tuyển sinh năm học 2018-2019. Đáng lưu ý đã điều chỉnh thời gian tuyển sinh cho các trường.
Theo văn bản này, các trường ngoài công lập được phép tuyển sinh ngay sau khi kết thúc năm học, cụ thể là bắt đầu từ ngày 26/5 đến ngày 12/7; cập nhật danh sách học sinh trúng tuyển vào phần mềm sổ điểm điện tử chậm nhất ngày 23/7.
Sở GD-ĐT cũng quán triệt không được tổ chức thi tuyển học sinh vào lớp 1 và không tổ chức các hình thức khảo sát học sinh đầu năm học.
Khuyến khích các trường ngoài công lập sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Thực hiện việc tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển.
Trường hợp cơ sở giáo dục có số học sinh đăng ký vào lớp 6 nhiều hơn chỉ tiêu tuyển sinh, cơ sở giáo dục đó thực hiện phương án tuyển sinh theo phương thức xét tuyển hoặc kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh.
Về việc tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh phải đảm bảo không gây áp lực thi cử cho học sinh, không tạo việc dạy thêm, học thêm tràn lan. Chọn thời điểm kiểm tra, đánh giá năng lực trong thời gian tuyển sinh phải đảm bảo giúp học sinh và phụ huynh có đủ thời gian để tìm hiểu kỹ, thấu đáo thông tin hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục, tạo điều kiện để chọn cơ sở giáo dục dự tuyển phù hợp, chính xác. Thực hiện đầu đủ, chính xác, đúng quy chế các khâu trong công tác kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh như: ra đề, in sao đề kiểm tra, lập danh sách dự tuyển, chia phòng kiểm tra, thành lập hội đồng coi kiểm tra, hội đồng chấm kiểm tra, phúc khảo bài kiểm tra...
Sở cũng yêu cầu các trường đảm bảo công tác tuyển sinh phải chính xác, công bằng, khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh và phụ huynh, thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trên địa bàn.
Cùng đó, tuyển học sinh khuyết tật có nhu cầu vào học, tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật theo đúng quy định. Thực hiện tốt các quy định về đối tượng ưu tiên trong tuyển sinh.
Các trường cũng thực hiện nhiệm vụ cấp mã học sinh trong sổ điểm điện tử cho cha mẹ học sinh theo quy định, đảm bảo quyền lợi của học sinh khi có nguyện vọng được tham gia tuyển sinh theo đúng tuyến. Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh được rút hồ sơ khi có nhu cầu.
Trước đó, ngày 8/5, Bộ GD-ĐT từng có văn bản yêu cầu UBND TP Hà Nội chỉ đạo Sở GD-ĐT tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập tự chủ về tuyển sinh đầu cấp.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục đề nghị Hà Nội tạo điều kiện cho các trường tự chủ tuyển sinh đầu cấp
Ngày 8/5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị chỉ đạo Sở GD-ĐT Hà Nội thực hiện đúng chủ trương của Bộ về tuyển sinh đầu cấp.
" alt="Hà Nội “nới rộng” thời gian tuyển sinh cho các trường ngoài công lập" /> - Bất chấp lớp tảo xanh dày đặc "xâm lấn" các bãi tắm, người dân và khách dulịch tới Thanh Đảo (Trung Quốc) vẫn thích thú ngụp lặn trong dòng nước bị ônhiễm để tránh nóng.
TIN BÀI KHÁC:
Lạnh gáy với 10 cung đường nguy hiểm nhất thế giới" alt="Dân Trung Quốc bì bõm trong biển ô nhiễm tránh nóng" /> - Bốn cô gái trẻ tuổi tại Trung Quốc đã tình nguyện hy sinh tấm lưng của mìnhđể du khách vẽ bậy lên đó, thay vì lên tường hay các di tích.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Nam sinh Trung Quốc vẽ bậy lên di tích Ai Cập" alt="Mỹ nữ tình nguyện lưng trần cho du khách vẽ bậy" /> - - Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV tới đây, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến. Trước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới. Vậy, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi có gì mới?
