您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
Thế giới73人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:02 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Thế giớiHoàng Ngọc - 09/02/2025 09:32 Ý ...
【Thế giới】
阅读更多Tài xế khẩu chiến với bảo vệ bệnh viện vì cho rằng bị thu tiền gửi xe vô lý
Thế giớiClip ghi lại tình huống tranh cãi Đoạn clip được đăng tải gây thu hút người xem với nhiều ý kiến trái chiều. Người thì cho rằng tài xế ô tô đúng vì chỉ vào đón người thì không phải trả phí gửi xe, đồng thời lên án hành động chửi bới xúc phạm của bảo vệ, người lại cho rằng tài xế nói dối để tiết kiệm 10.000 đồng.
Vũ Dũng(Nguồn video: Hoàng Đức Đôn)
Bạn đã từng gặp tình huống tương tự? Quan điểm của bạn về vấn đề này?
Bãi xe sân bay phát hỏa, 300 ôtô bị thiêu rụi
Ngọn lửa bốc lên từ tầng hầm khu bãi đỗ chứa 3.000 ôtô tại sân bay Stavanger (Na Uy) đã thiêu rụi ít nhất 300 xe.
">...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định Viettel vs HAGL: Quân bầu Đức mơ cao
Thế giớiBuổi tập của HAGL trước trận gặp Viettel ở vòng mở màn giai đoạn 2 LS V-League 2020 tràn ngập tiếng cười. Đội bóng phố Núi thi đấu khá chật vật ở giai đoạn 1, nhưng có trận thắng tưng bừng trước TPHCM giúp họ chen chân vào top 8. So với các ứng viên vô địch như Sài Gòn, Hà Nội, TPHCM... rõ ràng HAGL không được đánh giá cao. Tuy nhiên, Văn Toàn, Văn Thanh cùng các đồng đội đang có tâm lý rất thoải mái, khi không còn phải lo với cuộc chiến trụ hạng. Họ đứng thứ 8 BXH nhưng cũng chỉ kém đội đầu bảng là Sài Gòn với khoảng cách 4 điểm.
HAGL rất tự tin trước trận đấu với Viettel Vấn đề lớn nhất của HAGL hiện tại là họ thường chơi không tốt mỗi khi xa "thánh địa" Pleiku. Thống kê cho thấy HAGL chưa thắng trận nào mỗi khi phải làm khách. Do đó, dù đã quá quen với việc thi đấu ở Hàng Đẫy, nhưng cái dớp "khôn nhà dại chợ" đang khiến đội bóng phố Núi phải rất thận trọng trong cuộc đối đầu với Viettel.
Để động viên các đồng đội, trước trận đấu, Văn Toàn tự tin khẳng định HAGL đánh bại Viettel 1-0. Ba điểm này giúp HAGL tự tin bước vào cuộc đua với các đối thủ mạnh, với mục tiêu ít nhất nằm trong Top 5 khi mùa giải kết thúc.
Thực tế, so với Viettel, quân HAGL không hề thua kém. Nếu chủ nhà sở hữu những tuyển thủ như Quế Ngọc Hải, Trọng Hoàng, Bùi Tiến Dũng... thì đội khách cũng có Văn Toàn, Văn Thanh, Tuấn Anh, Xuân Trường... Đây được xem là cuộc nội chiến của những đồng đội trong màu áo ĐTQG Việt Nam.
Cuộc đối đầu được dự đoán cân tài cân sức giữa Viettel vs HAGL Tuy nhiên, để mơ lọt top đầu, HAGL cần có thêm nhiều yếu tố khác, trong đó sự hiệu quả trong lối chơi là điều rất quan trọng. Đội bóng phố Núi cần chứng minh rằng họ từng thắng TPHCM bằng thực lực chứ không phải may mắn hay vấn đề nào khác.
Về phần mình, Viettel với lợi thế sân nhà, vừa giành ngôi Á quân cúp Quốc gia, đang sẵn sàng tiếp đón HAGL với tâm thế cửa trên. Đội bóng của HLV Trương Việt Hoàng chơi ngày một có nét, có dấu ấn của những cá nhân xuất sắc như Bruno, Hồ Khắc Ngọc, Vũ Minh Tuấn...
