Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
本文地址:http://play.tour-time.com/html/367d599348.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Qua đó, tác giả khắc họa những khó khăn, vất vả mà đội hùng binh Hoàng Sa phải đối mặt khi thực hiện nhiệm vụ triều đình giao. Hiểm nguy và cái chết luôn rinh rập quanh mình, chỉ cần sơ sẩy, hoặc sự thịnh nộ của thiên nhiên, hoặc sự xâm lấn bất hợp pháp, âm mưu của kẻ thù, những người trong đội hùng binh sẽ phải gửi thân mình cho mình cho biển cả bao la.
Tác giả Đặng Ngọc Hưng bên cuốn sách đạt giải B Sách Quốc gia lần 2. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Những chất liệu của câu chuyện chứa đựng rất nhiều thông tin thú vị, từ việc tuyển mộ người vào đội hùng binh Hoàng Sa đến việc sinh tồn trên biển như thế nào: cách ăn rau, cách đánh bắt, hay cả cách bó người chết trên biển... Qua đó có thể thấy rằng tác giả đã bỏ rất nhiều công sức để tìm hiểu và tra cứu.
Tác giả Đặng Ngọc Hưng chia sẻ: "Tôi viết cuốn tiểu thuyết này trên cơ sở thực tiễn từ những điều kiện khí hậu, đến địa chất địa mạo và kể cả là thủy hải sản ngoài đó. Tôi chỉ dám nhận mình là tác giả nghiệp dư, nhưng đây là cuốn thứ hai tôi viết về chủ đề biển đảo. Cuốn đầu tiên là tôi viết và được NXB Văn Học xuất bản năm 2011 là cuốn Bạch Đằng dậy sóng .
Năm 2018 tôi xuất bản cuốn thứ hai - Hùng binh tuy nhiên từ năm 2011 khi viết cuốn đầu tiên nghiên cứu về nhà Trần, tôi cũng đã nghiên cứu rất kỹ về thủy quân của nhà Nguyễn cộng thêm việc anh em bạn bè động viên nên tôi lại cầm bút viết. Tôi viết vì đam mê chứ thực sự viết về lịch sử đã khó, đối tượng người đọc còn khó kiếm hơn. Không phải riêng tác phẩm của tôi mà rất nhiều các tác phẩm đề tài lịch sử khác cũng vậy. Phải thực sự là một người yêu thích đặt bút viết chứ chỉ biết trông cậy vào độc giả thì chắc cũng hiếm người viết, hoặc viết rồi chán nản và sẽ không tiếp tục theo đuổi".
Tác giả chia sẻ, anh viết vì muốn mang lại lợi ích cho xã hội, cho thế hệ mai sau biết được những giá trị của cha ông để lại chứ không vì mục đích nhận bút hay kinh tế.
"Cuốn này tôi viết cho mọi lứa tuổi có thể đọc không có yếu tố giật gân câu khách. Cuốn sách có rất nhiều kiến thức tự nhiên và vấn đề chủ quyền biển đảo. Tôi cũng không dám nói cuốn sách của mình quá hay, quá tốt để mọi người có thể ào ào mua. Một cuốn sách dày 600 trang như vậy đối với một người dành thời gian ra đọc rất khó. Tôi chỉ mong bằng cách nào đó để cuốn sách lan tỏa nhiều người đọc được để biết được công sức và chủ quyền của nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa", tác giả Đặng Ngọc Hưng chia sẻ.
Qua 20 chương của Hùng binh, có lúc ta lâng lâng xúc động với cái tang chung của cả làng An Vĩnh, với những ngôi mộ gió tưởng nhớ những hùng binh; với hào hùng của dặm dài lịch sử khai thác, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa thiêng liêng của cha ông. |
Tác giả cũng chia sẻ, điều khó nhất khi viết một cuốn tiểu thuyết lịch sử vẫn phải là cốt truyện có đủ hấp dẫn lôi kéo người đọc hay không từ trang đầu tới trang cuối. Viết gì thì viết quan trọng nhất là nội dung câu chuyện, những cái khác theo tác giả chỉ là thêm thắt để lồng ghép lôi cuốn hơn mà thôi.