Tính chất mở và liên thông của hệ thống giáo dục
Xu hướng giáo dục hiện đại phải mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho mọi người được học tập trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào và phương pháp giáo dục; chú trọng việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
Dự thảo Luật khẳng định, hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên; hệ thống phải được vận linh hoạt, liên thông theo cả 2 hướng: Liên thông dọc (giữa các cấp học và trình độ đào tạo) và Liên thông ngang (giữa các hình thức học/đào tạo).
Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng…
Hình thức học cũng đa dạng, phong phú, mở ra nhiều cơ hội cho người học có thể tiếp cận giáo dục tùy điều kiện, hoàn cảnh mỗi cá nhân;
Việc sửa đổi này bảo đảm tính thống nhất giữa mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục với tính chất của hệ thống giáo dục Việt Nam; cập nhật các xu hướng giáo dục hiện đại; phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0.
Mục tiêu giáo dục phổ thông
Sửa đổi mục tiêu của giáo dục phổ thông trong Dự thảo Luật là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời; tạo sự tương thích của chương trình giáo dục Việt Nam với sự thay đổi của chương trình giáo dục tiên tiến như tại một số quốc gia có nền giáo dục trên thế giới.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.
Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông nhằm bảo đảm cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở; hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.”.
Chương trình giáo dục phổ thông
Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh cần đạt được sau mỗi cấp học, những nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh trên phạm vi cả nước; phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
Chương trình giáo dục phổ thông thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông phải được tổ chức thực nghiệm trước khi ban hành.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục; ban hành Chương trình giáo dục để sử dụng thống nhất trên cả nước. Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dụcgồm các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học, có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan. Hội đồng phải có ít nhất một phần ba tổng số thành viên là các nhà giáo đang giảng dạy ở cấp học tương ứng. Hội đồng thẩm định và các thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng thẩm định.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông; chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông.
Giáo dục thường xuyên
Trong dự thảo Luật Giáo dục đã quy định thêm: Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Bổ sung nội dung về chính sách phát triển GDTX: Thúc đẩy việc học tập của người lớn. (Việc bổ sung quy định thúc đẩy việc học tập của người lớn thông qua giáo dục thường xuyên phù hợp với xu hướng quy định của luật giáo dục của một số quốc gia trên thế giới.); Bên cạnh đó cũng bổ sung quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức: có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được thường xuyên học tập, bồi dưỡng để phát triển bản thân và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Quy định về các chương trình GDTX là rất mở, đa dạng, linh hoạt… đáp ứng mọi nhu cầu thực tế của người học.
Quy định mới sửa đổi, bổ sung cho phép cơ sở GDTX được tổ chức linh hoạt, đa dạng theo loại hình công lập và ngoài công lập để phù hợp với nhu cầu của người học và điều kiện thực tế các địa phương;
Hình thức học cũng đa dạng, phong phú, mở ra nhiều cơ hội cho người học có thể tiếp cận giáo dục tùy điều kiện, hoàn cảnh mỗi cá nhân
Việc học tập suốt đời không chỉ diễn ra trong nhà trường chính quy mà còn được thực hiện tại các cơ sở GDTX, các thiết chế văn hóa, tại nơi làm việc, cộng đồng dân cư và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng…; - Văn bằng, chứng chỉ GDTX được nhà nước đảm bảo, công nhận về mặt pháp lý (y như GD chính quy - căn cứ việc đánh giá chung kết quả theo chuẩn đầu ra để được cấp văn bằng theo trình độ đào tạo tương ứng).
Nhà giáo, trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
Dự thảo đã sửa đổi, bổ sung quy định về Nhà giáo: “Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác, giữ vị thế quan trọng trong xã hội và có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, được xã hội tôn vinh. Nhà giáo phải đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định, không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học; Nhà nước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình.”
Việc sửa đổi quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo (đối với giáo viên Tiểu học và Trung học cơ sở, giảng viên Đại học) nhằm phù hợp với Nghị quyết 29-NQ/TW “Tiến tới tất cả các giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm. Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm“; bên cạnh đó còn để đảm bảo tính thống nhất giữa Luật Giáo dục (với tư cách là luật chung) với các quy định của các Luật chuyên ngành (Luật Giáo dục Đại học,...).
