Chuyển đổi số Sóc Trăng: Hãy bắt đầu từ những khó khăn kéo dài và khát vọng bứt phá vươn lên
Chiều 4/1,ểnđổisốSócTrăngHãybắtđầutừnhữngkhókhănkéodàivàkhátvọngbứtphávươnlêlịch thi đấu ngoại hạng anh 23 24 tại trụ sở Bộ TT&TT đã diễn ra buổi làm việc trực tuyến giữa lãnh đạo Bộ TT&TT với lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng. Buổi làm việc được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp Sóc Trăng có nhiều chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về chuyển đổi số và xây dựng chính quyền số.
Sóc Trăng muốn kinh tế số chiếm 10% cơ cấu vào năm 2025
Sóc Trăng là tỉnh nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km và cách Cần Thơ 62km. Tỉnh có diện tích hơn 3.300 km2, với dân số hơn 1,1 triệu người.
Theo báo cáo của Sở TT&TT tỉnh Sóc Trăng, hệ thống mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước hiện đã kết nối cho 100% các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện trong tỉnh.
Tỉnh Sóc Trăng cũng đã hoàn thành việc xây dựng các mô-đun cơ bản của nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP) và thực hiện tích hợp tính năng đăng nhập một lần (SSO) cho các hệ thống thông tin. Tỉnh đã triển khai, xây dựng hoàn thành nền tảng xác thực và quản lý định danh tập trung cũng như kênh thông báo.
Buổi họp trực tuyến giữa Bộ TT&TT với lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Trọng Đạt |
Các Sở, ngành trên địa bàn tỉnh đã tăng cường việc ứng dụng CNTT vào phục vụ công tác quản lý chuyên ngành. Sóc Trăng hiện đã triển khai các hệ thống thông tin quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử, sổ liên lạc điện tử, các phần mềm hỗ trợ dạy và học, ứng dụng phần mềm quản lý khám chữa bệnh tại các Trung tâm y tế, Trạm y tế.
Ở thời điểm hiện tại, 100% (1.830 thủ tục) thủ tục hành chính (TTHC) của tỉnh Sóc Trăng đã được cung cấp lên cổng dịch vụ công của tỉnh. Trong đó, 536 TTHC được cung cấp ở mức độ 3 (chiếm tỷ lệ 29%) và 684 TTHC được cung cấp ở mức độ 4 (chiếm tỷ lệ 37%).
Về phát triển đô thị thông minh, tỉnh Sóc Trăng đã phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng Trung tâm xử lý, điều hành thông tin tập trung đa nhiệm phục vụ chính quyền điện tử và đô thị thông minh, dự kiến sẽ triển khai trong năm 2021.
Thống kê mức độ hiệu quả việc triển khai Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tại Sóc Trăng. |
Định hướng chuyển đổi số Sóc Trăng là kinh tế số chiếm trên 10% tổng sản phẩm trên địa bàn vào năm 2025 và tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, từng lĩnh vực đạt 10%. Bên cạnh đó, Sóc Trăng đang phấn đấu đến năm 2025 sẽ phổ cập thành công smartphone, 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử và 80% hộ gia đình trên địa bàn có đường truyền cáp quang Internet.
Du lịch và nông nghiệp thông minh
Chia sẻ với lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng, ông Đỗ Công Anh – Phó Cục trưởng phụ trách điều hành Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho biết, để chuyển đổi số, Sóc Trăng nên tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, du lịch và chuyển đổi số ở các cấp cơ sở.
Với việc xây dựng chính quyền số, Cục Tin học hóa sẽ hỗ trợ Sóc Trăng đưa 100% các DVCTT trên địa bàn lên mức độ 4 ngay trong Quý II/2021. Cục Tin học hóa cũng đề xuất Sóc Trăng nên triển khai họp trực tuyến trên nền tảng Zavi với những cuộc họp có quy mô nhỏ.
Dư lượng thuốc kháng sinh lớn là một trong những vấn đề nan giải của ngành xuất khẩu tôm Việt Nam. |
Về nông nghiệp số, Sóc Trăng là một trong những tỉnh có ưu thế về việc nuôi trồng thủy sản với sản lượng tôm hơn 180.000 tấn mỗi năm. Tuy vậy, bà con nông dân Sóc Trăng thường gặp khó khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình sang các thị trường khó tính, với những quy định ngặt nghèo về tồn dư thuốc kháng sinh trong sản phẩm nông nghiệp.
Do vậy, bài toán đặt ra đối với ngành nông nghiệp Sóc Trăng là phải kiểm soát được dư lượng kháng sinh trong tôm nuôi, kiểm soát được dư lượng hóa chất trong quá trình nuôi và xử lý nước, truy soát được nguồn gốc con giống, điều kiện thu hoạch, vận chuyển, lưu trữ,...
Để giải được bài toán này, ông Đỗ Công Anh cho rằng Sóc Trăng cần phải ứng dụng chuyển đổi số trong việc kiểm soát chất lượng nuôi tập trung, xây dựng được hồ sơ số của con tôm và kết nối trực tiếp giữa người mua và người bán.
Ông Đỗ Công Anh – Phó Cục trưởng phụ trách điều hành Cục Tin học hóa. Ảnh: Trọng Đạt |
“Sóc Trăng có thể xây dựng hệ thống thu thập thông tin ngành và cung cấp rộng rãi, công khai. Tỉnh cũng nên áp dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc hàng hóa akachain do một doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó, Sóc Trăng cũng cần tạo nên một hệ sinh thái nông nghiệp số.”, ông Công Anh nói.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, nền tảng truy xuất nguồn gốc hàng hóa cũng có thể được sử dụng trong việc kiểm soát chất lượng gạo ST25 - một đặc sản thế mạnh khác của tỉnh Sóc Trăng. Điều này sẽ giải quyết được tình trạng gạo ST25 bị nhái thương hiệu, từ đó góp phần xây dựng hình ảnh và nâng cao giá trị nông sản.
Đối với du lịch số, Sóc Trăng hiện đã phát triển ứng dụng SocTrang Tourism với hơn 1 triệu lượt truy cập trong năm qua. Đây là một kết quả ấn tượng mà tỉnh nên tiếp tục phát huy thông qua việc không ngừng cải tiến, cập nhật ứng dụng.
Cục Tin học hóa cũng đề xuất Sóc Trăng nên triển khai nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch ezCloud nhằm giải quyết việc vận hành, phân phối, kinh doanh - 3 bài toán cấp thiết trong lĩnh vực du lịch hiện nay.
