当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Đáng chú ý, các chủng loại xe tải nhẹ dưới 7 tấn, xe khách từ 25 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỷ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra của Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đáp ứng cơ bản nhu cầu thị trường nội địa (xe tải đến 7 tấn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu).
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) có 2 mục tiêu lớn nhất đối với ngành công nghiệp ô tô mà nhiều năm trước vẫn chỉ là kỳ vọng thì nay đã làm được. Một là, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất khẩu ô tô đi nhiều nước. Hai là, Vinfast và Thaco (bên cạnh những dòng xe lắp ráp) đã có thương hiệu riêng.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận, ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ôtô, còn phụ thuộc lớn vào sự phân công sản xuất của các tập đoàn ô tô toàn cầu...
Bên cạnh đó, quy mô thị trường ô tô Việt Nam còn quá nhỏ, thấp nhất trong 5 nước có ngành công nghiệp ô tô tại ASEAN, bằng 1/3 quy mô thị trường ôtô của Thái Lan, 1/4 của Indonesia… Điều đó dẫn đến ngành công nghiệp ô tô khó có thể tăng cường tỷ lệ nội địa hóa để cắt giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.
Tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn
Để phát triển ngành ôtô trong nước cũng như nâng tỷ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm, Bộ Công Thương đề xuất cần tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn về dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực.
Trong câu chuyện tạo dung lượng thị trường và kích cầu tiêu dùng cho ngành ôtô, vấn đề hàng đầu là bảo vệ thị trường trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật phù hợp với các cam kết quốc tế; triển khai phương án quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ trên cả nước, khuyến khích giao thương hàng hóa giữa các vùng miền nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy tiêu dùng ôtô.
Trong bối cảnh dung lượng thị trường tại Việt Nam, tổng quy mô cả xe du lịch và xe thương mại khoảng 400.000 xe/năm thì khó có thể đẩy mạnh và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Chính vì vậy, một số DN ôtô kiến nghị Chính phủ điều chỉnh, sửa đổi Nghị định 125/2017/NĐ-CP về biểu thuế xuất khẩu, với mục đích để mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất và kêu gọi các đối tác mới hợp tác đầu tư và phát triển sản xuất, lắp ráp ôtô tại Việt Nam nhằm tăng sản lượng, bảo đảm điều kiện cần thiết để từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Ông Lê Ngọc Đức - Tổng giám đốc Công ty CP Thành Công Motor Việt Nam - đề xuất, trong bối cảnh các FTA có hiệu lực, áp lực ôtô nhập khẩu đang ngày càng lớn, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xây dựng chính sách thúc đẩy nội địa hóa; chính sách ưu đãi nhập khẩu linh kiện cần gia hạn và duy trì trong thời gian tới, tạo động lực cho DN lắp ráp ôtô; bổ sung mặt hàng ôtô vào danh mục khuyến khích sản xuất, từ đó nâng tầm công nghiệp ôtô.
Theo đó, Bộ Công Thương cũng đề xuất điều chỉnh các quy định về thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa của ôtô sản xuất trong nước, tạo dung lượng cho thị trường.
Bộ Công Thương tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực DN nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa." alt="Ngành công nghiệp ô tô: 2 điểm nghẽn cần giải quyết"/>Trong clip, tài khoản Facebook "Minh Ohio" còn nói: "Ngoài ra, để lái xe xích lô ngay tại phố cổ Hội An thì cũng tương tự, phải chi ra 1,6-1,8 tỷ đồng mới có một suất, một chân để lái xe xích lô".
Tài khoản Facebook "Minh Ohio" bịa đặt, vu khống chuyện "chung chi" 1,6-1,8 tỷ đồng để có suất bơi ghe, đạp xích lô ở Hội An (Ảnh chụp màn hình).
Dù chưa xác minh thông tin thực hư nhưng tài khoản Facebook "Minh Ohio" khẳng định chắc nịch đây là thông tin động trời.
Tối 23/11, trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND thành phố Hội An - khẳng định, những thông tin lan truyền về việc chung chi hàng tỷ đồng để có suất ghe bơi, xích lô là không đúng sự thật.
"Những thông tin đó là hoàn toàn bịa đặt và sai sự thật. Về xích lô có tổng 100 chiếc đã cấp 20 năm nay, thành phố chỉ quản lý số xe chứ không quản lý người chạy.
