Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
本文地址:http://play.tour-time.com/html/36e693250.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Điếc đột ngột sau giấc ngủ đêm
Tối 18/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình “Thay lời tri ân” năm 2018. Câu chuyện trồng người của cô Đinh Lệ Chung - Phó hiệu trưởng nhà trường cùng các thầy giáo Trường PTDTBT tiểu học An Lương đã khiến nhiều người xúc động.
Trận lũ kinh hoàng vào tháng 8/2018 đã khiến cả thôn bản bị vùi trong lớp đất đá. Đó cũng là lúc các thầy cô giáo của Trường PTDTBT Tiểu học An Lương (Yên Bái) phải quay trở lại để đón học sinh đến trường.
Con đường trước đây vốn chỉ đi hết chừng 1 tiếng nếu đường xá thuận lợi. Nhưng sau trận mưa lũ, nhiều đoạn đường bị sạt hẳn xuống như một cái hồ nhỏ. Hành trình kéo dài 17 cây số đến trường không thể di chuyển bằng xe máy. Các thầy cô phải dùng sức người cõng những bao lương thực nặng gần 30kg “lên non” cho các em học sinh bán trú.
Đó là cuộc hành trình đầy gian nan mà theo thầy Nguyễn Quang Diện - Hiệu trưởng nhà trường, "chỉ cần nhắm mắt nghĩ lại cũng cảm thấy đầy sợ hãi".
"Ngày trở lại trường sau cơn lũ tàn phá khủng khiếp, đường không thể đi được nữa. Tôi tự hỏi chỉ còn vài ngày thôi học sinh sẽ trở lại trường. Không biết các em sẽ ăn cái gì?".
Ở nhà không có cái ăn nhưng đến trường, học sinh phải được ăn uống đầy đủ. Tuy nhiên khi đó, trường chỉ còn gạo sót lại từ năm học trước. Việc làm thế nào để học sinh có cái ăn cũng là một thách thức lớn khi An Lương đang bị cô lập.
"Nhưng dân sống được mình cũng sống được" - Thầy Diện động viên đồng nghiệp.
Thế là thầy Diện quyết định vận động các thầy giáo trong trường đi bộ gùi lương thực về cho các em học sinh. Sau gần chục ngày trèo đèo, vượt lũ, đu dây băng rừng, các thầy đã gùi được hơn 2 tấn lương thực giúp học sinh đủ dùng trong hết tháng 9.
Trong khi các thầy đi gùi lương thực thì các cô giáo ở lại trường trồng rau. Chỉ sau gần 1 tháng,thầy cô tạm yên tâm về cái ăn cho học sinh khi các em quay trở lại trường.
Đó là cuộc hành trình đầy gian nan mà theo thầy Diện, cô Chung, "chỉ cần nhắm mắt nghĩ lại cũng cảm thấy đầy sợ hãi".
Để thuyết phục học trò sau mưa lũ, các thầy mỗi người còn đóng góp một ngày lương cho những gia đình bị thiệt hại sau cơn lũ. Phải đến sát ngày khai giảng, các thầy mới huy động được học sinh đến trường.
Trên cuộc hành trình đầy hiểm nguy đó không phải không có nước mắt. Đó là câu chuyện của cô Đinh Lệ Chung - Phó hiệu trưởng Trường PTDTBT tiểu học An Lương hơn 4 tháng mang thai. Hành trình đi bộ một ngày từ 4 giờ sáng đến 5 giờ chiều vào đến điểm trường rồi cùng các thầy cô đi quyên góp khắc phục sau lũ ở thôn bản đã khiến cô Chung có dấu hiệu bị động thai.
Các đồng nghiệp của cô Chung đã ngay lập tức phải dùng cáng khiêng cô qua hơn 10km đường rừng để đến bệnh viện. Thế nhưng, đứa trẻ không thể giữ lại được nữa.
"Khi ấy mọi người ai cũng mệt mỏi, đường lại trơn trượt khó đi nhưng các đồng nghiệp vẫn tranh nhau "Để anh khiêng". Tôi nằm trong cáng nước mắt cứ thế trào ra. Dù mệt nhưng mọi người vẫn động viên "Em đừng khóc. Sẽ không có gì xảy ra đâu", cô Chung bật khóc trên sân khấu khi nhớ lại câu chuyện cũ.
