Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới

Nhận định 2025-02-07 18:57:57 5732
ậnđịnhsoikèoAlTaivsAlAinhngàyKhótincửadướman city đấu với chelsea   Hư Vân - 04/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/36b495402.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng

{keywords}

Đoàn xe tự chế này hoạt động nhiều năm, nhưng CSGT Sóc Sơn nói không biết (ảnh to). Xe của ông Tạ Văn Bình chở tới 25 học sinh trong một chuyến đi (ảnh nhỏ). Ảnh: Quỳnh Nga.

Nhồi nhét trong lồng chật

Theo khảo sát, chỉ trên địa bàn xã Hiền Ninh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đang có khoảng 12 chiếc xe tự chế, thường xuyên đưa đón học sinh. Mỗi xe chở gần 30 học sinh, chen chúc ngồi trong chiếc thùng lợp kín, duy nhất một cửa ra vào. Hình ảnh những chiếc xe ba bánh tự chế kiểu mới chở học sinh mầm non, tiểu học (không giấy phép lưu hành) khá quen thuộc với người dân xã Hiền Ninh từ nhiều năm nay.

“Theo Chỉ thị của Thủ tướng, xe tự chế đã bị cấm lưu hành từ lâu. Chính quyền địa phương có trách nhiệm phát hiện, dẹp bỏ, không cho loại xe này hoạt động và có các phương tiện thay thế phù hợp. Việc xe tự chế chở các em học sinh quá nguy hiểm, chính quyền địa phương cần xử lý ngay”.

Ông Trần Kỳ Hình, Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam

Hằng ngày, đến giờ tan trường, cả đoàn xe hơn chục chiếc tấp nập xóm làng. Thùng xe loại này được hàn ghép lại từ các thanh sắt đơn giản, rộng khoảng 2m2, dưới gầm có hàn trục đỡ và lắp hai bánh xe nhỏ. Một chiếc xe máy hiệu dream hoặc wave... được nối với thùng xe bằng thanh sắt để làm sức kéo chính. Sau khi cho các học sinh vào thùng xe, lái xe khoá cánh cửa duy nhất phía sau.

Ông Tạ Văn Bình (60 tuổi, thôn Nam Cương, xã Hiền Ninh) tự nhận mình là người đầu tiên tạo ra loại xe này. Ông Bình cho biết lý do “chế” xe ba gác: Do con bận việc cả ngày nên phải đảm nhận việc đưa đón cháu đi học. Các cháu đông, nếu dùng xe máy, phải đi lại nhiều lần, rất vất vả.

“Khoảng năm 2006, tôi nghĩ ra ý tưởng và đóng một thùng xe kéo rồi cho các cháu ngồi vào. Mình có thể đưa đón được nhiều cháu trong cùng một lần đi”, ông Bình nói.

Những ngày đầu, ông Bình chỉ chở các cháu nội - ngoại, dần dần có thêm con em hàng xóm. Từ khởi xướng của ông Bình, đến nay, trên địa bàn xã Hiền Ninh đã có thêm 11 hộ khác đóng thùng xe tương tự để thực hiện việc đưa, đón học sinh bậc tiểu học và mầm non mỗi ngày. Mỗi thùng xe được chủ nhân đặt đóng ở xưởng cơ khí với giá khoảng 3-5 triệu đồng. Hiện, các xe đều đang trong tình trạng quá tải. Riêng xe của ông Bình (rộng nhất), chở tới 25 học sinh; các xe còn lại chở 20 học sinh.

Chính quyền thừa nhận: Làm ngơ

Trao đổi với PV Tiền Phong, một phụ huynh nói: “Biết xe tự chế không an toàn, các cháu lại ngồi trên ba hàng ghế được xếp song song với nhau trong thùng chật chội (khoảng 2m2), không khác gì ngồi trong chiếc cũi nhỏ. Bọn trẻ lại hiếu động, thường vô tư nô đùa, nghịch ngợm. Nói dại mồm, nếu không may xảy ra tai nạn, cháy nổ, hậu quả thật khó lường”.

Tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, do hai vợ chồng làm công nhân, phải dậy sớm nên đành phó mặc công việc đưa đón con mình cho các lái xe với chi phí 100 - 200 nghìn đồng/tháng/học sinh (tùy khoảng cách xa, gần - PV).

Anh Trần Văn Liêu, cha của em Trần Lan Phương (học lớp 2, Trường Tiểu học Hiền Ninh) băn khoăn: “Về thông số kỹ thuật và hệ thống phanh chắc chắn không đảm bảo an toàn. Bởi lẽ, đây là loại xe do người dân tự chế, không qua quá trình kiểm tra của các nhà máy hay đơn vị chức năng”.

Nhiều người dân cho biết, loại xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh phổ biến nhiều nơi ở Sóc Sơn. Nó trở thành loại phương tiện chuyên đưa đón học sinh và số lượng ngày càng tăng lên, lan ra các địa phương khác.

Điều đáng ngạc nhiên nhất khi ông Nguyễn Văn Quyết, Phó Chủ tịch UBND xã Hiền Ninh cho biết: Theo quy định, loại xe tự chế này không được phép lưu thông, nhưng xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân nên xe vẫn hoạt động trên đường làng.

“Trường hợp xảy ra sự cố va chạm với xe khác hoặc lật, đổ, hậu quả sẽ rất lớn. Bởi vì, mỗi xe chở từ 15 đến 20 học sinh lại bịt kín, không có lối thoát ra ngoài. Chúng tôi biết nguy hiểm, nhưng mấy năm qua chưa thấy xảy ra sự cố nên... làm ngơ để các phương tiện này hoạt động”, ông Quyết nói. Theo ông Quyết, chính quyền xã rất mong sớm tìm được phương tiện thay thế vừa đảm bảo an toàn, chi phí không quá cao so với mức sống của người dân.

PV Tiền Phong sau nhiều ngày hẹn lịch làm việc với UBND huyện Sóc Sơn đều được chỉ dẫn tới nơi này, nơi kia. Đến khi sang làm việc với công an huyện cũng rơi vào cảnh thoái thác nhiều lần.

Tuy nhiên, khi trao đổi qua điện thoại, ông Lê Trung Hải - Đội trưởng Cảnh sát giao thông (Công an huyện Sóc Sơn) lại phủ nhận trên địa bàn huyện có loại xe tự chế này. Ông Hải quả quyết: “Qua kiểm tra, trên địa bàn toàn huyện chưa phát hiện tình trạng xe lôi, xe kéo tự chế chở học sinh”.

(Theo Quỳnh Nga/ Tiền Phong)">

Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi

Từ 30/12/2013 đến 17/1/2014, học sinh các khối lớp 6, 7, 8 của VAS giao lưu vớisinh viên của các trường ĐH danh tiếng ở Đức, Úc, Brazil, Paraguay, New Zealandvà một số nước châu Á tại hội trại giao lưu quốc tế iChange.

Mở rộng tư duy và rèn kĩ năng giao tiếp tiếng Anh

Với mục tiêu là phát triển bản thân và tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau trênthế giới, các thành viên tham gia hội trại đã cùng trải qua khoảng thời gian sôiđộng với nhiều ấn tượng, bổ sung kiến thức, sự tự tin và hiểu biết hơn về cáckiến thức văn hóa, xã hội mới. 

{keywords}

Dựa vào năng lực, đặc điểm của từng độ tuổi, các em học sinh tiếp cận, mở rộngtư duy về văn hóa qua ba chủ điểm khác nhau.

Nếu ở khối lớp 6, chủ đề “Tư duy toàn cầu” khai mở cho các em góc nhìn mới vềkinh tế, văn hóa thì ở khối lớp 7, học sinh của VAS có dịp đào sâu trách nhiệmcông dân toàn cầu trong mối tương quan với các vấn đề xã hội qua chủ đề “Tráchnhiệm xã hội”. Trong khi đó, học sinh khối lớp 8 có dịp nâng cao hiểu biết vềcách giải quyết các vấn đề xã hội được liên kết chặt chẽ qua các buổi thuyếttrình và các trò chơi trong chủ đề “Thông minh cảm xúc”.