Chuyển đổi số phải bắt đầu từ “nỗi đau” của chính địa phương
Trao đổi tại buổi làm việc, Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cho biết, khó khăn lớn nhất của địa phương này là lãnh đạo tỉnh nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số nhưng chưa biết làm từ đâu và phải làm gì để chuyển đổi số.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, đáp án cho câu hỏi “chuyển đổi số bắt đầu từ đâu?” là cứ nơi đâu gặp khó khăn, nhất là những khó khăn kéo dài, nơi đó sẽ cần chuyển đổi số trước, vì chuyển đổi số là cách tiếp cận mới cho các vấn đề cũ.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giúp Sóc Trăng giải đáp câu hỏi chuyển đổi số bắt đầu từ đâu. Ảnh: Trọng Đạt |
Chuyển đổi số sẽ giải quyết rất nhiều bài toán mà nếu làm theo cách truyền thống sẽ không thể giải được. Thí dụ, tăng tỷ lệ bác sĩ thông qua nền tảng tư vấn sức khỏe từ xa VOVBacsi24 để bà con có thể tiếp cận các bác sĩ giỏi trên toàn quốc; bài giảng video của giáo viên giỏi nhất có thể đến được với tất cả học sinh trên toàn quốc, tại các lớp học thì giáo viên trở thành trợ giảng, thành người hướng dẫn; các hộ nông dân có thể tiếp cận được tới thị trường toàn quốc để mua bán, kinh doanh, làm giầu thông qua các sàn thương mại điện tử.
Đối với vấn đề đào tạo chuyển đổi số, đào tạo sử dụng các dịch vụ số, nền tảng số, kỹ năng số cho người dân, đặc biệt là vùng nông thôn, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng nên giao việc này cho các doanh nghiệp bưu chính viễn thông, doanh nghiệp công nghệ số. Các doanh nghiệp này có đủ nguồn lực để thực hiện, và họ có lợi ích trong việc đào tạo này, đào tạo chính là phát triển thị trường cho doanh nghiệp. Đào tạo kỹ năng số thì dạy “trẻ con” trước để “trẻ con” dạy lại người lớn, tức là dạy cho học sinh trước, mỗi tuần các trường học có một giờ để dạy cho các cháu sử dụng các ứng dụng số. Ngoài ra, thời công nghệ số khác thời công nghệ thông tin ở chỗ, các nền tảng số rất dễ dùng, gần như không phải đào tạo.
Chuyển đổi số phải đi vào thực chất, hiệu quả
Chia sẻ tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, việc chi tiêu cho chuyển đổi số và ứng dụng CNTT phải tạo ra giá trị và giá trị đó phải lớn hơn chi tiêu CNTT, chỉ như vậy chuyển đổi số mới có thể đi vào thực chất.
Bài toán này có thể giải được bằng một cách, đó là bất kỳ khoản chi tiêu nào cũng đều được xem là một dự án. "Chúng ta phải xem dự án đó tạo ra giá trị gì, tiết kiệm được bao nhiêu chi phí cho đơn vị, những giá trị xã hội, giá trị vô hình thì cũng phải tìm cách lượng hoá, những giá trị dài hạn cũng phải lượng hoá. Dự án hiệu quả khi giá trị tạo ra lớn hơn khoản đầu tư. Một đồng bỏ ra thì phải thu về 2-3 đồng. Nếu hiệu quả thì càng chi nhiều càng tốt. Không nên vì ứng dụng CNTT mà người lại tăng, chi phí lại tăng trong khi không nhìn thấy giá trị tăng thêm, không nhìn thấy chi phí giảm, hoặc có nhưng mơ hồ.” Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Với những vấn đề khó khăn, muốn làm nhưng không biết cách làm, phần mềm nào, nền tảng nào hiệu quả, giá cả thế nào là phù hợp, các địa phương như Sóc Trăng có thể tham vấn Bộ TT&TT. Bộ cũng công khai trên trang web các phần mềm, các nền tảng số đạt chuẩn và giá tham khảo.
Với những nền tảng cơ bản của địa phương, nếu địa phương gặp khó khăn trong lựa chọn doanh nghiệp thì Bộ có thể đứng ra tư vấn điều phối để đạt hiệu quả cao, nhất là những nền tảng dùng chung được.
Trong tháng 1/2021, Bộ TT&TT sẽ thống nhất với địa phương để chỉ ra các nền tảng cơ bản của Sóc Trăng, sau đó lựa chọn một số doanh nghiệp làm.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt |
Về hạ tầng số, để mọi người dân đều có điện thoại thông minh, mỗi hộ dân có 1 đường truyền cáp quang và 1 mã địa chỉ bưu chính, tỉnh Sóc Trăng cần đóng vai trò điều phối bằng việc lập quy hoạch phát triển hạ tầng bưu chính viễn thông, hạ tầng số, đặt ra mục tiêu và điều phối các doanh nghiệp làm, dùng chung hạ tầng để tiết kiệm chi phí, nơi nào khó khăn thì sử dụng Quỹ Viễn thông Công ích.
Trong năm 2020, số tiền Sóc Trăng chi cho CNTT là khoảng 18 tỷ đồng, chiếm 0,1% ngân sách. Đây là mức chi thấp. Mức chi trung bình là 1%. Do vậy Sóc Trăng cần cân nhắc việc dành ngân sách cho CNTT tối thiểu 1%, trong đó 0,1% phải được dành cho an toàn, an ninh mạng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, sự thành công của nhiều quốc gia phát triển không chỉ đến từ yếu tố vật chất mà còn dựa rất nhiều vào tinh thần với một khát vọng, giấc mơ lớn. Báo chí Sóc Trăng phải góp phần khơi dậy khát vọng phát triển phồn vinh, hạnh phúc của người dân Sóc trăng.
Thời chuyển đổi số thì đặt mục tiêu cao rồi mới nghĩ đến cách làm. Vì đặt mục tiêu cao trước, chúng ta mới nghĩ ra những cách làm đột phá và cách tiếp cận mới. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có đủ năng lực để giúp Sóc Trăng thực hiện thành công chuyển đổi số Sóc Trăng, lãnh đạo tỉnh có thể tin tưởng vào các doanh nghiệp trong nước, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn. Ảnh: Trọng Đạt |
Trước những chia sẻ tại buổi làm việc với Bộ TT&TT, Bí thư tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cho biết, ông rất trân trọng sự nhiệt tình, sẵn sàng sẻ chia của các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành TT&TT khi đến với tỉnh, đồng hành và giải quyết những vấn đề mà tỉnh đang gặp khó.
Theo ông Lâm Văn Mẫn, Sóc Trăng nhận thức được rằng để đột phá, cả hệ thống chính trị trong tỉnh phải thống nhất cao và hành động quyết liệt. Tiếp thu ý kiến đóng góp tại buổi làm việc với Bộ TT&TT, trong thời gian tới, tỉnh sẽ có kế hoạch triển khai đầu tư hạ tầng CNTT, hạ tầng số, các phần mềm và bố trí kinh phí theo hướng tạo ra giá trị, hiệu quả.
Ông Lâm Văn Mẫn khẳng định, tỉnh uỷ Sóc Trăng sẽ chỉ đạo các cơ quan tham mưu xây dựng nghị quyết về chuyển đổi số. UBND tỉnh sẽ xây dựng chương trình chuyển đổi số, hành động quyết liệt nhằm thúc đẩy nhanh chuyển đổi số.