Dù không có một cái kết trọn vẹn nhưng nhìn những gì đồng nghiệp làm cho mình, cô giáo Đinh Lệ Chung đã mạnh mẽ vượt qua nỗi mất mát để sau 40 ngày trở lại với công việc giảng dạy.
Xúc động và cảm phục trước nghị lực của các thầy cô giáo của Trường PTDTBT tiểu học An Lương, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói rằng, những câu chuyện về các thầy cô vùng khó, giữa thiếu thốn đủ bề vẫn miệt mài gieo chữ, vừa là thầy cô, vừa là cha mẹ, cắt tóc, cắt móng tay, vá quần áo, lao động để cải thiện bữa ăn cho trò; những thầy cô trường bán trú thức khuya, dậy sớm tình nguyện nấu cháo ăn sáng cho học sinh tại trường đều là những hình ảnh rất đẹp, rất xúc động.
Không ít thầy cô gia đình vừa vượt qua lũ dữ, khó khăn bộn bề vẫn góp ngày lương để học trò được đến trường; cung đường đến trường hiểm trở, có đoạn không thể đi được phải đu dây vẫn gùi lương thực để học sinh có thực phẩm đúng ngày khai trường.
Còn rất nhiều những thầy cô giáo, từ thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng đến núi cao đang đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, giản dị mà cao quý như vậy. Đảng và Chính phủ luôn xác định đội ngũ nhà giáo là nhân tố then chốt quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Con đường đổi mới đang ở những bước đầu, phía trước còn rất nhiều gian khó.
Đồng thời Bộ trưởng cũng gửi lời tri ân và cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã và đang công tác trong ngành giáo dục, mong rằng, các thầy cô giáo, các cán bộ quản lý, nhân viên toàn ngành tiếp tục thấm nhuần tinh thần đổi mới, vượt qua khó khăn,nêu cao tinh thần trách nhiệm, say mê nghề nghiệp, thực sự là “tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà.
Thúy Nga
Hơn 70 năm trước, lớp mẫu giáo đầu tiên theo phương pháp giáo dục hiện đại đã xuất hiện ở Thủ đô Hà Nội.
">Cô giáo bật khóc vì mất con trên đường vận động học sinh đến trường
Ô Xin từng là thủ khoa trong kỳ thi tốt nghiệp THPT với số điểm 55,5. (Ảnh Đan Ngọc)
“Ô Xin” cái tên nghe thấy lạ tai này được mẹ là em là bà Trần Thị Sửa đặt cho con gái mình khi đi xe một bộ phim của Nhật.
“Thời đó nhà nghèo, không có được cái tivi đen trắng để xem phim nữa thế là lúc đó cô đành chạy sang xem nhờ nhà hàng xóm. Lúc mang thai Xin cũng là lúc trên truyền hình chiếu bộ phim của Nhật nói về nhân vật có tên là Ô Sin hiền lành tốt bụng nhưng lại luôn gặp nhiều sóng gió trong cuộc đời và rồi kết thúc phim cô bé Ô Sin đó vẫn có được hạnh phúc.
Mong muốn có một đứa con như nhân vật ở trong phim, cô quyết định đặt tên cho con là Ô Sin nhưng rồi khi đi làm giấy khai sinh, cán bộ hộ tịch lại làm khai sinh thành Ô Xin nên đành để vậy”, bà Sửa kể lại về nguồn gốc cái tên đặc biệt của cô con gái.
Trong nhà không có lấy bàn tay của một người đàn ông làm trụ cột. Hai mẹ con phải cố gắng gồng gánh, làm tất cả mọi việc để có tiền lo ngày 2 bữa cơm và tích cóp để sẽ có tiền điều trị căn bệnh sưng lách cho con.Nhưng công việc quét dọn, rửa chén bát ở chợ Truồi của bà Sửa chỉ kiếm từ 15.000-20.000 đồng mỗi ngày.
“Số tiền này chỉ vừa đủ để mẹ con cơm, cháo qua ngày chứ không thể mơ gì đến tiền chữa chạy cho con bé”, bà Sửa trải lòng.