Cũng như HAGL, Viettel đang rất tự tin bước vào cuộc đua sòng phẳng ở giai đoạn 2 V-League. Giành chiến thắng trước HAGL, chính là câu trả lời cho tham vọng của "cơn lốc đỏ".
Ở cặp đấu còn lại trong ngày 9/10, Sài Gòn dù được đánh giá cao hơn rất nhiều tân binh Hà Tĩnh, nhưng đây không phải là trận đấu dễ dàng với đoàn quân HLV Vũ Tiến Thành.
Video buổi tập của HAGL trước trận gặp Viettel:
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Nhóm B Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 09/10 09/10 19:15 Sài Gòn FC -:- Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Vòng 1 09/10 19:15 Viettel -:- Hoàng Anh Gia Lai Vòng 1 10/10 10/10 18:00 Than Quảng Ninh FC -:- Bình Dương FC Vòng 1 10/10 19:15 Hà Nội FC -:- Hồ Chí Minh City Vòng 1 ...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- ĐOÀN KẾT DIỆT COVID
- Đôi mắt Hà Nội
- Man City không còn thống trị, Arsenal dự vô địch Premier League
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Rapper Jay Z vướng cáo buộc xâm hại trẻ em cùng Diddy
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
-
Brazil áp đảo Ghana Marquinhos ăn mừng bàn thắng mở tỷ số ngay ở phút thứ 9 Richarlison lập cú đúp trận này Richarlison lập cú đúp, Brazil vùi dập Ghana
Richarlison chói sáng với cú đúp mang về chiến thắng 3-0 cho Brazil trước Ghana ở trận giao hữu sáng nay, 24/9." alt="Kết quả bóng đá Brazil 3">Kết quả bóng đá Brazil 3
-
Năm 2020 là một năm học mà có lẽ, chưa khi nào thầy trò ít “chạm mặt” nhau như thế. Bước ngoặt bất ngờ của những người thầy
Khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19 vào ngày 6/3, là ca thứ 17 ở Việt Nam, thì tới ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, thầy Nguyễn Hồng Phương (Bộ môn Hệ thống Thông tin) đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng online. Dù có lợi thế nhưng ở những giờ giảng đầu, thầy Phương không tránh khỏi lạ lẫm.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, khi dạy online “Dạy trên lớp, tôi phải lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng dậy phát biểu. Nhưng với tiết học online, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để tôi trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi” - thầy Phương kể.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực…
Trong khi đó, thầy Nguyễn Văn Lực (57 tuổi) là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa. Với 34 năm công tác, thầy Lực đã chứng kiến nhiều sự thay đổi của ngành để phát triển cùng xu thế của thế giới, của thời đại.
Khi dịch Covid-19 đến bất ngờ và diễn biến rất phức tạp, học sinh phải ở nhà vì dịch bệnh thì với thầy Lực, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên, thầy đã phải mất hai ngày. Để tiết dạy “có hồn”, thầy phải tập dượt cho nhịp nhàng, ăn khớp từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần làm đi làm lại, thầy mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường...
Tuy nhiên, tiết dạy đầu thầy vẫn chưa thực sự vừa ý khi giọng còn bị cứng. Đến tiết thứ hai, để cho sinh động, thầy đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy nữa, tiết này thầy đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên...
“Rồi tôi cũng quen dần và nghĩ rằng việc triển khai dạy học trực tuyến đã giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt” – thầy Lực nói.
Khi người thầy 'chuyển mình' mạnh mẽ
Thầy Lực, thầy Phương cũng như hàng triệu thầy cô giáo khác đã phải tập thích nghi, và thích nghi được, với những biến chuyển mạnh mẽ của nghề nghiệp.
60 năm đã trôi qua kể từ ngày còn là cậu học trò, và cũng ngần đấy năm tiếp tục gắn bó với giáo dục, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, khi công nghệ phát triển vượt trội và học sinh có thể tự học, thì giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
“Xã hội thay đổi, người thầy cũng không thể đứng yên. Do đó, giáo viên cũng phải tự cập nhật, đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Người thầy thay vì thể hiện thế “quyền uy ghê gớm” lại trở thành người đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ và luôn tạo điều kiện cho học trò phát triển” – thầy Lâm nhận định.