Trọng Đạt
Bến Tre đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 2 tháng
Có thu nhập bình quân đầu người thấp so với cả nước, nhưng Bến Tre đã đạt được những thành công bước đầu trong chuyển đổi số, tạo nền móng cho phát triển kinh tế tương lai.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Thủ hiến bang Telangana, miền nam Ấn Độ, đang lên kế hoạch phá huỷ trụ sở cũ và xây dựng nơi làm việc mới, với ước tính chi phí tới 52 triệu USD.Hòn đảo búp bê ghê rợn bị ma ám" alt="Chi hàng triệu đô phá trụ sở vì phong thuỷ xấu" />Chi hàng triệu đô phá trụ sở vì phong thuỷ xấu
(Nguồn ảnh: Internet) Với câu hỏi này, nhà tuyển dụng mong muốn hiểu hơn về cách ứng viên đã chủ động ra sao để tối ưu hoá quy trình làm việc của bản thân trước những thách thức trong hình thức làm việc mới, đặc biệt là trong vấn đề giao tiếp với các khách hàng, đối tác và đồng nghiệp. Đây chính là là cơ hội để bạn chứng tỏ khả năng đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi và những kinh nghiệm thực tế trong khoảng thời gian bạn phải làm việc từ xa. Hãy cung cấp càng nhiều chi tiết càng tốt và chú trọng vào những hiệu quả bạn đã đạt được trong giai đoạn này.
Bạn có thấy thoải mái khi phải làm việc từ xa?
Nếu bạn là người thích được làm việc trong một tập thể và cảm thấy phát ngấy với giai đoạn giãn cách xã hội, bạn hãy yên tâm mình không phải là trường hợp duy nhất. Theo một khảo sát nhanh từ Gallup vào cuối tháng 5 vừa qua, khoảng 51% người đi làm muốn quay trở lại văn phòng sau khi dịch bệnh qua đi và họ cho rằng việc tương tác trực tiếp với nhau là an toàn. Vì vậy, chẳng có gì để ngại ngùng che giấu khi bạn cũng có cảm giác tương tự với số đông.
Tuy nhiên, bạn cần phải khéo léo lồng ghép trong câu trả lời của mình sự phân biệt rạch ròi giữa sở thích cá nhân và khả năng đáp ứng trong công việc. Cụ thể hơn, bạn cần chứng minh được cho nhà tuyển dụng thấy rằng những kỹ năng của bạn hoàn toàn đáp ứng được khi công ty hoặc tình huống khách quan đòi hỏi bạn phải chuyển đổi sang hình thức làm việc từ xa và bạn sẵn sàng chấp nhận những yêu cầu này khi cần thiết.
Bạn lên kế hoạch ra sao để dẫn dắt đội ngũ của mình khi làm việc từ xa?
Khi phỏng vấn vào vị trí tương đối cao cấp để quản lý và điều hành một nhóm riêng, bạn nên có sự chuẩn bị trước để tìm hiểu xem số lượng nhân viên dưới bạn sẽ là bao nhiêu và có bao nhiêu phần trăm là nhân viên làm việc toàn thời gian, bán thời gian hoặc với hình thức cộng tác viên. Kể cả khi bạn không có quá nhiều dữ liệu chi tiết cho điều này, hãy nhìn vào tầm vóc của công ty và đưa ra một dự đoán tương đối để tránh bị bất ngờ khi nhà tuyển dụng đưa ra câu hỏi.
Dựa vào số lượng và việc phân nhóm nhân viên, hãy trình bày cách quản lý phù hợp tuỳ theo từng nhóm, thời gian mà bạn phân bổ để tham dự các buổi họp, nhận báo cáo và giao việc cho nhân viên ra sao. Bạn cần nhấn mạnh vào việc sẽ áp dụng những công cụ giao tiếp hợp thời, các phần mềm quản lý từ xa và thậm chí là các phương thức theo dõi thời gian làm việc để chắc chắn rằng nhóm của mình sẽ luôn hoạt động và phối hợp nhịp nhàng, bất kể khoảng cách và không gian. Bạn cũng có thể chia sẻ thêm một chút về phong cách quản lý của mình đối với nhân viên ra sao để đôi bên đều thấy dễ chịu và không xem hình thức làm việc từ xa là một trở ngại lớn trong giao tiếp.
Miêu tả khả năng đáp ứng và mức độ hiểu biết của bạn với những công nghệ mới
(Nguồn ảnh: Internet) Có thể nói rằng dịch Covid-19 đã chứng minh sức ảnh hưởng to lớn của công nghệ đến cuộc sống và cách thức làm việc trong thời đại hiện nay. Nếu không có những phần mềm trò chuyện trực tuyến, những công cụ làm việc nhóm giúp quản lý công việc và thời gian, có lẽ mọi quy trình trong một công ty sẽ rất rối loạn và trở nên mất kiểm soát. Vì vậy, hãy sẵn sàng làm quen với những khái niệm mới được cập nhật liên tục về những ứng dụng làm việc này và bỏ thời gian để thực hành càng nhiều càng tốt, kể cả khi bạn không còn phải thu mình ở nhà do giãn cách xã hội nữa.
Bạn làm sao để giữ cho bản thân bận rộn trong công việc ở giai đoạn giãn cách xã hội?
Dạng câu hỏi mở như thế này thường khiến các ứng viên lúng túng vì họ cảm thấy thật sáo rỗng khi phải tỏ ra hoa mỹ trong câu trả lời của mình. Thực tế, câu hỏi này rất quan trọng để nhà tuyển dụng kiểm tra độ thành thật của ứng viên trong những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Bạn không cần phải nói dối rằng mình luôn tập trung vào việc ngồi trước màn hình để đảm bảo hoàn thành công việc đúng hạn bởi lẽ chẳng ai kiểm soát được thời gian và hành động của bạn khi bạn làm việc từ xa.
Điều bạn cần khiến nhà tuyển dụng tin tưởng đó chính là đưa ra được một lịch làm việc khoa học hơn, kết hợp thể dục, thư giãn sao cho có thể giữ sức khoẻ tốt, đồng thời thêm vào những sở thích hợp lý như đọc sách trong lúc rảnh rỗi để tinh thần được lạc quan hay học thêm về những ứng dụng làm việc mới, những kỹ năng mới thông qua các trang web giáo dục trực tuyến chẳng hạn.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="Những dạng câu hỏi phỏng vấn xin việc hậu Covid" />Những dạng câu hỏi phỏng vấn xin việc hậu Covid- - Á hậu Bùi Phương Nga mang bộ áo dài với tên gọi "Ngũ Phụng Tề Phi" để giới thiệu đến bạn bè quốc tế trong phần thi Trang phục truyền thống tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018.