Thấu hiểu được nổi vất vả của mẹ, dù biết mình đang mang bệnh trong người nhưng sau những giờ học trên lớp, Ô Xin lại tranh thủ về nhà cùng mẹ đi rửa bát thuê ở những quán cơm, quán nhậu,… ven đường.
Không chỉ ngoan hiền mà thành tích học tập của cô bé cũng làm cho hàng xóm, bạn bè thầy cô phải nể phục. 12 năm liền cô gái này là học sinh giỏi toàn diện, em liên tục đại diện cho trường cấp 2 và cấp 3 đi thi học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh.
Ba năm cấp 3 Xin luôn là người có điểm tổng kết đứng đầu trường và với số điểm 55,5 cô bạn đã trở thành thủ khoa của trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013.
Nhập viện sau khi thi đại học
Vẫn biết căn bệnh sưng lách của mình cần phải phẩu càng sớm càng tốt nhưng cô bé Ô Xin vẫn cương quyết không chịu nhập viện với lý do, hoàn cảnh quá khó khăn, chi phí điều trị lại quá lớn.
Điều quan trọng hơn cả, cô bé này tâm sự không muốn bỏ lỡ kì thi quan trong nhất đời mình đó chính là kì thi đại học.
Nghĩ vậy nên cô bé vẫn cố gắng chịu đau lên đường vào thành phố Đà Nẵng dự thi vào ngành Công nghệ thực phẩm thuộc Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
“Ngày đi thi em cùng mẹ lo lắm, không biết vào đó có ai giúp đỡ không, may mà có một chị cùng quê biết được hoàn cảnh của em nên đã cho mẹ con em ở nhờ trong suốt những ngày thi”, Ô Xin chia sẻ.
Kết thúc đợt 1 với khối A mặc dù biết mình chắc chắn sẽ đỗ vào trường Bách khoa nhưng cô bé cùng mẹ vẫn tức tốc ra Huế để tiếp tục dự thi khối B vào trường ĐH Y Dược Huế.
![]() |
Thế rồi mẹ con Xin lại cùng khăn gói lên thành phố, xin vào nhà dân cho ở nhơ
“Thi xong môn cuối cùng của khối B, vừa bước ra khỏi cổng trường cô thấy mặt con bé xanh lét và ngất ngay sau đó, lúc đó tay chân cô cứ run lên vì sợ”, bà Sửa nhớ lại.
Biết bệnh con mình ngày một nặng, bà Sửa quyết định cho con mình nhập viện để điều trị ngay sau kì thi đại học được 2 hôm.
Ngày nhập viện cũng là ngày mà cô bé còn biết mình bị thêm căn bệnh sỏi mật và các bác sĩ còn chẩn đoán bị thiếu máu bẩm sinh (thalasemiea), bệnh đau dạ dày.
Những ngày nằm điều trị tai bệnh viện là những ngày Ô Xin vừa phải chiến đấu với bệnh tật, vừa phải hồi hộp chờ đợi điểm thi đại học khối B.
“Khi biết khối A mình được (25 điểm), Xin mừng lắm, nhưng mong đợi nhất của con bé vẫn là điểm thi khối B, vì nó mong được làm bác sĩ lắm”, bà Sửa chia sẻ.
Rồi ngày công bố điểm thi khối B, Xin được (26 điểm) nhưng vẫn chưa chắc chắn mình sẽ đỗ đại học Y, cô bé không khỏi lo lắng.
“Vừa phải nằm viện điều trị bệnh, lại nằm chờ đợi điểm chuẩn vào ngành bác sĩ đa khoa là khoản thời gian mà em không thể nào ngủ được, cứ luôn phập phồng lo sợ mình sẽ không đỗ vào ngành em đã có gắng hết sức mình”, Ô Xin nói.
![]() |
Và rồi một cuộc điện thoại gọi từ một người bạn gọi tới vào buổi chiều ĐH Huế công bố điểm chuẩn, bạn đó nói: “Chúc mừng Xin đã đỗ cùng một lúc cả 2 trường đại học, lúc đó em như bừng tỉnh, dường như mọi đau đớn trong em điều tan biến ngay lúc đó. Em chỉ biết ôm mẹ, vừa nói, vừa rơi nước mắt, “Con đỗ ĐH Y rồi mẹ ơi!”.