Công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều để giáo viên thực hiện được những tiết học sinh động, lôi cuốn Đồng quan điểm với thầy Lâm, TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị - cũng nhìn nhận vai trò của người thầy bây giờ đã thay đổi. Anh Thăng là tiến sĩ tốt nghiệp từ New Zealand và hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau” – TS Thăng chia sẻ.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức”.
Còn thầy Vũ Văn Cát, giáo viên môn Vật lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), chia sẻ điều khác biệt dễ nhận thấy nhất là tri thức khoa học của người thầy phải hoàn thiện, phong phú, sâu sắc hơn. Thầy Cát hiện 51 tuổi, dù là giáo viên phổ thông ở huyện, nhưng với niềm đam mê khoa học, thầy đã có 2 bài báo được công bố trên tạp chí quốc tế và đang làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
“Ngày xưa giáo viên chủ yếu giảng “chay”, nhưng bây giờ, nếu cứ như vậy thì coi như không hiệu quả và không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Chính sự phát triển của xã hội, yêu cầu người thầy phải tự bồi đắp, nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình” - thầy Cát nói.
Và theo thầy Cát, học sinh hiện nay đã thay đổi so với các thế hệ trước đây rất nhiều. Do đó, giờ đây, mỗi giáo viên không chỉ là người dạy học tốt mà còn phải là một nhà giáo dục tốt.
“Giáo viên không nên ngại chuyện trở thành bạn của học sinh. Nếu người giáo viên có kiến thức, có phương pháp sư phạm tốt, hiểu về tâm sinh lý của trẻ để ứng xử, phục vụ trong dạy học đạt được hiệu quả thì tôi nghĩ, vị thế của người thầy không những không bị hạ thấp mà còn được nâng lên rất cao trong mắt học trò và cả xã hội” - thầy Cát chia sẻ.
Trong thời đại chuyển đổi số, người giáo viên cũng phải trang bị cho mình những hành trang gồm kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đặc biệt, giáo viên cần trang bị các kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy.
“Đó cũng là một trong những “vũ khí lợi hại” của ngành giáo dục hiện nay và mang đến hiệu quả rất lớn khi có thể làm cho bài giảng sống động, hấp dẫn hơn rất nhiều, giúp thu hút được học sinh hơn” – thầy Cát khẳng định.
Nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt
Gần 80 tuổi, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm nhìn nhận sự khác biệt lớn nhất giữa người thầy xưa và nay chính là quan niệm xã hội về người thầy.
“Thời của chúng tôi, người thầy có quyền uy ghê gớm. Trò rất sợ nhưng cũng hết sức kính trọng thầy.
Những người thầy của tôi khi đó dù chưa có nhiều phương pháp hiện đại, họ chỉ dạy bằng cái tâm, nhưng thế hệ học trò chúng tôi vẫn rất khâm phục vì các thầy đều rất giỏi. Tôi được học NGƯT Nguyễn Duy Phúc – một người dạy Văn rất nổi tiếng hay thầy Trần Sĩ Tâm – người dạy rất giỏi môn Lý… Đó đều là thầy cô tận tụy, công tâm. Các thầy, các cô luôn coi chúng tôi như con em mình” – thầy Lâm nhớ lại.
“Mọi thứ của người thầy đều được xem là chuẩn mực và thầy giữ thế “độc tôn”, là thần tượng để học trò hướng tới”.
Dù thời gian có đổi thay thì tình cảm, nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt Dù có những khác biệt ở vai trò của người thầy song tựu trung lại, theo thầy Vũ Văn Cát, vẫn có điểm chung mà qua thời gian vẫn không thay đổi.
“Những phẩm chất cao đẹp của người thầy ngày xưa vẫn rất quan trọng và cần thiết, vẫn rất phù hợp với các giáo viên ngày nay dù đi qua năm tháng, thậm chí cả trong tương lai.