"Đọc Hùng binh, ta càng thêm cảm cái nghĩa cả của những dân chài chân chất. Ở quê thân làm ngư phủ mưu sinh, nhưng khi nhận lệnh triều đình, thì đã thân mang mệnh lớn với xã tắc, dù nơi này, nơi kia của Hoàng Sa, sản vật tự nhiên, của cải tàu đắm, hay cả sự hối lộ của bọn thương nhân phương Bắc… vẫn không làm lay chuyển lòng trung với triều đình. Bởi cái suy nghĩ của họ giản đơn, mà cao khiết lắm", tác giả Trần Đình Ba nhận xét.
Tình Lê
Vùng đất Nam Bộ do cố GS.NGND Phan Huy Lê làm chủ biên cùng các diễn giả, học giả có uy tín vừa đạt giải A Sách Quốc gia lần 2.
">Hùng Binh
Cách đây 2 năm, Thái Hà Books xuất bản cuốn “Những bài học ngoài trang sách”. Đây là cuốn sách thứ 7 được viết bởi Đỗ Nhật Nam, lúc ấy là một cậu bé 16 tuổi. Cuốn sách đã tạo nên một “cơn sốt” không nhỏ trong cộng đồng những người yêu thích sách nói chung, những người ái mộ sách của gia đình Đỗ Nhật Nam nói riêng.
Trong cuốn sách, Đỗ Nhật Nam luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người. |
Giờ đây, người ta không còn gọi Đỗ Nhật Nam là “thần đồng” nữa mà đã gọi cậu đã là một “người trẻ tài năng”, nhưng “Những bài học ngoài trang sách” của Đỗ Nhật Nam vẫn luôn nhận được sự yêu mến và trở thành người bạn thân thiết của không ít bậc phụ huynh, không ít em nhỏ.
“Những bài học ngoài trang sách” gồm 28 bài tản văn và thơ được viết theo phong cách tự truyện, cuốn sách ghi lại những cảm xúc, quan sát đầy tinh tế của Đỗ Nhật Nam về những người có ý nghĩa trong cuộc đời mình. Đó là ông bà, cha mẹ – những người thân yêu trong gia đình; là thầy cô, bạn bè – những người đã đến với Đỗ Nhật Nam theo một mối nhân duyên nào đó; là chị biên tập viên đã không quản ngại thời gian, công sức chăm chút cho những cuốn sách của Đỗ Nhật Nam, để cuốn sách nào trước khi đến tay bạn đọc cũng “tươm tất”, chỉn chu; và là cả những người lạ lùng nhưng tốt bụng mà em đã may mắn có cơ hội gặp gỡ nơi đất khách quê người… Tất cả đều mang đến cho Đỗ Nhật Nam những rung cảm nhất định, để cậu luôn thấy mình được yêu thương, và luôn sẵn sàng cho đi yêu thương.
"Người ta nói, càng đi xa ta càng hiểu giá trị của gia đình. Mình thấy đúc kết đó thật đúng. Có những điều khi còn ở nhà thấy quá đỗi bình thường, như bữa cơm mẹ nấu, như quần áo đã giặt rồi và gấp bỏ vào trong tủ, như một buổi cả nhà cùng nhau đi xem phim, dạo chơi… Vậy mà khi xa nhà, mới thấy chúng có “sức mạnh” đến nhường nào.
Bởi lúc còn bên gia đình, hầu hết mỗi người con đều vô tư đón nhận sự chăm lo của ông bà, cha mẹ mà không nhìn thấy những điều ẩn giấu phía sau.
Không biết rằng, phía sau nụ cười và câu hỏi: “Hôm nay con học có vui không?” là một ngày làm việc vất vả bươn chải của bố, là mẹ phải lao vội từ cơ quan đến trường đón con, là bao nhiêu mệt nhọc.
Không biết rằng, phía sau câu nói: “Cháu cứ đi chơi đi, ông bà ở nhà có buồn gì đâu” là nỗi lo đau đáu của ông bà. Đường xe đông đúc ồn ào thế, liệu cháu mình có được an toàn.
Không biết rằng, dù là ông bà, bố mẹ thì họ cũng chỉ là những người bình thường với muôn vàn nỗi lo âu, toan tính chất chồng…
Vì lẽ đó, trong những bài viết của mình về những người thân yêu trong gia đình, mình sẽ cố gắng khắc họa chân dung của mỗi người dưới góc nhìn giản dị và ấm áp. Ở đó là tổng hợp những suy nghĩ và cảm nhận của mình. Mình coi cuộc đời của mỗi người là một trang sách mở. Mình giở mỗi trang sách và “đọc” để thu nhận về mình những yêu thương, những chia sẻ, đồng cảm chân thành.