Á hậu Phương Nga ngại ngùng nói về tình cảm với diễn viên Bình An
Đối thủ mạnh của Á hậu Phương Nga ở Hoa hậu Hoà bình Thế giới
Bộ quốc phục mà Phương Nga mang đến Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018 (Miss Grand International 2018) có tên gọi “Ngũ Phụng Tề Phi”, tông chủ đạo của bộ trang phục là màu vàng cung đình, được sử dụng với chất liệu gấm kết hợp với lụa truyền thống, mang ý tưởng về hình tượng Ngũ phụng và pháp lam Huế. Sau khi Phương Nga đăng quang ngôi vị Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018, cô chỉ có khoảng 2 tuần để chuẩn bị cho hành trang của mình đến với cuộc thi quốc tế. Vì vậy, NTK Khánh Shyna đã dành thời gian suốt 3 ngày 3 đêm để hoàn thành bộ quốc phục cho người đẹp, kể từ ngày phác thảo xong ý tưởng. Chia sẻ về nguồn cảm hứng tạo nên bộ trang phục này, NTK Khánh Shyna cho biết: “Ngũ Phụng Tề Phi được lấy cảm hứng từ chim Phụng, một loài chim trong Tứ linh của văn hóa phương Đông. Chim Phụng là loài chim tượng trưng cho những người phụ nữ quyền quý ngày xưa với đức hạnh, duyên dáng và thanh nhã. Với hình ảnh 5 con Phụng hay còn gọi là Ngũ Phụng mang ý nghĩa về những điều tốt đẹp nhất với sự mạnh mẽ, quyền lực và đầy khí chất trong văn hóa Việt Nam triều Nguyễn. Ngoài hình ảnh chim Phụng thì bộ áo dài còn được kết hợp với nét văn hóa triều Nguyễn thông qua hình ảnh pháp lam”. Phần trình diễn trang phục dân tộc luôn là một trong những phần thi được chờ đợi nhất trong các cuộc thi nhan sắc quốc tế. Từng thí sinh góp mặt tại cuộc thi sẽ mang đến một bộ trang phục đặc sắc nhất cho nền văn hóa, biểu tượng của mỗi quốc gia nhằm giới thiệu bản sắc dân tộc trước khán giả toàn thế giới. Ngày 10 - 11/10, Phương Nga cùng các thí sinh còn lại đã dành thời gian để tập luyện cho phần thi trình diễn trang phục dân tộc được diễn ra vào ngày 12/10. Trước đó, 80 thí sinh đã có nhiều hoạt động thú vị như đi tham quan những địa danh nổi tiếng và trải nghiệm ẩm thực của đất nước chủ nhà Myanmar. Phương Nga cho biết cô khá hồi hộp khi lần đầu tiên được mặc quốc phục để giới thiệu tới khán giả trên khắp thế giới nhưng cô hứa rằng sẽ thể hiện tốt nhất để “sắc màu” của tà áo dài Việt Nam lại một lần nữa để lại ấn tượng trong mắt bạn bè quốc tế. Hiện tại, khán giả quê nhà đang tích cực bình chọn cho Phương Nga trên fanpage chính thức của cuộc thi, giúp cô lọt vào danh sách 9 thí sinh được chụp hình bikini riêng. Lưu Hằng
Phương Nga tự hào hô vang 'Việt Nam' tại Hoa hậu Hòa bình 2018
Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018 Bùi Phương Nga khiến khán giả quê nhà tự hào khi hô vang 2 tiếng "Việt Nam" trong buổi lễ ra mắt các thí sinh của Miss Grand International 2018.
" alt="Quốc phục của Phương Nga tại Hoa hậu Hòa bình 2018" />Quốc phục của Phương Nga tại Hoa hậu Hòa bình 2018 - Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Lý do Phương Anh Đào vắng bóng trong làng giải trí mấy năm qua
- 'Hotgirl trà sữa' Jun Vũ khoe đường cong hút mắt
- Nữ diễn viên 'Trạm kế tiếp là hạnh phúc' phải cắt bỏ ngực vì ung thư
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- 1/6, bán vé trực tuyến Lễ hội âm nhạc Hàn Quốc 2023 Seen Festival tại Hội An
- Diễn viên bị ghét nhất 'Cả một đời ân oán': Biểu tượng sexy mới
- Vợ Công Lý đau lòng khi chồng khóc nói với bạn thân thèm đi diễn
-
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 26/01/2025 21:33 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học
Thói quen đọc trong bối cảnh hiện nay[...] Theo một nghiên cứu khác vào năm 2019 của nhóm nghiên cứu thị trường của Picodi thực hiện cuộc khảo sát người Việt mua sách và đọc sách: Người Việt không có thói quen mượn sách, số lượng người mượn sách từ thư viện chỉ chiếm khoảng 8% và 17% người Việt mượn sách từ bạn bè. 21% người tham gia khảo sát nói rằng họ không thích đọc sách cũng như không hề quan tâm đến sách. Picodi khảo sát 41 quốc gia về vấn đề mỗi người mua ít nhất 1 cuốn sách trong 1 năm thì việt nam đứng thứ 35 (3/2019).
Trích báo cáo Nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam của Hội đồng Anh thực hiện vào tháng 8/2020, phần đông giới trẻ sử dụng mạng xã hội (73%), Internet/các trang web (69%) và tivi (59%) là các nguồn thông tin tin cậy cho các sự kiện đương thời. Thông tin từ nguồn bạn bè (50%), báo chí (43%) và gia đình (39%) cũng phổ biến.
Trong nhóm đối tượng nghiên cứu cho biết Internet được họ chuộng hơn trong việc tìm kiếm thông tin các nguồn truyền thống như báo giấy. Thế hệ trẻ cũng sử dụng các nền tảng trực tuyến để học tập và phát triển kĩ năng mới - ví dụ, nghe sách nói (audiobook) hoặc đọc sách điện tử (ebook) và tìm bài học liên quan, hoặc nằm ngoài chương trình học ở trường, ưu tiên đọc sách trực tuyến hoặc thậm chí là lên YouTube để nghe sách nói và ít đọc sách giấy.
Tham khảo số liệu khảo sát của Cục trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho thấy trong quý III năm 2022, trẻ em sử dụng mạng Internet ngày càng nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy trong 3 tháng có 89% trẻ em truy cập và sử dụng Internet, trong số này, 87% sử dụng Internet hàng ngày. Trung bình trẻ em thường sử dụng từ 5-7 tiếng/ngày vào mạng xã hội, trong đó có 36% trẻ em được dạy về việc đảm bảo an toàn trên mạng.
Báo cáo khảo sát “Niềm tin - Thói quen đọc trong giới trẻ tại TP.HCM” do Công ty TNHH Đường Sách TP.HCM thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6/2019, với 1.600 phiếu, trong đó bao gồm 400 học sinh cấp 1; 400 học sinh cấp 2; 200 học sinh cấp 3; 400 sinh viên đại học - cao đẳng và 200 phiếu dành cho phụ huynh và giáo viên. Báo cáo kết quả cho thấy ở độ tuổi tiểu học có 35% học sinh không thích đọc sách, 42% học sinh thích đọc sách và 23% ở mức độ thỉnh thoảng thích đọc sách (tương tự con số 16% - 36% - 48% đối với học sinh cấp 2).