20 năm trước, những người được cấp đều là người nghèo và không thu đồng nào, còn người đạp xích lô khi già yếu, bệnh tật chuyển nhượng xe cho ai và bao nhiêu, thành phố không can thiệp", Chủ tịch UBND thành phố Hội An khẳng định.
Chủ tịch UBND thành phố Hội An khẳng định không có việc chung chi để có suất đạp xích lô hay bơi ghe (Ảnh: Ngô Linh).
Chủ tịch UBND thành phố Hội An cũng cho biết, ghe bơi đưa khách tham quan sông Hoài cũng như vậy. Do đoạn sông Hoài rất chật nên từ 5 năm trước đến nay, thành phố Hội An chỉ cấp 300 chiếc cho người dân nghèo trong khu phố cổ và cũng không thu tiền.
Thành phố Hội An chỉ quản số ghe chứ không quản lý người bơi, họ già yếu, bệnh tật có thể chuyển nhượng ghe cho người khác.
"Tất cả việc quản lý số lượng này là nhằm giữ gìn cảnh quan phố cổ không lộn xộn và đúng theo quy chế bảo tồn phố cổ do UBND tỉnh Quảng Nam ban hành", Chủ tịch UBND thành phố Hội An nói.
Chủ tịch UBND thành phố Hội An cũng chia sẻ: "Những chủ trương rất tốt, rất nhân văn từ bao năm nay mà bị đối tượng này đem ra bôi nhọ". Ông yêu cầu công an xác minh, xử lý đối tượng này và xử phạt nặng để răn đe những ai đưa tin đồn không có cơ sở.
" alt="Bác tin "chung chi" 1,6"/>Tôi đã dành những ngày nghỉ lễ Quốc khánh vừa qua để ngồi trước màn hình xem hàng loạt trận thi tài không kém phần quyết liệt, hấp dẫn và nhiều kịch tính so với những trận đấu ở Olympic.
Ngày thi đấu thứ ba, Sheetal Devi, tuyển thủ người Ấn Độ dùng hai ngón chân phải nhặt mũi tên để sẵn dưới đất, đưa lên lắp cây cung của mình. Cô dùng miệng gắn chốt bắn vào đầu mũi tên, rồi tiếp tục dùng ngón chân kẹp chặt vào cánh cung, đẩy thẳng về phía trước một cách dứt khoát. Dây cung căng ra, cô bé nheo mắt ngắm...
Từng động tác thi đấu của Devi cuốn hút và làm cho người xem thật sự hồi hộp. Ba lần giương cung bằng chân cho loạt bắn đầu tiên, cả ba mũi tên bay vút về phía tấm bia, cắm thẳng vào đúng hồng tâm trong tiếng vỗ tay reo mừng của đồng đội. Ba điểm 10 tuyệt đối cho cung thủ vừa tròn 17 tuổi.
Devi là cung thủ nữ duy nhất trong số bốn vận động viên bắn cung không có tay tại kỳ Paralympic Paris 2024. Cô ra mắt ở bài thi bắn cung hỗn hợp cá nhân dành cho nữ với loạt bắn chính xác tuyệt đối. Dù cuối cùng, sau các loạt bắn tiếp không thành công và để vụt mất tấm huy chương vàng, màn trình diễn ấn tượng ở loạt bắn đầu tiên của Devi được đăng tải trên trang mạng xã hội X và tạo ra cơn sốt với gần 50 triệu lượt xem.
Khuôn mặt khả ái cùng những gì cô bé làm được tại kỳ đại hội này thật sự truyền cảm hứng cho khán giả. Rất nhiều vận động viên đặc biệt như Devi trong số 4.400 vận động viên khuyết tật đã tham gia thi tài và để lại nhiều ấn tượng tại cuộc thi năm nay.
Paralympic Games 2024 cũng tạo ra nhiều cảm xúc trong lòng người xem ngay từ những giây phút đầu tiên của lễ khai mạc tổ chức trên Quảng trường Concorde. Những màn trình diễn nghệ thuật độc đáo do các nghệ sĩ khuyết tật thực hiện thật sự hay và mang nhiều ý nghĩa. Cùng một đạo diễn, nhưng khác với lễ khai mạc của Olympic nhiều tranh cãi và mang tính chia rẽ trước đó, chương trình khai mạc Paralympic phản ánh trọn vẹn tinh thần đoàn kết, cùng nhau hướng đến chiến thắng để vượt qua mọi giới hạn.