Sửa đổi quy định về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn, từng bước phát triển theo yêu cầu hội nhập, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tiễn. Hiện nay, chất lượng đào tạo giáo viên, giảng viên chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới nhất là yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá người học. Chính vì vậy, đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên đại học cần phải được bồi dưỡng để trang bị thêm kiến thức, năng lực sư phạm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá người học phù hợp yêu cầu hội nhập quốc tế.
Chính sách học phí cho học sinh, sinh viên sư phạm
Theo quy định hiện hành, sinh viên sư phạm không phải đóng học phí, kinh phí thực hiện chính sách không thu học phí sư phạm được ngân sách cấp bù cùng với kinh phí chi thường xuyên của cơ sở giáo dục, tuy nhiên chính sách này đã tồn tại một số hạn chế, bất cập như học sinh ra trường không làm đúng ngành giáo dục, dẫn đến chính sách hỗ trợ của nhà nước không hiệu quả, đồng thời chính sách này không còn phù hợp với xu hướng tự chủ hiện nay của các trường đại học nói chung và các trường sư phạm nói riêng, không thúc đẩy các trường sư phạm tích cực, chủ động khai thác nguồn thu để tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đào tạo do phụ thuộc tâm lý chờ đợi ngân sách bao cấp, cấp bù học phí sư phạm.
Vì vậy Luật giáo dục sửa đổi đã sửa quy định: Sinh viên sư phạm không phải đóng học phí, bằng quy định: Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định sẽ thì được miễn khoản vay này.
Chính sách này mang lại một số ưu điểm như:
Đối với học sinh: Sinh viên được vay tín dụng để nộp đủ mức học phí và có đủ chi phí sinh hoạt để yên tâm theo học, sau này ra trường làm đúng nghề sư phạm được xóa khoản vay, như vậy nếu sau khi ra trường làm trong ngành sư phạm thì sinh viên vẫn không phải chi trả khoản học phí.
Đối với trường sư phạm: Sinh viên đóng học phí đầy đủ cho nhà trường theo mức thu, trường có nguồn thu trực tiếp để chủ động trang trải chi phí.
Đối với Nhà nước: Thực hiện hỗ trợ đúng đối tượng, không còn tình trạng hỗ trợ kinh phí cho những người được đào tạo sư phạm nhưng ra trường đi làm ngành nghề khác, làm chính sách hỗ trợ không hiệu quả.
Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục
Giáo dục là một lĩnh vực có tính quốc tế hóa rất cao. Vì vậy, hoạt động giáo dục và kiểm định giáo dục luôn có sự tham gia của các tổ chức nước ngoài. Dự thảo Luật đã bổ sung các tổ chức kiểm định giáo dục nước ngoài ở Việt Nam và tổ chức kiểm định giáo dục ở nước ngoài có thực hiện hoạt động kiểm định giáo dục ở Việt Nam.
Nội dung sửa đổi phân định rõ trách nhiệm quy định các điều kiện hoạt động và cho phép hoạt động của các tổ chức kiểm định giáo dục nước ngoài tại Việt Nam. Sự sửa đổi này bảo đảm hội nhập quốc tế về giáo dục, bảo đảm phân công, trách nhiệm quản lý nhà nước, phù hợp với quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và Luật Giáo dục Đại học.
Việc ban hành quy trình đánh giá đối với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
Việc công nhận văn bằng nước ngoài
Quy định hiện hành còn cứng nhắc, chưa đáp ứng được tính đa dạng của các hệ thống văn bằng trên thế giới cũng như các phương thức đào tạo mới và trong một số trường hợp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người học khi đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp. Quy định mới bổ sung các quy định cụ thể về các trường hợp không phải làm thủ tục công nhận văn bằng và giao cho Bộ GD-ĐT quy định cụ thể về điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.