Khi mình viết những dòng này, nơi mình ở đang là mùa đông lạnh giá. Phố xá lấp lánh trong ánh đèn chào đón Giáng sinh.
Mình đã trải qua ba mùa Giáng sinh ở nước Mỹ xa xôi. Nhưng dẫu được đắm mình trong ánh sáng những ngọn đèn lung linh huyền ảo giữa thành phố New York hoa lệ thì trái tim mình cũng không thể rung động bằng ánh lửa bập bùng từ bếp mẹ chiều cuối năm, từ hoa đào mong manh, từ gió xuân thì thầm mơn man…
Ký ức về những rung động bình dị nơi quê nhà ấy khắc dấu trong lòng mình. Đơn giản vì mình vẫn cảm nhận rất rõ “những bài học ấm áp” từ những người thân yêu trong gia đình
Nên trong tim mình, gia đình mãi tròn đầy…", Đỗ Nhật Nam viết.
Bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ, lòng bừng lên như nắng mới thêu khi nhận được tin cuốn tản văn “Những bài học ngoài trang sách” của con trai đạt giải B giải thưởng sách quốc gia năm 2019. |
“Với việc nhận được giải thưởng này, cuốn sách đã cho thấy “bút lực” tiềm ẩn trong trái tim mỗi đứa trẻ. Đỗ Nhật Nam cùng 7 cuốn sách của mình đã mạnh mẽ khẳng định rằng: Lứa tuổi nào cũng có thể viết sách, cũng có thể bộc bạch suy nghĩ, tình cảm của mình qua chữ viết và sẻ chia những suy nghĩ, tình cảm đó với những người xung quanh. Người 30 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua 1/3 cuộc đời. Người 50 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua không ít dâu bể, kinh qua không ít sóng gió. Và người lên mười hay 18, đôi mươi sẽ viết sách theo những trải nghiệm đã có ở đúng lứa tuổi của mình. Không có định tính “non nớt” hay “già đời”, viết sách nên được hiểu đơn giản là bày tỏ mọi thứ bằng lòng chân thành”, TS. Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Thái Hà Books chia sẻ.
“Những bài học ngoài trang sách” phác hoạ chân dung những người đã cùng con vượt chặng đường gian khó những ngày tháng đầu con du học bên nước Mỹ xa xôi hoặc những người đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tuổi thơ con.
Đọc lại từng trang sách ấm nóng, mình vẫn thấy bất ngờ về cách con nhìn nhận và đánh giá con người và sự việc. Cái cách nhìn nhận tuy còn những nét ngây thơ, trong sáng nhưng luôn ẩn tàng sự hài hước, dí dỏm mà không kém phần sâu sắc. Điều tuyệt vời nhất là con luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người”, ông Đỗ Xuân Thảo – bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ.
Tình Lê
"Hùng binh" - cuốn sách của tác giả Đặng Ngọc Hưng vừa đạt giải B Sách Quốc gia lần thứ 2 là tác phẩm dầy dặn trên 500 trang, dựng lại một thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa.
">Bút lực tiềm ẩn trong trái tim thần đồng Đỗ Nhật Nam
Audi triệu hồi loạt xe tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
Thay đổi thói quen thưởng thức nghệ thuật
- Có thể hình dung cách "xem thơ" trong 'Trời biếc thu sang' sẽ như thế nào thưa chị?
Năm nào Nhà hát Tuổi trẻ cũng thực hiện tháng kịch Lưu Quang Vũ và năm nay cũng vậy. Nhưng tôi chợt nghĩ tại sao mình cứ khai thác tác phẩm của Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh mà không nói về họ hoặc nói về cuộc đời của họ, cuộc đời đẹp đẽ để tạo nên những vần thơ hay chứ không phải bi kịch cuộc đời. Đọc thơ Xuân Quỳnh, tôi thấy yêu thơ và yêu con người của nữ thi sĩ.