Từ kết quả khảo sát nhóm nghiên cứu đưa ra nhận định đây là hai nhóm đối tượng cần được quan tâm đầu tư nhiều trong việc tạo lập cảm xúc yêu thích đối với việc đọc từ môi trường gia đình, nhà trường (ước tính tỷ lệ học sinh thỉnh thoảng đọc sách và yêu thích đọc sách ở cấp tiểu học là 65% và THCS là 84%).
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Ảnh: Thanh Trần.
Trước xu thế phát triển về công nghệ và các nền tảng mạng xã hội hiện nay, có rất nhiều phương tiện để phục vụ nhu cầu giải trí, tìm kiếm thông tin; do vậy, thói quen đọc sách phần nào bị lấn át bởi những phương tiện giải trí khác.
Lâu nay đề cập đến việc phát triển văn hóa đọc, ta thường căn cứ vào số lượng sách được xuất bản trong năm đem chia cho tổng dân số Việt Nam để ra con số một người dân đọc bao nhiêu cuốn sách trong năm để từ đó nhận định sức đọc của người Việt kém, giới trẻ ngày nay quay lưng với văn hóa đọc là nhận định còn mang tính cảm tính…
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Cần tạo dựng niềm tin cho người đọc rằng việc đọc là cần thiết, cho thấy lợi ích của việc đọc sách, tạo nên giá trị cá nhân, nâng cao tri thức, giúp ích cho việc học, công việc, giúp ích cho xã hội.
Thói quen đọc nên tạo dựng từ nhỏ và bắt nguồn từ trong gia đình, từ trong nhà trường một cách thường xuyên. Ngoài sách giáo khoa, học sinh nên đọc sách gì, đọc sách như thế nào vừa phục vụ việc học, vừa phục vụ cho việc nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tri thức - đó là vấn đề mà gia đình, nhà trường và cả giới xuất bản cần quan tâm để cùng chung tay tạo lập nên thế hệ thích đọc sách trong tương lai.
“Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học”
Từ trăn trở làm thế nào để phát triển văn hóa đọc, làm thế nào để học sinh thích đọc sách, làm gì để học sinh thấy được lợi ích của việc đọc sách… năm 2019, Hội Xuất bản Việt Nam - Văn phòng phía Nam đã có nhiều cuộc gặp gỡ với các giáo viên, người làm công tác thư viện; khảo sát và gặp gỡ lãnh đạo của các trường tiểu học, trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại TP.HCM, Bình Dương… tạo tiền đề tổ chức nhiều tọa đàm về văn hóa đọc.
Thực tế khảo sát cho thấy, hiện nay hầu hết tại các thư viện, nguồn sách được trang cấp từ các nhà xuất bản được sắp xếp theo môn loại, hoặc số đăng ký cá biệt nên để xây dựng danh mục sách phù hợp theo môn học hoặc chủ đề, người làm công tác thư viện gặp không ít khó khăn trong việc phối hợp với giáo viên xem nội dung từng cuốn sách trong từng môn loại để tập hợp lại theo chủ đề của mỗi môn học.
Tiếp thu ý kiến từ nhiều giới chuyên gia để tìm giải pháp để giúp người làm công tác thư viện trong việc bổ sung tài nguyên thông tin hàng năm, hay giúp giáo viên chọn sách phù hợp trong công tác giảng dạy, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, giúp tháo gỡ sự lúng túng của phụ huynh trong việc lựa chọn sách cho con.
Đồng thời, giúp nhà trường thuận lợi trong việc hình thành Danh mục sách theo chủ đề của mỗi môn học phục vụ cho việc dạy và học trong trường tiểu học; năm 2020, Hội Xuất bản Việt Nam, căn cứ theo khung Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình Tổng thể được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2018 và các văn bản quy định khác liên quan đến hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, đã lập Dự án tổng hợp từ nguồn sách khoảng 6.000 tựa dành cho thiếu nhi của hơn 30 đơn vị xuất bản trên cả nước.
Với sự hỗ trợ đọc, chọn lọc, phân loại và nhận xét từng tựa sách của các chuyên gia giáo dục và hơn 50 giáo viên tiểu học, có 965 tựa sách được tuyển chọn, sắp xếp đưa vào Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học theo môn học/chủ đề cấp tiểu học (gọi tắt Danh mục sách).
Danh mục sách đã đáp ứng yêu cầu thiết thực của thư viện nhà trường về trang bị các xuất bản phẩm theo chủ đề, môn học, lớp học cấp tiểu học, nhằm hỗ trợ việc dạy của giáo viên và việc đọc mở rộng của học sinh, để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Danh mục sách được sắp xếp theo từng chủ đề của mỗi môn học, từ lớp 1 đến lớp 5, bao gồm các môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Tiếng Việt, Toán và Lịch sử địa phương TP.HCM. Mỗi tựa sách trong Danh mục sách được các giáo viên, chuyên gia giáo dục ghi đầy đủ ý kiến nhận xét về chuyên môn và nhận định đây là những cuốn sách có giá trị tri thức, khám phá khoa học, lịch sử, địa lý, toán học, văn học, truyện về đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử… nội dung được kết hợp với tranh ảnh, hình vẽ phong phú, kiến thức gợi mở, phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Sách trong Danh mục sách chọn lọc theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng.
Đọc sách theo chủ đề của các môn học góp phần nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng tài liệu trong thư viện. Xác định việc đọc bổ trợ cho việc học, đọc để hiểu biết nhiều hơn, đọc để học tốt hơn đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho các em đến với sách, giúp học sinh thấy được lợi ích của sách trong học tập, tạo lập được sự say mê và niềm tin đọc, góp phần quan trọng cho sự hình thành thói quen đọc sách, tạo tiền đề cho sự phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Danh mục sách giúp người làm công tác thư viện hiểu rõ được chương trình dạy và học của giáo viên, học sinh; có một danh mục sách tham khảo được xây dựng theo từng môn học/lớp học, có nhiều tài liệu đa dạng, để bổ sung và cập nhật thêm vào danh mục theo môn học/lớp học của thư viện giúp hỗ trợ việc học tập cho học sinh và giảng dạy của giáo viên. Người làm công tác thư viện có cơ sở dự trù kinh phí, tham mưu với lãnh đạo nhà trường để có kế hoạch cập nhật, bổ sung tài liệu cho thư viện hàng năm.
Hoạt động giới thiệu sách, đọc sách tại thư viện trường tiểu học (trái) và một thư viện trưng bày sách phân loại theo chủ đề, môn học, lớp học. Ảnh: Kim Nhung.
Danh mục sách giúp giáo viên có thêm tư liệu cho bài dạy, sử dụng tài liệu trong danh mục phục vụ cho các tiết học thư viện hoặc tiết đọc sách trong thư viện. Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học góp phần xây dựng thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong nhà trường.
Cha mẹ học sinh có thể sử dụng Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học để chọn sách trang bị hoặc bổ sung cho tủ sách dành cho con trong gia đình. Thông qua đó, mỗi ngày cha mẹ học sinh có thể đọc sách cùng con tại nhà, hướng dẫn con tìm kiếm những thông tin phù hợp với bài học; cùng con tìm hiểu, giải đáp thắc mắc qua những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với bài học, môn học.