Lịch sử hình thành của Paralympic bắt nguồn từ năm 1948 khi bác sĩ người Đức, Ludwig Guttmann tổ chức cuộc thi thể thao nhỏ cho dành cho các cựu binh bị chấn thương tủy sống tại Bệnh viện Stoke Madeville, Anh Quốc. Cuộc thi này trùng vào thời điểm diễn ra Olympic 1948 ở London, được gọi là Stoke Mandeville Games và trở thành tiền thân của Paralympic.
Năm 1960, cuộc thi được công nhận là Paralympic Games lần đầu tiên diễn ra tại thủ đô Rome của Italy. Hơn 400 vận động viên khuyết tật đến từ 23 quốc gia. Từ đó, Paralympic được tổ chức bốn năm một lần, tiếp sau mỗi kỳ Olympic.
Qua thời gian, giống như Olympic, Paralympic trở thành một sự kiện thể thao quốc tế hàng đầu với nhiều môn thi đấu hiện đại như bơi lội, điền kinh, bóng rổ trên xe lăn, cử tạ, cầu lông, bóng bàn, đua xe đạp, quần vợt, bắn cung...
Không còn đơn thuần là một sân chơi thể thao, Paralympic mang nhiều ý nghĩ lớn lao hơn khi trở thành biểu tượng của sự đa dạng, hòa nhập và khả năng vô hạn của con người bất kể tình trạng thể chất.
Theo số liệu của Ủy ban Olympic Quốc tế, tính đến nay, đã có 16 kỳ Paralympic mùa hè và 13 kỳ Paralympic mùa đông được tổ chức kể từ năm 1960. Tính tổng cộng qua các kỳ, ước tính đã có hàng chục nghìn vận động viện khuyết tật từ nhiều quốc gia, lãnh thổ trên thế giới tham gia thi đấu, góp phần đưa Paralympic ngày càng trở nên quy mô hơn.
Hàng trăm kỷ lục đã được thiết lập. Người hâm mộ thể thao vẫn còn rất ấn tượng với kỳ Paralympic 2020 tại Tokyo, nơi mà những người "khổng lồ" khuyết tật đã phá vỡ tới 163 kỷ lục thế giới.
Việt Nam tham gia tranh tài ở Thế vận hội cho người khuyết tật khá muộn. Nếu các vận động viên thể thao Việt Nam lần đầu được diễu hành và giương cao cờ tổ quốc tại Olympic Moskva năm 1980 thì mãi đến 20 năm sau, các vận động viên khuyết tật mới có cơ hội được làm điều tương tự ở Thế vận hội Sydney 2000.
Tuy vậy, thành tích của vận động viên khuyết tật Việt Nam tại Paralympic không hề thua kém các vận động viên Olympic. Nếu Hoàng Xuân Vinh ghi dấu ấn lịch sử lần đầu cho đoàn thể Việt Nam bằng chiếc huy chương vàng môn bắn súng tại Olympic 16 ở Rio de Janeiro, Brazil thì lực sĩ khuyết tật Lê Văn Công cũng mang lại niềm tự hào cho Việt Nam với chiếc huy chương cùng màu ở môn cử tạ ở Paralympic cùng kỳ.
Các kỳ thi đấu tiếp theo sau đó khi Vinh và các vận động viên khác ở Olympic thất bại, không đoạt huy chương nào thì Lê Văn Công, dù không tiếp tục có được kết quả cao nhất, cũng đã giúp cho Việt Nam duy trì mục tiêu có thành tích khi giành được huy chương bạc và đồng lần lượt ở Paralympic 2020 và 2024.
Nỗ lực của Lê Văn Công đã giúp cho thể thao khuyết tật Việt Nam vẫn còn nằm trong danh sách các quốc gia có thành tích cho đến thời điểm này. Cá nhân anh vẫn còn khát vọng được thi đấu tiếp tục ở Paralympic kỳ sau, nhưng thẳng thắn nhìn nhận, phong độ của Công khó còn được như khi tham gia những kỳ thi đấu vừa qua. Tuổi tác và chấn thương dai dẳng ở vai sẽ là những nguyên nhân trực tiếp cản trở con đường duy trì thành tích tiếp theo của anh.
Đội ngũ vận động viên khuyết tật đạt chuẩn thi đấu Paralympic hiện nay còn rất khiêm tốn cả về chất và lượng. Để tránh đi theo con đường đang đổ dốc của thể thao Olympic, nhà quản lý thể thao khuyết tật Việt Nam cần quan tâm, tiếp tục đầu tư và đào tạo những vận động viên trẻ để chuẩn bị sát cánh với Công trong tương lai.