Chương trình xoay quanh cảm xúc, ký ức của một họa sĩ phút giao mùa cuối thu sang đông, người họa sĩ đi tìm lại những vần thơ đã mất, hoài niệm về tình yêu đã xa. Miền ký ức dần hiện lên qua nét phác họa của bức tranh mùa thu, qua giai điệu âm nhạc và lời thơ dâng tràn cảm xúc…
NSƯT Ngọc Ánh sẽ dàn dựng đêm thơ - nhạc - hoạ lấy cảm hứng từ những áng thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh và cuộc đời đẹp của cố nhà thơ với chồng - nhà biên kịch Lưu Quang Vũ để dàn dựng sân khấu kiểu Broadway. |
Tình yêu ấy của họa sĩ đã nảy nở vào mùa thu, chất chứa bao đam mê mãnh liệt của tuổi trẻ, cùng trải qua những phút nhớ nhung da diết, những phút giận hờn vu vơ, những ngày chưa giông bão và ngậm ngùi khi mùa đông tới.
Những cung bậc tình yêu của nhân vật được đạo diễn chuyển tải qua sự kết nối khoảng 20 tác phẩm thi ca, múa, hội họa và âm nhạc. Trong đó, có 4 bài bài thơ nổi tiếng của thi sĩ Xuân Quỳnh Trời trở rét, Thơ tình cuối mùa thu, Lại bắt đầu, Hoa cỏ may và Ngược lối thu sang(Bùi Kim Anh).
Tôi hướng tới thể loại Broadway - kết hợp ca khúc, lời thoại, diễn xuất và nhảy múa, bởi thế mà sự đa năng của các diễn viên sẽ được khai thác tối đa. Chẳng hạn, ca sĩ Lê Việt Anh trong chương trình vừa là ca sĩ thể hiện hai ca khúcSi mê và Tình nhân, vừa là chàng trai lãng tử với những hoài niệm tình yêu (bằng thơ). Anh cũng đồng thời là nhân vật chính trong kịch thơTrời trở rétcủa đạo diễn Sĩ Tiến.
Nghệ sĩ, họa sĩ Lê Vi cũng vậy. Cô vừa là họa sĩ vẽ màu nước, vừa chơi Cello giai điệu bài Thơ tình cuối mùa thu, đồng thời cũng chính là nhân vật nữ chính trong câu chuyện củaTrời biếc thu sang.
Tôi sẽ làm mới theo phong cách đương đại, mang hơi thở cuộc sống một cách nhẹ nhàng. Cái mới đó chiếm 40% toàn bộ chương trình. Ví dụ như 2 bài hát của nhạc sĩ Phú Quang là Đâu phải bởi mùa thu, Khúc mùa thu tôi sẽ hướng tới cách hát không quằn quại, giằng xé mà nhẹ nhàng hơn. Chương trình sẽ kiểu như sân khấu Broadway.
- Với cách dàn dựng mới, chị tin tưởng rằng định hướng sân khấu thời đại 4.0 sẽ theo kiểu sân khấu Broadway của thế giới?
Trước kia, tôi luôn muốn dựng các tác phẩm nghệ thuật theo thể loại Broadway. Khi được Nhà hát cử đi học ở Nhật 4 tháng, niềm yêu thích đó càng được nhân lên và tôi có thêm kiến thức để có thể thực hiện ước mơ đó. Tôi định hình rằng có thể đến lúc về về hưu cũng chưa thể dựng được Broadway như ở Mỹ hay ở Anh nhưng chắc chắn tiệm cận được gần đích đó.
Làm mới chấp nhận khen chê
- Diễn viên của Việt Nam hiện tại có đáp ứng được cách dàn dựng mới kiểu Broadway?
Tôi không dám nói tới diễn viên của nhà hát khác nhưng với Nhà hát của chúng tôi, khi các em về, chúng tôi đều phải đào tạo lại. Hiện nay, đào tạo của chúng ta chỉ đơn môn, múa thì chỉ học múa, dù có học thêm kỹ thuật biểu diễn nhưng chỉ lướt qua. Ca sĩ chỉ học thanh nhạc, hiện nay các bạn có bộ môn nhảy múa nhưng họ chưa cảm thấy là thực sự cần thiết. Nói chung các bạn được đào tạo chuyên ngành gì chỉ chú trọng chuyên ngành đó, coi các thứ khác là phụ. Hình thức Broadway rất phát triển ở nước ngoài, diễn viên tự học thêm rất nhiều, diễn viên múa học thêm sân khấu, họ đa-zi-năng có thể nhảy múa, hát, diễn kịch...