Để chọn lọc được 965 tựa sách từ hơn 6.000 tựa sách của 30 đơn vị xuất bản đó là quá trình chọn lọc kỹ lưỡng, đọc và cho nhận xét của các giáo viên, chuyên gia; bên cạnh đó là lợi ích thiết thực trước hết là cho học sinh, sau đó là các giáo viên, người làm công tác thư viện, gia đình… Dự án Danh mục sách cũng đã thành lập website danhmucsach.vn phục vụ nhu cầu tìm đọc, tra cứu của các thầy cô giáo, người làm công tác thư viện, cha mẹ học sinh trong việc đồng hành cùng việc dạy và học của học sinh, góp phần cho việc phát triển thói quen đọc sách của trẻ từ nhà trường và trong gia đình.
Dự án “Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học” hình thành và sẽ tiếp tục cập nhật sách mới hàng năm đã góp một giải pháp cho việc xây dựng danh mục tài liệu phù hợp theo môn học, theo từng chủ đề, phục vụ cho việc dạy, học và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong trường tiểu học.
Một số kiến nghị
1. Đối với Hội Xuất bản Việt Nam
- Cập nhật hàng năm Danh mục sách, tổ chức cho các giáo viên, chuyên gia đọc nhận xét và bổ sung những tựa sách mới vào danh mục sách.
- Kết nối với các cơ quan ban ngành chuyên môn, thường xuyên cập nhật các văn bản hướng dẫn nhằm phát triển việc học, việc đọc cho học sinh
- Tổ chức tập huấn giáo viên, người làm công tác thư viện sử dụng Danh mục sách trong quá trình dạy và học ở trường. Thường xuyên kết nối, gặp mặt, trao đổi cùng giáo viên, người làm công tác thư viện nhằm lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ giáo viên đối với việc sử dụng danh mục sách trong quá trình giảng dạy.
- Tổ chức trưng bày, giới thiệu danh mục sách tại Đường sách TP.HCM và giới thiệu Danh mục sách trên website và các phương tiện truyền thông khác.
- Kết nối giữa các cơ quan quản lý giáo dục, các trường học với các đơn vị xuất bản, công ty sách thiết bị trường học để giới thiệu rộng rãi danh mục sách đến với các trường như một tài liệu tham khảo khi chọn sách cho học sinh.
2. Đối với ngành Giáo dục và đào tạo
- Đề nghị ngành Giáo dục có chủ trương hình thành tiết đọc sách trong khung thời khóa biểu chính thức. Cụ thể hoạt động tiết đọc tại thư viện bảo đảm tối thiểu 2 tiết/học kỳ/lớp, hoạt động tiết học tại thư viện bảo đảm tối thiểu 1 tiết/học kỳ/môn học hoặc liên môn (theo Thông tư 16).
- Đề nghị ngành Giáo dục có chỉ đạo tăng thêm các tiết đọc tại lớp trong các tiết tự học: 1 tiết/tuần, trong tiết đọc mở rộng: 1 tiết/ tuần của bộ môn tiếng Việt, lớp 1,2,3...
- Đẩy mạnh các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin (xuất bản phẩm) của các nhà xuất bản. Ngành xuất bản cần hợp tác với ngành giáo dục để xây dựng Danh mục tài liệu (xuất bản phẩm) theo chủ đề, môn học, lớp học để làm giải pháp nền tảng phục vụ cho việc đổi mới dạy và học có dùng tài liệu xuất bản hiện nay.
3. Đối với các đơn vị xuất bản
- Danh mục sách với 965 tựa (sẽ được tiếp tục bổ sung) là tài liệu tham khảo về nguồn sách giúp người làm công tác thư viện chọn sách bổ sung theo kế hoạch hàng năm của nhà trường. Việc tham khảo Danh mục này giúp người làm công tác thư viện không lúng túng khi chọn sách, nội dung sách phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời giúp giáo viên, học sinh dạy và học chủ động khi có nguồn sách phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, hiện còn rất nhiều chủ đề môn học, lớp học vẫn thiếu nhiều sách. Do vậy, đây sẽ là cơ hội để các đơn vị xuất bản nắm bắt, khai thác để có định hướng xuất bản phù hợp, phục vụ cho nhu cầu dạy và học các cấp, đặc biệt là cấp tiểu học.
- Các đơn vị xuất bản có thể tham gia Dự án Danh mục sách, gửi sách mẫu theo hướng dẫn (theo môn, lớp, chủ đề) để Hội Xuất bản tiến hành mời đọc nhận xét và chọn sách đưa vào Danh mục sách.
- Đối với các đơn vị đã tham gia dự án Danh mục sách: thường xuyên cập nhật lượng tồn kho, cập nhật kế hoạch xuất bản, tái bản của các tựa sách đã tham gia.
- Trước sự phát triển của công nghệ hiện nay cũng như xu thế quan tâm tìm đọc của bạn đọc đối với các thiết bị công nghệ, mạng xã hội trong đó, giới trẻ đặc biệt là trẻ em cũng không nằm ngoài xu thế, do vậy, các đơn vị xuất bản sách cho trẻ em cũng nên chú trọng và phát triển mảng sách điện tử, sách nói, kết hợp với các ứng dụng giáo dục để góp phần đưa sách đến gần hơn với học sinh qua nhiều kênh, không chỉ là sách giấy.
Trên đây là một số ý kiến tổng thuật từ thực tế thực hiện Dự án Danh mục sách mà Hội Xuất bản Việt Nam đã giao cho Văn phòng phía Nam Hội Xuất bản Việt Nam thực hiện trong những năm qua, góp một giải pháp cho việc phát triển văn hóa đọc, đặc biệt là đối với cấp tiểu học.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học" /> ...[详细] -
Ahn Hyo Seop ‘Hẹn hò chốn công sở’ hoàng tử làng giải trí Hàn Quốc
-
Đổi mới chương trình để nguồn nhân lực thích ứng với hội nhập
-
Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 28/01/2025 04:25 Nhận định bóng ...[详细] -
VNISA mở khóa đào tạo kỹ năng kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin
Khóa đào tạo chuyên sâu về “Kỹ năng kiểm tra và đánh giá an toàn thông tin” vừa khai giảng ngày 7/8. Tại Chỉ thị 14 năm 2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước phải lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp độc lập với tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ để định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng với hệ thống thông tin từ cấp độ 3 trở lên thuộc quyền quản lý hoặc kiểm tra, đánh giá đột xuất khi có yêu cầu theo quy định. Trong đó, định kỳ 1 năm/lần kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin các hệ thống thông tin cấp độ 3 và 4; còn tần suất kiểm tra, đánh giá với các hệ thống thông tin cấp độ 5 là 6 tháng/lần.
Thông tin với phóng viênVietNamNet, ông Khổng Huy Hùng, Phó Chủ tịch VNISA cho biết, kết quả khảo sát của Hiệp hội cho thấy, có tới trên 70% doanh nghiệp được hỏi đều thực hiện doanh nghiệp được hỏi đều cho biết đang thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin (pentest) hàng năm.