Hà Đức Trí
" alt="Huy chương của người khuyết tật"/>Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Có hai biểu tượng được đặc biệt nhấn mạnh, là sợi chỉ đỏ dẫn dắt khán giả đi sâu vào câu chuyện. Đó là bức tranh The Birth of Venus và những chú chim bồ câu. Dù chỉ xuất hiện trong chốc lát, chúng là chiếc chìa khóa mở ra các lớp nghĩa của show diễn.
* Phần mở màn show diễn
![]() |
Nghệ sĩ Vượng Râu, Xuân Nghĩa trong một cảnh quay của 'Cưới đi kẻo ế 5'. |
3 phần đầu củaCưới đi kẻo ế,chỉ dành để kể câu chuyện về bậc làm cha mẹ tìm cách mối lái để "đẩy quả bom nổ chậm" ra khỏi nhà nhưng không thành. Và tiếp mạch chuyện đó, Cưới đi kẻo ế 5là câu chuyện của Là - con ông Cẩm (Vượng Râu) được gả cho con ông Bùng (Hiệp Vịt) nhưng ông Tuất (Xuân Nghĩa) đã nhờ cô Ất (Bảo Chung) chuyên về bói toán moi móc thông tin để chọc ngoáy nhà ông Cẩm, ông Bùng nên đám cưới bị hoãn lên hoãn xuống. "Quả bom nổ chậm" trong nhà ông Cẩm mãi vẫn chưa được "gỡ".
Đạo diễn Nguyễn Công Vượng chia sẻ: "Năm nay phần nhiều bộ phim Cưới đi kẻo ế 5có nhấn đến việc khó khăn của nhiều gia đình trong hoàn cảnh Covid -19. Cũng chính khó khăn do Covid-19 mà một số đối tượng đã tìm cách kiếm tiền ngay chính người làng của mình. Phần đặc biệt hơn nữa là phim sẽ cài thêm những diễn viên mới vào để bổ sung cho phần sau như nghệ sĩ Bảo Chung vai cô Ất - một người lưỡng tính và hành nghề mê tín dị đoan ở làng".
Liên tục sản xuất các bộ phim, tiểu phẩm hài, việc lựa chọn diễn viên là cả vấn đề đối với Vượng 'râu'. Lý do đạo diễn chia sẻ là nghệ sĩ hài miền Nam nhiều hơn hẳn nghệ sĩ hài miền Bắc. Thế nhưng, dù ít anh vẫn chủ động thay đổi để có những gương mặt nghệ sĩ mang phong cách tươi mới tới cho khán giả.
![]() |
Nghệ sĩ Bảo Chung giả gái. |
Vượng 'râu' chia sẻ, khó nhất của nghệ sĩ là việc giữ hình ảnh chứ trong giai đoạn nhà nhà sản xuất, người người sản xuất và biểu diễn rồi đẩy lên YouTube, nếu ai không giữ được con đường riêng, chất riêng của mình sẽ không thể thành công. Bản thân anh là diễn viên hài dù nhận được nhiều lời mời nhưng anh rất hạn chế xuất hiện bởi muốn giữ chính hình ảnh của mình cho các sản phẩm Tết.
Cưới đi kẻo ế 5do có sự tham gia của các nghệ sĩ: Bảo Chung, Vượng 'râu', Chiến Thắng, Hiệp 'vịt', Xuân Nghĩa, Trà My, Lệ Mỹ, Phương Khanh, Trúc Quỳnh, Mai Thỏ, Hà Bưởi... Các tập phim sẽ lần lượt phát sóng trên kênh YouTube Nụ cười vàng TVcủa nghệ sĩ Vượng 'râu' từ Mùng 1, 2,3 và Mùng 6 Tết Nguyên Đán 2021.
Tình Lê
Bi hài kịch luôn "đặc sản" trong Tết vạn lộc và năm nào cũng thế, nghệ sĩ Vượng Râu luôn khiến khán giả khóc cười trong những tiểu phẩm anh muốn truyền tải.
" alt="Vượng 'râu' ra mắt phim hài Tết 'Cưới đi kẻo ế 5'"/>Năm nay, ban giám khảo chuyên môn sẽ gồm danh hài Minh Nhí và Kiều Oanh chấm thi cố định xuyên suốt chương trình. Cặp danh hài sẽ đưa ra nhận xét kỹ năng diễn xuất, xây dựng hình ảnh, tâm lý nhân vật cho cả 6 thí sinh.