Chẳng hạn chương trìnhTrời biếc thu sang,tôi muốn các nghệ sĩ ở Nhà hát Tuổi trẻ phải đa năng, vừa múa, đọc thơ, hát, diễn… tôi đào tạo qua các chương trình, không đáp ứng được phải cất công đi tìm kiếm. Đây là vở xã hội hoá, tôi có toàn quyền nếu diễn viên Nhà hát không đáp ứng, tôi có thể tuyển diễn viên khác. Cho nên diễn viên muốn phát triển và nhiều cơ hội thì không còn cách gì khác là phải tự học thêm rất nhiều thứ.
Chương trình này tôi đã phải mời tới biên đạo múa đương đại nổi tiếng Lê Vi - ngoài thể hiện khả năng múa, Lê Vi là họa sĩ vẽ màu nước rất đẹp, chơi được đàn hay như ca sĩ Hà Lê - người làm mới nhạc Trịnh và được công chúng đón nhận.
NSƯT Ngọc Ánh mong muốn các nghệ sĩ phải đa-zi-năng bắt kịp xu thế dàn dựng sân khấu mới. |
- Làm mới, chị lường trước được những khen chê?
Với tôi nghệ thuật phải có sự sáng tạo, nhất là vai trò của đạo diễn, nếu cứ lặp lại chính mình đã là dậm chân tại chỗ, không thể phát triển. Đương nhiên những sự thử nghiệm có thể thành công hoặc chưa nhưng chúng ta cũng lấy đó là bài học để chúng ta có sự điều chỉnh. Tất nhiên chúng ta không thể lấy khán giả để thử nghiệm mà phải đo đếm sự sáng tạo tiếp cận khán giả ra sao.
Tôi không ngại bị chê, nếu có bị chê cảm thấy vui vì được mọi người quan tâm tới sản phẩm của tôi. Nếu khán giả không khen không chê mới đáng sợ vì như thế là sản phẩm nhờ nhờ, thiếu dấu ấn.
Tôi trân trọng những bạn trẻ nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa Việt Nam. Nhạc Trịnh cũng là một phần văn hóa Việt Nam, Hà Lê đi được đi học ở nước ngoài nhưng nghiên cứu văn hóa Việt Nam và phát triển nó. Tôi thích làm mới và tôi nghĩ mọi người cũng thích cái mới, quan trọng là mình có làm mới tới được với khán giả hay không. Việc tôi mời Hà Lê là tôi trân trọng sự dám làm mới của Hà Lê - nhất là mảng làm mới nhạc Trịnh. Chương trình có mảng ca khúc về Hà Nội thì tôi rất muốn khán giả nghe Hà Nội qua Hà Lê vẫn rất Hà Nội và rất mới.
- Thực tế hiện tại ít người thích thơ, hội họa thì kén khán giả, kịch rơi vào cảnh "tối đèn", chị xoay sở thế nào để có thể ra vở?
Đây là điều luôn khiến các nhà sáng tạo dè chừng, họ luôn có tâm hồn sáng tạo bay bổng nhưng thực tế có câu hỏi luôn quẩn quanh trong đầu là "vé bán được không". Thế là sáng tạo lại như bị co lại. Ngay từ đầu tự tôi cảnh báo là chương trình khó bán vé, là bởi những người yêu thơ không có tiền nhưng tôi vẫn phải làm bởi có nhiều người yêu thơ.
Chương trình này tôi kết hợp với Quỹ Thiện Nhân - vé bán được sẽ trích ra 2 ca phẫu thuật cho trẻ em khiếm khuyết bộ phận sinh dục. Tôi xác định lỗ, không có tiền cho việc đạo diễn và dàn dựng kịch bản nhưng tôi được làm điều mình thích. Mong là khán giả khi xem chương trình những đau đớn, dằn vặt sẽ trôi hết đi, bỏ tham sân si, yêu đời, bắt đầu lại từ đầu.
Tình Lê
Lễ công bố và trao giải thưởng Cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu sau hơn 7 tháng phát động sẽ diễn ra 12/10 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP.HCM.