Hoàng Thanh (Tổng hợp)
" alt="Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung có gì mới?" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Thứ trưởng Bộ GD
- ·Angela Phương Trinh hôn bạn diễn say đắm ngay trên sân khấu
- ·Quách Phú Thành tài sản 6000 tỷ, hạnh phúc bên vợ kém 22 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Những ngày Tổng Bí thư điều trị và làm việc quên mình trên giường bệnh
- ·'Nóng mắt' với trang phục siêu mỏng, siêu ngắn của Hoàng Thủy Linh, Thủy Tiên
- ·Việt Nam, Ấn Độ sẽ sản xuất 50% iPhone vào năm 2025
- ·Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- ·Hoàng Yến mắt ma, Trang Khiếu lộ hết nội y
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)
Nhóm lĩnh vực thứ nhất là nhóm kinh tế - xã hội, do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành, liên quan 3 lĩnh vực: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Nhóm lĩnh vực thứ 2 thuộc nhóm nội chính, do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành, liên quan đến 6 lĩnh vực: Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.
"Có những Bộ trưởng, trưởng ngành nói sao ngành tôi được chất vấn nhiều lần như thế. Tôi nói các đồng chí được chất vấn nhiều thì cử tri, Nhân dân sẽ hiểu rõ ngành mình, đại biểu Quốc hội sẽ hiểu rõ ngành mình có mặt làm được, mặt chưa làm được thì rút kinh nghiệm. Lần này chất vấn là thực hiện chuyên đề chất vấn từ đầu nhiệm kỳ với 9 lĩnh vực, không trùng lắp với các vấn đề đã chất vấn", Chủ tịch Quốc hội nói.
Liên quan đến công tác lập pháp, Chủ tịch Quốc hội thông tin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu về 3 dự án luật, bao gồm: Luật Điện lực (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam.
"Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua theo quy trình tại một kỳ họp và theo trình tự, thủ tục rút gọn. Còn dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8 theo quy trình tại một kỳ họp", Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng không Nhân dân trên cơ sở ý kiến đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 vừa qua. Sau đó, các cơ quan có liên quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến (27 - 29/8), gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội, các cơ quan, trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Cũng tại phiên họp, các đại biểu xem xét đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung 2 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế và Luật Phòng bệnh.
"Đến nay, khối lượng các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và thứ 9 đã rất lớn, do đó, đề nghị ngay từ bước này, cần xem xét kỹ sự cần thiết của dự án, tính toán việc bổ sung vào thời điểm phù hợp, để vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa bảo đảm tính khả thi của chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tránh việc đưa vào rồi đến thời điểm gửi hồ sơ lại chậm, hoãn", Chủ tịch Quốc hội nói.
Nêu thực tế vừa qua có nhiều luật phải sửa đổi, trong đó có cả luật chưa có hiệu lực đã phải sửa, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu xem có công đoạn nào chưa kỹ thì phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, các Bộ trưởng phải trực tiếp xét từng khoản, từng điều, từng chương dự án luật do Bộ mình soạn thảo chứ không thể ủy nhiệm hết cho Thứ trưởng hay Vụ trưởng.
Bên cạnh các nội dung trên, theo Chủ tịch Quốc hội, trong phiên họp này, các đại biểu sẽ xem xét báo cáo của Đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023".
Cùng đó, các đại biểu cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao".
Ủy ban Thường vụ Quốc hội còn cho ý kiến về việc tổ chức Diễn đàn Quốc hội về hoạt động giám sát.
"Đây là một sáng kiến mới, lần đầu tiên được tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội. Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến cụ thể để công tác chuẩn bị và tổ chức Diễn đàn bảo đảm thiết thực, chu đáo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đạt hiệu quả cao nhất", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Liên quan đến các vấn đề quan trọng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định một số nội dung liên quan đến các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị, tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính, sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030 để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính là đô thị giai đoạn 2023 - 2025.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Anh Văn" alt="Chủ tịch Quốc hội: 'Có Bộ trưởng, trưởng ngành nói sao ngành tôi được chất vấn nhiều lần thế'" />- Có thể thấy nhu cầu được học tập phổ thông ở môi trường quốc tế của học sinh Việt Nam ngày ngày càng lớn. Tuy nhiên, để lựa chọn 1 chương trình quốc tế phù hợp với nhu cầu và mong muốn để cho con theo học không hề đơn giản.