Dù thời gian, công nghệ hay bất cứ thứ gì khác thay đổi nhưng tình cảm, nghĩa thầy trò tôi nghĩ vẫn là cái cốt. Đạo đức, cái tâm của người thầy đối với các học trò vẫn là thứ luôn được trân quý, tôn vinh”.
Quan điểm của thầy giáo Cát cũng là sự nhìn nhận của PGS Phạm Quốc Thành, Phó Trưởng khoa Khoa học Chính trị, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
“Cùng với hiếu học, trọng chữ, trọng sự học thì tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam, mang trị nhân văn sâu sắc. Truyền thống đó ngày càng được phát huy, cho dù có muôn vàn sự đổi thay trong xã hội” – thầy Thành khẳng định.
Thầy Thành cho rằng xã hội ngày càng phát triển thì việc học ngày càng quan trọng. Cùng với sự chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực thì với giáo dục, dù phương thức, phương pháp dạy và học có nhiều biến đổi, vị trí người thầy lại càng đóng vai trò thiết yếu.
“Học sinh, sinh viên, người đi học và xã hội luôn tôn kính những người thầy giỏi về chuyên môn, đẹp về nhân cách, trách nhiệm và tận tình với học trò. Điều này đòi hỏi người thầy phải luôn luôn cố gắng, phấn đấu là tấm gương cho học trò noi theo”.
Ngân Anh – Thanh Hùng – Thúy Nga
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Nhân ngày 20/11, nhìn lại vai trò của người thầy">Nhân ngày 20/11, nhìn lại vai trò của người thầy
-
- HLV Hữu Thắng thiết quân luật, U22 Hàn Quốc gọi 7 cầu thủ K-League đấu U22 Việt Nam, Man City bán sao trẻ cho Leicester, Rooney sẽ khoác áo số 10 ở Everton... là những tin thể thao hot tối 7/7.Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/7" alt="Tin thể thao tối 7">
Tin thể thao tối 7
-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
-
Đã 4 tháng kể từ khi gặp tai nạn nguy kịch, anh Võ Đức Hạnh (44 tuổi), trú tại xóm 1 Phú Hương, xã Hương Xuân (Hương Khê, Hà Tĩnh) sống trong cảnh tàn phế, một chân bị cắt cụt, não mất ý thức, phải nằm liệt giường. Chị Nguyễn Kim Oanh (44 tuổi, vợ anh Hạnh) cùng 3 đứa con nhỏ chỉ biết ôm nhau cầu cứu. Tình trạng của anh Hạnh chẳng những vẫn chưa thuyên giảm mà gia đình còn gánh thêm một khoản nợ 600 triệu đồng, chưa biết bao giờ mới trả được.
Anh Hạnh nằm liệt giường sau tai nạn Vợ chồng chị Oanh có với nhau 3 người con gồm Võ Yến Nhi (15 tuổi), Võ Tâm Như (12 tuổi) và Võ Trà Giang (3 tuổi). Cuộc sống ở quê tuy khó khăn nhưng nhờ chăm chỉ làm lụng, vay mượn, anh chị xây được một căn nhà kiên cố. Không ngờ nợ nần chưa trả hết thì anh Hạnh lại gặp nạn.
Cách đây 4 tháng, trên đường đi làm về, anh Hạnh điều khiển xe máy va chạm với một chiếc xe container. Cú tông mạnh khiến anh bất tỉnh, đứt động mạch chủ ở chân phải, mất nhiều máu. Người dân đã đưa anh đến bệnh viện gần nhà sơ cứu, sau đó anh được cấp cứu ra Hà Nội.
Nhận được hung tin, chị Oanh bỏ công việc buôn bán ở chợ, gửi các con cho hàng xóm chăm sóc để theo chồng ra viện.
Phần đầu của anh Hạnh bị tổn thương nặng sau tai nạn, chân phải của anh Hạnh bị cắt cụt Do vết thương quá nặng, chân phải anh Hạnh bị hoại tử buộc phải cắt bỏ. Đau xót hơn, sau tai nạn, anh bị suy gan, suy thận phải lọc máu, mỗi ngày mất 25 triệu đồng.