">'Xem thơ' Xuân Quỳnh theo phong cách Broadway
“Kroshik gây náo loạn rồi tìm cách trốn khỏi trung tâm. Nó có vẻ không vui khi bị chúng tôi phát hiện. Nó cố giấu mặt vào một đôi dép. Sau khi được cho ăn, Kroshik mới nguôi ngoai đôi chút”, chuyên gia phục hồi chức năng Ekaterina Bedakova viết trong bài đăng trên mạng xã hội hôm 11/9.
Theo các nhân viên của trung tâm, trước đó, Kroshik thường xuyên được cho ăn bánh quy và xúp, khiến chú mèo tăng cân chóng mặt và nặng đến mức không thể đi lại được.
Các chuyên gia thú y cho biết, hầu hết các giống mèo nhà chỉ nên duy trì mức cân nặng trong khoảng 4,5kg.
"Kroshik là một trường hợp cực kỳ hiếm khi người chủ yêu mèo đến mức cho nó ăn nhiều như vậy", người phát ngôn của Trung tâm Bảo vệ động vật Matroskin ở Prem giải thích.
Kroshik đang được hỗ trợ để có thể trở lại cân nặng bình thường. Chú mèo phải duy trì một chế độ ăn đặc biệt và thường xuyên tập luyện trên máy chạy bộ hay bơi lội để giảm áp lực lên khớp. Các nhân viên thậm chí cạo bớt lông bụng của chú mèo để giúp lau khô nước sau mỗi buổi tập.
Các bác sĩ thú y dự đoán Kroshik sẽ giảm được 50 - 70g mỗi tuần. Bên cạnh đó, nữ chuyên gia Bedakova cho rằng, nỗ lực "đào tẩu" của Kroshik cũng là một dấu hiệu tốt vì chứng tỏ chú mèo đang ngày càng năng động hơn.
Vô tình bị 'nhốt' trong thùng không đồ ăn, nước uống, con mèo sống sót thần kỳGalena, một con mèo lông ngắn 6 năm tuổi, được tìm thấy trong kho hàng Amazon một tuần sau khi trèo vào hộp các tông 90 x 90cm.">Chú mèo béo gây sốt vì màn 'đào tẩu' bất thành khỏi trung tâm giảm cân
Cuộc thi Phim ngắn Màn ảnh Xanhvới chủ đề Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững do Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) tổ chức sau 8 tháng phát động đã thu hút rất nhiều nhà làm phim cả chuyên nghiệp lẫn không chuyên gửi phim tham dự. Điều đáng chú ý là trong số 13 dự án được chọn vào vòng chung kết hầu hết là của các bạn trẻ, thậm chí còn đang học phổ thông, đại học và chưa từng làm phim.
Lễ trao giải diễn ra vào tối 28/8 tại Hạ Long, Quảng Ninh vừa là tôn vinh các tác phẩm đoạt giải, vừa khuyến khích các nhà làm phim trẻ hướng tới chủ đề bảo vệ môi trường, lan toả thông điệp tích cực bảo vệ trái đất và cùng với đó là tìm kiếm những tài năng mới trong lĩnh vực điện ảnh.
TS Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA, trưởng ban tổ chức cuộc thi chia sẻ trong đêm trao giải: "Cuộc thi thu hút được sự quan tâm hưởng ứng của những người trẻ yêu điện ảnh, nhiều bạn đang là sv của các trường ĐH thậm chí có bạn đang là sinh viên phổ thông. Các dự án phim ngắn tham gia đa dạng về loại hình, có phim hoạt hình, phim tài liệu, phim truyện và nội dung cũng phong phú, đa dạng về góc nhìn, đề tài bảo vệ môi trường.
BTC vui mừng khi 1 chủ đề lớn mang tính quốc gia và toàn cầu là xanh hoá để phát triển bền vững tuy rất thiết thực nhưng lại dễ ngả sang hướng tuyên truyền khô cứng đã tìm được sự hưởng ứng nhiệt tình và sự nhiệt tình ấy đã được thể hiện ấn tượng bằng ngôn ngữ điện ảnh. BTC hy vọng cuộc thi sẽ tìm được những gương mặt mới cho điện ảnh VN, đồng thời góp phần xu hướng làm phim xanh ở VN".