Đa dạng chương trình quốc tế
Thực tế, có rất nhiều trường quốc tế cung cấp các chương trình phổ thông quốc tế, song ngữ, dự bị ĐH, tạo ra môi trường giáo dục quốc tế đa dạng về chương trình, giá trị bằng cấp và phân khúc học phí. Tùy vào nhu cầu học tập hiện tại cũng như sau này, phụ huynh cần xác định rõ nhu cầu học tập của con cũng như khả năng tài chính để theo đuổi suốt chương trình.
Một trong những chương trình quốc tế phổ biến nhất hiện nay đó là song ngữ. Đại diện Trường quốc tế Học viện Anh Quốc (UKA) cho biết, các trường quốc tế song ngữ vừa dạy chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam được biên soạn lại theo hướng tinh giản và bổ sung các chương trình tiếng Anh, các môn học theo chương trình quốc tế, dự bị ĐH. Đây cũng là phân khúc có học phí phải chăng nhất trong khối chương trình quốc tế.
Có rất nhiều lựa chọn chương trình quốc tế cho con nhưng Tú tài quốc tế ngày càng được nhiều phụ huynh lựa chọn. Trong khi đó, nhiều trường quốc tế cung cấp chương trình đào tạo của các quốc gia khác như Anh, Mỹ, Pháp, Úc, Canada… Với các trường này, học sinh sẽ học nội dung giống như chương trình phổ thông ở các quốc gia nói trên. Các chương trình này có học phí khá cao nhưng bù lại, chương trình và giáo viên bản xứ sẽ giúp học sinh tiếp cận với môi trường giáo dục các nước phát triển.
Một lựa chọn khác đó là chương trình tú tài quốc tế (IB - The International Baccalaureate). Vì tính chất khắt khe khi thẩm định và uy tín nên hiện tại TP.HCM mới chỉ có một số trường được phép đào tạo chương trình này.
Vì sao nên chọn IB?
Thống kê cho thấy hiện có hơn 4000 trường ở 157 quốc gia đang giảng dạy chương trình này, trong đó có một số trường tại Việt Nam. Điều kiện xem xét và phê duyệt cho phép đào tạo giảng dạy IB cực kỳ khó khăn, số lượng học sinh giới hạn.
Hiện có 12 trường quốc tế tại Việt Nam đào tạo chương trình. Trong đó, có trường đào tạo chương trình chương trình PYP (Primary Years Programme) dành cho học sinh từ 3 đến 12 tuổi, Chương trình MYP (Middle Years Programme) dành cho học sinh từ 11 tới 16 tuổi, chương trình DP (Diploma Programme) dành cho học sinh từ 16 tới 19 tuổi. Một số trường đào tạo cả 3 cấp độ của IB.
Học sinh tại một trường quốc tế có giảng dạy chương trình IB tại TP.HCM Trong đó, bậc cao nhất của IB (The Diploma Programme) dành cho học sinh độ tuổi từ 16 đến 19. Chương trình này được thiết lập như cấp 3/dự bị đại học kéo dài 2 năm cho học sinh các trường quốc tế. Với một kết cấu các nhóm môn học và giáo trình khá toàn diện, IB được nhiều trường đại học trên thế giới công nhận và đánh giá cao, đặc biệt ở Mỹ và Châu Âu.
Hiệu trưởng Trường Quốc Tế Bắc Mỹ (SNA) - trường quốc tế giảng dạy chương trình IB - TS. David Burpee chia sẻ: chương trình IB giúp học sinh có cơ hội được nhận vào các trường đại học danh tiếng nhiều hơn. Thời gian học đại học được rút ngắn do các tín chỉ của chương trình Tú tài quốc tế được các đại học công nhận, học sinh không cần phải học 1 số môn trong chương trình đại học.