“Điều này đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp an toàn thông tin phải luôn chú trọng nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân sự làm kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin. Cũng vì thế, việc đào tạo kỹ năng kiểm tra, đánh giá cho các nhân sự làm an toàn thông tin luôn được chúng tôi đề cao và duy trì trong nhiều năm để giúp các doanh nghiệp hội viên có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường với dịch vụ pentest”, ông Khổng Huy Hùng chia sẻ.
Ban tổ chức cũng cho biết, chương trình đào tạo chuyên sâu về “Kỹ năng kiểm tra và đánh giá an toàn thông tin” có sự tham dự của 31 học viên đến từ 29 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp như VNPT Net, VNPT IT, Viettel Solutions, Viettel Telecom, FPT Telecom, SAVIS, CMC Cyber Security, VNCS, Đại học Duy Tân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông…
Bốn chuyên đề chính được các giảng viên tập trung trang bị cho các học viên tham gia chương trình đào tạo này gồm: Tổng quan về kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin; Kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng và hệ thống; Kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin website; Kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho mã nguồn.
Trước đó, cũng để góp phần hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực an toàn thông tin, trung tuần tháng 5/2023, VNISA đã phối hợp với Công ty Công nghệ an ninh mạng Quốc gia Việt Nam - NCS tổ chức chương trình “Đào tạo nâng cao năng lực về phân tích, xử lý và phòng chống mã độc”. Qua khóa học, các học viên đã biết biết cách rà soát, phát hiện, xử lý mã độc; đồng thời được định hướng để có thể tiếp tục nghiên cứu, phát triển các kỹ năng phân tích mã độc trong tương lai.
Liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng, từ năm 2020, VNISA đã xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn cơ sở dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cơ bản với dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng theo 3 nhóm: Yêu cầu về quản lý, kỹ thuật; yêu cầu về tổ chức và nhân sự.
Tính đến nay, VNISA đã tổ chức đánh giá và cấp chứng nhận cho dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng của 9 doanh nghiệp là Bkav, VNPT IT, Viettel Cyber Security, FPT IS, HPT, MISOFT, VNCS, CyRadar và CMC Cyber Security.
7 doanh nghiệp có dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin hợp chuẩnHiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) vừa trao chứng nhận hợp chuẩn cho 7 doanh nghiệp trong nước có dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin đáp ứng bộ tiêu chuẩn cơ sở TCCS 02-VNISA.
" alt="VNISA mở khóa đào tạo kỹ năng kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin" /> ...[详细] -
Học tư duy mới giúp hoàn thiện 6 kĩ năng nghề nghiệp
Với mong muốn giúp học viên không chỉ giỏi tiếng Anh mà còn nâng cao 6 kỹ năng thiết yếu cho nghề nghiệp trong thế kỷ 21, Trung tâm Anh ngữ ILA chính thức ra mắt Phương pháp học tư duy thế kỷ 21.Theo đó, bên cạnh bài học theo giáo trình chuẩn, học viên sẽ được tiếp cận với những đề tài dự án thực tế đòi hỏi sự chủ động tìm tòi kiến thức, khả năng phân tích, lập luận để đưa ra các giải pháp phù hợp. Đây là phương pháp học tư duy kiểu mới được áp dụng rộng rãi tại các nước có nền giáo dục tiên tiến trong những năm gần đây. Tại Việt Nam, ILA là đơn vị tiên phong áp dụng phương pháp này vào mô hình lớp học thế kỷ 21.
Với phương pháp học tư duy thế kỷ 21, học viên không chỉ giỏi tiếng Anh mà còn nâng cao 6 kỹ năng thiết yếu sau:
- Kỹ năng giao tiếp đẩy nhanh tiến trình hòa nhập những môi trường mới;
- Kỹ năng hợp tác khuyến khích học viên làm việc nhóm để cùng giải quyết các vấn đề;
- Khả năng sáng tạo mang đến những giải pháp đột phá;
- Tư duy phản biện mang lại những lập luận sắc bén và những quyết định phù hợp;
- Kiến thức công nghệ giúp sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên số;
- Khả năng tự hoàn thiện bản thân giúp học viên không ngừng trau dồi để tiến lên phía trước.
Với Phương pháp học tư duy thế kỷ 21, ILA một lần nữa khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với cam kết mang đến những trải nghiệm học tập quý giá nhằm giúp học viên khám phá bản thân, thay đổi tầm nhìn và đạt được những thành công trong cuộc sống.
Thông tin chi tiết phương pháp học thế kỷ 21 tại: http://ila.edu.vn/beyondenglishhoặc liên hệ TP.HCM: (08)35218788, Hà Nội: (04)22201666, Bình Dương: (0650)3868088, Biên Hòa: (061)3946466,Vũng Tàu: (064)3572347, Đà Nẵng: (0511)3647444,Hải Phòng: (031)2299036.
Thu Hằng
" alt="Học tư duy mới giúp hoàn thiện 6 kĩ năng nghề nghiệp" /> ...[详细] -
Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng
Nhóm FBBOIZ tái hợp sau thời gian các thành viên phát triển sự nghiệp solo. Các thành viên cho biết từ năm 2022 đã cùng nhau trình diễn nhiều sân khấu sự kiện và lễ hội khác nhau với các ca khúc quen thuộc của nhóm. Chính sự sôi nổi đón nhận của khán giả khắp nơi đã thôi thúc họ quyết định cùng nhau sản xuất ra những sản phẩm mới và hướng đến những mục tiêu cao hơn trong sự nghiệp.
Chia sẻ về cái duyên tái hợp, trưởng nhóm Phúc Bồ nói: “Năm 2021, trong thời gian cách ly, các thành viên đều có khoảng nghỉ ở nhà, dừng lại các dự án cá nhân. Và đây chính là thời cơ giúp chúng tôi cùng nhau phát triển ca khúc cho nhóm. Những ca khúc đầu tiên của album bắt đầu hình thành trở lại".
Nhóm được mời biểu diễn tại Lễ hội âm nhạc quốc tế Hozo Festtại Phố đi bộ Nguyễn Huệ. Từ đó, họ bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về việc tập hợp các thành viên trở lại.
Các thành viên trong nhóm có khả năng đa dạng như sáng tác, hòa âm phối khí, chơi nhạc cụ...
FBBOIZ hiện đang hoàn thiện những ca khúc cuối cùng trong album. Nhóm định hướng hình ảnh những chàng trai mang nhịp điệu sôi động của lễ hội với âm nhạc bắt kịp xu hướng thời đại nhưng cũng đậm phong cách cá nhân. Đặc biệt, FBBOIZ sẽ ra mắt một loạt các ca khúc dành riêng cho các địa danh – các thành phố lễ hội mà họ đã đi qua.
FBBOIZ cũng có kế hoạch tham gia một số lễ hội âm nhạc trong khu vực và các nơi đi đầu về giải trí như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong năm 2024 với mong muốn quảng bá hình ảnh của nhóm nói riêng và Việt Nam nói chung.