Trong không gian đậm chất nhân văn của tình bạn và sự chia sẻ cô đọng trong môitrường quốc tế thu nhỏ với nhiều sắc màu văn hóa, các em có dịp rèn luyện kỹnăng giao tiếp tiếng Anh theo nhiều giọng điệu của nhiều vùng miền trên thế giới.

{keywords}

Ba hoạt động chính của hội trại, vì thế, luôn rộn rã tiếng nói cười. Ở “Làngquốc tế” (Global Village), qua các gian hàng văn hóa riêng biệt, học sinh hiểuthêm về lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế và thú vị trước các món ăn truyềnthống, các phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới.

Không gian hội trại càng thêm rộn ràng qua “Lễ hội văn hóa các nước” (CulturalFestival) khi các thành viên hòa trong làn điệu dân ca Indonesia tha thiết, cùnghát theo khúc nhạc Giáng sinh náo nức của đất Nam Mỹ xa xôi, các ca khúc Hoa ngữngọt ngào và cùng nhảy theo một vũ điệu vui nhộn của nước Anh.

Qua các trò chơi ghép tranh, đi tìm ẩn số, “Cuộc đua kỳ thú” (Amazing Race) giúpcác em tăng thêm khả năng làm việc theo đội nhóm cùng kiến thức đa dạng về vănhóa thế giới...

Hành trình truyền tải thông điệp văn hóa đa dạng

Trường Lâm, lớp 6.3 cơ sở Hoàng Văn Thụ, hào hứng nói rằng những ngày hội trạigiúp em rèn cho đôi mắt thêm tinh, trau dồi tinh thần đồng đội vượt qua khó khăn,thử thách và học được phong cách sinh hoạt, lối ứng xử của các anh chị sinh viênnước ngoài.

{keywords}

Thành Đạt, lớp 6.4, thì cảm phục khả năng sáng tạo của các sinh viên lúc họhướng dẫn trò chơi cộng đồng trong khi Thanh Hà của lớp 6.6 thì say mê tiết mụcnhảy múa, ca hát của các anh, các chị bởi: “Qua các tiết mục ấy, em càng nhận rasắc màu đa dạng và chất tinh túy của từng dân tộc”.

Ở chiều ngược lại, các anh chị sinh viên quốc tế cũng tìm thấy rất nhiều điềuthú vị trong hội trại iChange tại VAS. Caitlin Coughtrey, sinh viên ngành Luậtthuộc đại học Victoria University of Wellington (New Zealand) bày tỏ cảm kích vềsự hợp tác hiệu quả của nhà trường cũng như sự tham gia hào hứng của các em họcsinh trong hành trình truyền tải thông điệp về đa dạng văn hóa.

Còn Joao Bruno Hildebrando, sinh viên ngành Lịch sử thuộc State University ofLondrina (Brazil) thì bất ngờ về trình độ tiếng Anh và khả năng giao tiếp củahọc sinh VAS: “Dù biết trước rằng VAS là trường quốc tế nhưng chứng kiến các emgiao tiếp lưu loát, diễn đạt ý tưởng gãy gọn, khúc chiết như người bản xứ, tôithật ấn tượng về học sinh của trường!”.

{keywords}

Là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo của hệ thống VAS, các hoạtđộng giao lưu quốc tế, điển hình là Hội trại quốc tế iChange nằm trong Dự ániChange do AIESEC Việt Nam tổ chức, hướng tới mục tiêu giúp học sinh phát triểnbản thân và tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Hai tuần giao lưu trên thực tế đã cung cấp cho học sinh nhiều điều bổ ích trongviệc trau dồi kiến thức, tăng sự tự tin trong giao tiếp và nâng chất văn hóatrong ứng xử hằng ngày.

Minh Ngọc

">

Tự tin như teen VAS trong hội trại giao lưu quốc tế

友情链接