NSƯT Thanh Quý - khách mời của sự kiện, là một nghệ sĩ quan tâm tới vấn đề trách nhiệm của con người với bảo vệ môi trường. Bà Nga của Thương ngày nắng vềchia sẻ nếu có điều kiện, bà sẽ đưa ý nghĩa bảo vệ môi trường cho nhân vật của mình 1 cách ngọt ngào nhất và lan toả sự bảo vệ môi trường với cộng đồng để cùng chung tay bảo vệ trái đất này ngày càng xanh sạch đẹp an toàn hơn nữa. NSƯT Thanh Quý cũng chia sẻ, trong Thương ngày nắng vềbà vai vào vai một bà mẹ tảo tần hết lòng vì các con và nữ diễn viên ví trái đất cũng như người mẹ, mẹ trái đất đang ốm và chúng ta cần phải bảo vệ.
Năm nay giải nhất cuộc thi phim ngắn Màn ảnh xanhlần thứ 1 trị giá 100 triệu đồng thuộc về phim tài liệu Bám rễ của đạo diễn Mai Đình Khôi. Trên những bãi bồi ngập mặn trong màn đêm yên tĩnh, những người phụ nữ ở Thụy Hải (Thái Thụy, Thái Bình) trồng xuống những thân mầm bần, sú vẹt. Mầu xanh lan xa và những hệ sinh thái rừng ngập mặn hồi sinh trong ánh sáng của buổi bình minh. Trên bục nhận giải, anh nói thời điểm này những nhân vật chính phim của đang bắt đầu công việc trồng rừng ban đêm của họ, cũng như nhiều đêm khác. "Khi nhận giải này tôi xin được gửi lời cảm ơn những phụ nữ đó đã trồng rừng suốt 40 năm qua để tôi làm được phim về họ", anh nói.
Giải nhì được trao cho phim hoạt hình Kỳ nghỉ hè ý nghĩa của đạo diễn Trịnh Lâm Tùng, một người con Quảng Ninh. Trịnh Lâm Tùng nói đây thực sự là hạnh phúc nhân đôi vì về thăm nhà nhưng lại có quà cho mẹ. Trước đó anh đã làm những series phim về môi trường và rất ủng hộ quan điểm của nghệ sĩ Thanh Quý rằng mẹ trái đất đang ốm và chúng ta phải thương mẹ nhiều hơn.
Giải ba được BTC trao cho phim truyện Xin chào, tôi là chai nhựa(đạo diễn: Nguyễn Đức Cảnh) và phim hoạt hình Vượt thành Axima (đạo diễn: Nguyễn Thị Minh Khuê).
Cặp đôi Nhã Phương - Trường Giang là hai nghệ sĩ khách mời trao giải đồng hành.
Dù lần đầu tổ chức và chỉ trong khuôn khổ một cuộc thi phim ngắn mới mẻ nhưng Màn ảnh xanh đã thu hút sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: NSND Như Quỳnh, NSND Lan Hương, NSƯT Đỗ Kỷ, NSƯT Thanh Quý, Nhã Phương, Trường Giang, Dương Cẩm Linh, Trần Nghĩa, Thuý Hằng... Bên cạnh lễ trao giải được đạo diễn Lê Quý Dương dàn dựng hấp dẫn, ngắn gọn với sự tham gia của MC VTV Thuỳ Linh, sự kiện trao giải Màn ảnh xanhcòn mang đến cho công chúng Quảng Ninh nhiều chương trình chiếu phim và giao lưu ý nghĩa, truyền đi thông điệp bảo vệ môi trường.
Quảng Ninh, trong đó có Vịnh Hạ Long từng là nơi được chọn quay rất nhiều dự án phim lớn như Đông Dương, Mùa hè chiều thẳng đứng, Kong: Skull Island, Pan... và là địa điểm quay phim lý tưởng cho các dự án trong tương lai. Do vậy lễ trao giải Màn ảnh xanh tổ chức tại Quảng Ninh cũng là cách quảng bá cho thành phố đang hướng tới kinh tế xanh này.
">NSND Như Quỳnh, Nhã Phương, Trường Giang trao giải 'Màn ảnh xanh'
Cô gái chuyển giới và những đêm trắng bên ánh đèn màu karaoke
友情链接