Theo các chuyên gia giáo dục, IB là chương trình giúp học sinh chuẩn bị tốt cho giáo dục bậc đại học và công việc trong tương lai. Học sinh tốt nghiệp chương trình Tú tài Quốc tế sẽ có nhiều cơ hội chọn lựa chuyên ngành hơn ở bậc đại học. Khi tìm kiếm các cơ hội công việc, học sinh chương trình Tú tài Quốc tế cũng có thể dễ dàng đáp ứng yêu cầu về tính linh hoạt và khả năng thích ứng của các nhà tuyển dụng. Đây cũng có thể xem là khoảng thời gian “nếm thử” trải nghiệm du học. IB được coi là một trong những bằng cấp “tiền đại học” danh giá nhất hiện nay.
Minh Trực
" alt="Chọn chương trình quốc tế cho con" /> - - Ý tưởng thúc đẩy việc xếp hạng đại học và những quan ngại về điều này đã được đặt ra tại hội thảo “Nâng cao chất lượng và uy tín quốc tế của các trường đại học Việt Nam" diễn ra sáng 11/4 tại Hà Nội.Phần chìm sau bảng xếp hạng đại học đầu tiên ở Việt Nam" alt="Xếp hạng đại học: Chạy đua hay không chạy đua?" />
- Táo Quân 2023.
Nam ca sĩ viết: "Táo Quân! Ngày thu, đêm tập để còn kịp quay hình". Trong ảnh, dù đang khá gấp rút nhưng các nghệ sĩ đều rất tập trung thu âm xong phần kịch bản của mình, phục vụ cho các đêm ghi hình chính thức.
Trước đó, khi chia sẻ với VietNamNet, ca sĩ Minh Quân cho biết ngoài đảm nhận vai Thiên Lôi, anh còn phụ trách phần thu âm, soạn lời, dàn dựng âm nhạc cho Táo Quân. Anh cho biết các nghệ sĩ đều vui vẻ lúc tập diễn.
TrongTáo Quân 2023, NSƯT Xuân Bắc và NSND Công Lý sẽ trở lại cùng dàn Táo và nhiều nghệ sĩ mới. Táo Quân năm nay là chương trình kỷ niệm 20 năm chương trình Gặp nhau cuối nămnên đạo diễn Khải Anh mong muốn các nghệ sĩ đều tề tựu đông đủ. Nghệ sĩ Xuân Bắc và Công Lý sẽ trở lại tung hứng cùng nhau, nghệ sĩ Thanh Dương đảm nhận vai Táo Năng lượng.
Dịp cuối năm, các nghệ sĩ chạy show nhiều nên tập trung tầm lúc 23h để tập luyện. Giờ tập là 0h đêm đến 5 - 6h sáng hôm sau nên chỗ tập có rất nhiều giường xếp để mệt có thể nằm nghỉ. Đến phần của ai người đó tập, đôi khi phải đan xen nên các nghệ sĩ sẽ đợi đến lượt.
Trước đó gần một tháng, dàn Táo đã tập trung, nhận kịch bản và bước vào guồng quay. Táo Quân 2023sẽ có tổng cộng 3 buổi tổng duyệt và ghi hình vào các tối 6, 7- 8/1/2023 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Gặp nhau cuối năm - Táo Quântừ lâu là chương trình quen thuộc với khán giả truyền hình đêm giao thừa hàng năm trên VTV. Những vấn đề nóng của kinh tế, đời sống, xã hội, văn hoá,... xảy ra trong năm được thể hiện dưới góc nhìn hài hước luôn tạo được tiếng cười và hấp dẫn khán giả nhiều năm qua.
Thắm Nguyễn
NSND Tự Long tiết lộ về Táo Quân 2023NSND Tự Long cho biết sẽ không hát trong chương trình Táo quân năm nay." alt="Nghệ sĩ gấp rút thu âm chuẩn bị ghi hình Táo Quân 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Thanh Hằng, Lý Nhã Kỳ đẹp hút hồn với phong cách Retro
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư
- ·Hà Tăng rạng rỡ với da phủ sương, Mỹ Linh mất điểm vì trang điểm đậm
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Ông Mai Văn Chính giữ chức Trưởng Ban Dân vận Trung ương
- ·Danh sách Ban Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Mất đoàn kết, ĐH Hùng Vương bị dừng tuyển sinh
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Sao Việt hôm nay 16/5: Huy Khánh lộ thân hình gầy gò khó tin