FBBOIZ là tên nhóm được thành lập vào năm 2012 với các chàng trai có tiếng trong giới underground gồm: Phúc Bồ, Hoàng Tôn, Bảo Kun và JC Hưng. Các thành viên từng tham gia The X Factor - Nhân tố bí ẩn2014và được xem là một "hiện tượng" lúc bấy giờ.
Sau cuộc thi, nhóm hoạt động sôi nổi và đoạt một số giải thưởng trong lẫn ngoài nước. FBBOIZ có nhiều ca khúc nổi tiếng, được giới trẻ yêu mến như: Để em rời xa, Tương tư, Em có biết, Bắt đầu một tình yêu...
Audio ca khúc 'Hè sang'
Suni Hạ Linh bật khóc nức nở trong 'Ngỏ lời'Suni Hạ Linh phát hành sản phẩm âm nhạc 'Ngỏ lời' - ca khúc mở đường cho dự án 'Single ❤️single'." alt="Nhóm FBBOIZ 'tái hợp' sau thời gian im ắng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bị cha dượng hành hạ, nam diễn viên cùng mẹ bỏ trốn trong đêm
Biến cố xảy đến với anh khi bố mẹ bất hòa và quyết định ly hôn. Mẹ anh giành được quyền nhận nuôi Kawamoto. Sau đó, hai mẹ con chuyển tới Okayama kiếm sống.
Địa ngục bắt đầu với Okayama khi người cha dượng dọn tới ở cùng. Nam diễn viên kể lại: "Buổi sáng cha dượng tỏ ra vui vẻ nhưng mỗi tối, khi ông uống rượu, mọi chuyện lại thay đổi. Ông ta như biến thành ác quỷ, ném tôi vào phòng tắm để hành hạ. Tôi từng nhiều lần bị rượt đuổi bằng dao”.
Mẹ Kawamoto sợ rằng nếu tiếp tục như vậy anh sẽ bị giết. Khi Kawamoto học lớp 6, nhân lúc chồng vắng nhà, mẹ Kawamoto đã cùng anh bỏ trốn vào ban đêm.
Junichi Kawamoto tên thật là Koumoto Junichi, sinh năm 1975. Anh là diễn viên hài, YouTuber người Nhật Bản. Kawamoto từng là thành viên kiêm đội trưởng của nhóm nhạc thần tượng Yoshimotozaka46. Những năm gần đây, anh tham gia các hoạt động xã hội như xúc tiến phát triển bền vững, tình nguyện...
Trung Bách(Theo Yahoo News)
Tài tử Vương Đông bị vợ cũ tố bạo hành, vô trách nhiệmVương Đông bị vợ đăng đàn tố vô trách nhiệm với vợ con, lén lút qua lại với vợ cũ dù đã ly hôn." alt="Bị cha dượng hành hạ, nam diễn viên cùng mẹ bỏ trốn trong đêm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
Bảo Anh lên tiếng về tin lấy chồng đại gia, bí mật sinh con
Bảo Anh trở lại âm nhạc, lên tiếng về tin đồn đời tư. Một năm qua, Bảo Anh ít xuất hiện ở các sự kiện giải trí vì lo việc kinh doanh. Mặt khác, cô muốn dành thời gian nghỉ ngơi cho bản thân để cân bằng mọi thứ.
"Quãng thời gian vừa qua rất thú vị với Bảo Anh. Tôi đã trải qua giai đoạn buồn cho tới cùng cực và cả những niềm vui không thể nói với ai. Đó là quãng thời gian rất đáng nhớ với cả hành trình sống của tôi”, cô chia sẻ.
Clip Bảo Anh chia sẻ
Trong phần giao lưu khán giả, Bảo Anh nhận được câu hỏi "Chị có sinh em bé không?".Nữ ca sĩ khéo léo trả lời: "Bây giờ nếu sinh em bé mọi người có yêu Bảo Anh không? Không sinh có yêu không?". Khán giả có mặt đồng loạt hô to “Có”.
Nữ ca sĩ liền đáp lại: "Vậy thôi cứ tập trung yêu đi!"và quay lại sân khấu, tiếp tục màn trình diễn của mình. Trước đó, Bảo Anh cũng lên tiếng phủ nhận thông tin yêu đại gia sở hữu tài sản nghìn tỷ đồng.
Trong show, Bảo Anh hát hơn 15 ca khúc. Nữ ca sĩ chọn biểu diễn những bản hit làm nên tên tuổi của mình, do nhạc sĩ Mr Sirô sáng tác như Yêu một người vô tâm, Sống xa anh chẳng dễ dàng, Trái tim em cũng biết đau. Ngoài ra cô còn thể hiện liên khúc nhạc Hoa Hoa bằng lăng, Tình như lá bay xa. Sau đó kết show bằng ca khúc sôi động Ai cần ai.
Trước đêm nhạc, Bảo Anh vừa đáp chuyến bay dài từ Mỹ nên sức khỏe không tốt. Trong vài tiết mục, ca sĩ không tránh được đôi chỗ bị chênh nhưng bù lại ở nhiều khoảnh khắc cô phô diễn được nội lực và kinh nghiệm xử lý tình huống trên sân khấu.
Đêm nhạc lắng đọng với khoảnh khắc Bảo Anh hát ca khúc Ước mơ của mẹđể dành tặng đến mẹ. Nữ ca sĩ nhiều lần nấc nghẹn, không thể hát trọn vẹn ca khúc vì xúc động.
Bảo Anh hát tặng mẹ
Bảo Anh nói, cô nhớ lại mẹ từng trải qua thời thanh xuân rất khổ, một tay chăm hai chị em cô, phải gạt ước mơ của mình để buôn bán lo cho các con. Giờ đây, cô trở thành ca sĩ, thay mẹ thực hiện niềm đam mê ca hát. Mẹ Bảo Anh bày tỏ hạnh phúc khi con gái đã trưởng thành.
Show với sự góp mặt của khoảng 500 người – là những fan yêu mến và dõi theo nữ ca sĩ suốt chặng đường ca hát 10 năm. Nhiều nghệ sĩ cũng góp mặt cổ vũ tinh thần cho cô như: diễn viên Quốc Trường, ca sĩ Trung Quân, Kai Đinh…
Bảo Anh: Tình yêu như cái hồ và ai cũng phải nhảy vào một cuộc tìnhTối 30/5, Bảo Anh phát hành MV '20 25 30' tái hiện cuộc sống của một cô gái qua các cột mốc từ 20-30 tuổi, do chính nữ ca sĩ đảm nhận phần diễn xuất." alt="Bảo Anh lên tiếng về tin lấy chồng đại gia, bí mật sinh con" />
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Bộ TT&TT công bố 11 quyết định mới về công tác cán bộ
- Nam sinh lớp 6 dọn rác miệng cống trong mưa gây xúc động
- Vĩnh Phúc đẩy mạnh chuyển đổi số ngành Khoa học và Công nghệ
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- 100% cơ sở y tế Lào Cai tiếp đón người bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp
- Trúc Nhân nghe Nguyễn Hồng Thuận khóc trong ghi âm