“Nhìn ba đứa nhỏ buồn bã, khổ sở khi bố bị cắt cụt chân, liệt não, không ý thức được, tôi càng thương chồng con. Đau khổ hơn khi anh chưa khỏi mà khoản tiền vay để chạy chữa cho anh lên tới gần 600 triệu đồng, chưa biết lấy gì để trả”, chị Oanh nghẹn ngào.
Em Giang (3 tuổi) buồn rầu nhìn bố Chi phí sinh hoạt nuôi cả nhà, chăm lo cho 3 đứa con ăn học chỉ trông vào công việc chợ búa của chị Oanh. Nay chồng gặp nạn, nợ nần chồng chất, chị cũng không làm được gì vì còn theo ra bệnh viện. Tương lai của mấy đứa trẻ không biết sẽ ra sao khi bố của chúng cứ nằm liệt giường, sống cuộc đời thực vật.
Em Võ Yến Nhi (15 tuổi, con gái đầu của anh Hạnh) tâm sự: “Thường ngày bố yêu thương ba chị em nhiều lắm. Mấy tháng nay bố chỉ nằm trên giường, không đi lại được, em gọi mà bố không đáp, không nhận ra bọn em. Mắt bố chỉ nhắm mở chứ không biết gì nữa. Em út Trà Giang nhớ bố lắm. Bố nhanh khỏe để còn vui, còn đưa đón em Giang, em Như đi học bố ơi!”. Nói xong cô bé khóc òa.
Yến Nhi ôm em gái út, đau khổ trước nỗi đau của bố Nhi là chị cả, em đã thấu hiểu được nỗi đau khi bố mình gặp nạn. Nhìn bé út Trà Giang lấy tay vân vê lên chân phải đã cắt cụt của bố mình, chúng tôi càng thấy thương xót, đau lòng cho gia đình.
“Cứ vài ngày, tôi lại đưa anh lên viện một lần, hy vọng sẽ sớm phục hồi. Để có tiền, tôi chỉ biết vay anh em, bạn bè. Tôi làm mọi cách, mong mỏi chồng sớm khỏe lại cho con còn có bố, có chỗ dựa. Sợ nhất các con phải nghỉ học vì bố mẹ không thể đi làm, nuôi nấng". Chị Oanh nghẹn ngào cho biết, sau một thời gian chạy chữa tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), không còn khả năng lo liệu, chị đành đưa chồng về bệnh viện gần nhà điều trị, phục hồi chức năng.
Ba chị em mong có tiền để bố tiếp tục được chữa bệnh Giang mới 3 tuổi, em buồn bã, đặt bàn tay bé nhỏ vuốt ve khuôn mặt bố Ông Trịnh Xuân Thắng, Chủ tịch UBND xã Hương Xuân cho biết, gia đình anh Hạnh vô cùng khó khăn kể từ ngày anh gặp tai nạn.
"Sau tai nạn, anh Hạnh nằm một chỗ còn chị Oanh phải nghỉ chợ để ở nhà và đi viện chăm sóc chồng. Gia đình thuộc diện hộ nghèo của thôn, sau còn có ba đứa con quá nhỏ. Số tiền điều trị cho anh Hạnh khá nhiều nên mong các nhà hảo tâm giúp đỡ, thương đến gia đình", ông Thắng nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Kim Oanh, trú xóm 1 Phú Hương, xã Hương Xuân, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0349059346
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.091(Gia đình chị Oanh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Bị ung thư di căn, bé trai 9 tuổi thoi thóp khổ sở
Thiên Long đang truyền thuốc. Dù ngủ nhưng gương mặt con vẫn vô thức nhăn nhó, thỉnh thoảng lại dậy ói ra cả máu lẫn dịch. Đây là đợt hóa trị thứ 4 kể từ ngày căn bệnh ung thư mô mềm của con tái phát.
" alt="Cha tai nạn cụt chân, liệt giường, 3 đứa trẻ thẫn thờ cầu cứu">Cha tai nạn cụt chân, liệt giường, 3 đứa trẻ thẫn thờ cầu cứu