Trong khi đó, ban giải trí sẽ gồm những quán quân, á quân, nghệ sĩ bước ra từ Cười xuyên Việtcác phiên bản mùa trước. Họ đảm nhận việc góp ý các mảng miếng hài mang tính cập nhật xu hướng hiện đại nhưng nằm trong giới hạn tinh tế, lịch sự, tôn trọng khán giả.
Anh Tú và Nam Thư xuất hiện trong phần giới thiệu bằng thơ của Minh Dự:
Đáng lưu ý, trong video Minh Dự giới thiệu giám khảo giám khảo chuyên môn và ban giải trí, Anh Tú và Nam Thư cùng xuất hiện với tư cách thành viên của ban giải trí. Nam Thư bất ngờ "đòi" thơ Minh Dự trong khi Anh Tú chỉ cười, không góp lời. Chương trình là lần hiếm hoi 2 nghệ sĩ trẻ được khán giả yêu mến tái ngộ.
Để tăng thêm kịch tính, năm nay, BTC quyết định đưa ra phần rút thăm giải thưởng nóng nhằm khích lệ thí sinh.
6 thí sinh tham gia Cười xuyên Việt 2020đều là những diễn viên trẻ tài năng, nhiệt huyết. Ngọc Phước hiện là diễn viên sân khấu kịch Thế giới Trẻ đồng thời là giáo viên tiếng Anh.
Bảo Bảo tốt nghiệp loại xuất sắc tại sân khấu kịch Minh Nhí, từng tham gia các vở kịch dài tại đây như Ai có chờ hoa nở, Đứa con truyền kiếp,… Anh hiện sống và phụ giữ đền thờ Tổ (Quận 9, TP.HCM) cho danh hài Hoài Linh.
Vy Vân - thí sinh có bề dày kinh nghiệm, từng đóng các tác phẩm như Hoàng tử xấu xí & công chúa tóc vàng, Bông hồng cài áo, Hồn bướm mơ điên,... Cô cũng từng là thành viên nhóm kịch Tía Lia của Huỳnh Lập và đóng trên dưới 100 TVC quảng cáo.
Minh Nhí, Kiều Oanh chấm chuyên môn 6 thí sinh.
Mậu Đạt hiện đang học Diễn viên Sân khấu Kịch - Điện Ảnh tại trường ĐH Sân Khấu Điện Ảnh và là thành viên Đoàn Lô tô Sài Gòn Tân Thời. Anh có khiếu hài hước bằng ngôn từ, khả năng làm MC show giải trí với tiếng Anh khá lưu loát.
Kim Đào tham gia diễn xuất trong khoảng 100 phim truyền hình, điện ảnh, sitcom như: Đợi mai, Ngôi nhà bươm bướm, Gia đình showbiz, Phượng khấu,… Cô cũng là diễn viên lồng tiếng cho phim hoạt hình Hollywood Angry birds 2. Hiện tại, thí sinh là diễn viên sân khấu kịch 5B và Thế giới trẻ.
Diễn viên trẻ Nguyễn Phước Lộc có lợi thế khi từng tham gia một số show truyền hình như Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa, Cười xuyên Việt - Tiếu lâm hội, Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa phiên bản Nghệ sĩ,... đồng thời là biên kịch cho các tiết mục gameshow truyền hình.
![]() |
Mùa 2020, Minh Dự trở về mái nhà Cười xuyên Việt với vai trò MC, góp phần tạo thêm nhiều màu sắc cho chương trình năm nay. |
Ra mắt từ năm 2015, Cười xuyên Việtđược đánh giá là một trong những chương trình hài chỉn chu, chất lượng, tạo được hiệu ứng tốt với khán giả truyền hình. Qua nhiều mùa tổ chức, chương trình bệ phóng cho nhiều diễn viên trẻ nổi tiếng như Nam Thư, Nguyễn Anh Tú, Gia Bảo, Lê Dương Bảo Lâm, Huỳnh Lập, Minh Dự, Mạc Văn Khoa, Puka, Tuấn Dũng, Lạc Hoàng Long, Quang Trung,...
Sau 3 năm vắng bóng, Cười xuyên Việt trở lại sóng Truyền hình Vĩnh Long tối 23/11.
Như Loan
Trong chính kịch "Ngược gió", Minh Dự vào vai người mẹ đồng trinh khổ tâm vì tình cảm phức tạp chồng chéo giữa hai đứa con nuôi (Nam Thư và Quang Tuấn đóng).
" alt="'Cười xuyên Việt' trở lại sóng truyền hình sau 3 năm"/>