Những ngày con gái nằm viện là những chuỗi ngày bà Trần Thị Sửa ăn không ngon, ngủ không yên. Một mình bà phải chạy đôn, chạy đáo khắp nơi để có tiền lo cho con.
Trên tay cầm chiếc mũ bảo hiểm đã cũ bà Sửa tranh thủ xin nhờ xe, chạy quanh các cung đường xung quanh bệnh viện tìm việc làm thêm, vì bà biết khi con gái vào nhập học sẽ phải tiêu tốn số tiền khá lớn.
“Mẹ con cô dự định sẽ thuê 1 phòng trọ nào đó để ở, Xin đi học còn cô sẽ đi làm thêm, kiếm tiền lo cho cả 2 mẹ con”, bà Sửa tâm sự.
Bản thân mang bệnh trong người nhưng trong cô học trò có dáng người nhỏ nhắn này lại nuôi một khát khao và hoài bão lớn, Xin luôn muốn trở thành một bác sĩ giỏi để có thể cứu chữa bệnh cho nhiều người.
“Em muốn làm bác sĩ để có thể tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, vừa có thể giúp đỡ được nhiều người, đặt biệt là những người nghèo và những đứa trẻ mồ côi bị bệnh không có điều kiện chữa trị”, Ô Xin tâm sự.
(TheoVTC)
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Bà Trần Thị Sử, con Trần Thị Ô Xin, thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ gia đình cháu Trần Thị Ô Xin ở Thừa Thiên - Huế Qua TK ngân hàng Vietcombank: Chuyển khoản: Đơn vị thụ hưởng: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: - Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 -Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM -Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam -SWIFT code: BFTVVNVX - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Đơn vị thụ hưởng: Báo VietNamnet Số tài khoản: 1020.1000.158.2330 Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand - Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Swift code:ICBVVNVX122 3.Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881 2. Email: [email protected] |
Ô Xin nhận tin đỗ 2 trường đại học trên giường bệnh
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Sau 3 giờ phẫu thuật căng thẳng, 2,5 lít máu được truyền bổ sung, bác sĩ khâu ghép nối lại tĩnh mạch cảnh trong, thay đoạn mạch cảnh bị mất bằng đoạn mạch tự thân được quấn tạo hình từ tĩnh mạch hiển chân trái.
Theo các bác sĩ, việc này dù gây khó khăn, phức tạp hơn cho thầy thuóc nhưng lại tránh được việc dùng thuốc chống đông do bệnh nhân có xuất huyết não kèm theo.
Ca mổ đã diễn ra thành công, các điểm chảy máu được cầm, mạch ghép lưu thông tốt. Bệnh nhân được chuyển khoa Hồi sức tiếp tục điều trị. Các tổn thương sọ não, cột sống cổ sau khi chụp cắt lớp vi tính kiểm tra đã được khám chuyên khoa sâu và chỉ định điều trị bảo tồn. Ngày 24/5, bệnh nhân tỉnh táo, rút ống thở, vết mổ khô, mạch cổ đập tốt và nói chuyện được.
Kích họat báo động đỏ cứu người đàn ông cổ phun máu ồ ạt
Trao đổi với Tiền Phongtrưa 15/4, bà Chi Phan - đại diện ban tổ chức (BTC) Delodelo Show - cho biết ngay khi trở về nhà, ca sĩ Tuấn Hưng bày tỏ tiếc nuối và day dứt vì không thể đáp lại sự kỳ vọng của khán giả.
Nam ca sĩ cho rằng nếu tiếp tục đêm diễn với chất lượng giọng hát không ở mức tốt nhất chính là sự coi thường khán giả và coi thường thương hiệu, hình ảnh Tuấn Hưng.
Sau khi cân nhắc, BTC gửi lời xin lỗi khán giả đưa ra thông báo về việc hoàn tiền vé cho đêm nhạc tối 14/4.
“Sau khi Tuấn Hưng xin lỗi khán giả ngay trên sân khấu và mong muốn hoàn lại tiền vé, một số người yêu cầu trả tiền ngay tại đêm nhạc. Chúng tôi cũng nhận nhiều tin nhắn qua Fanpage, số di động cá nhân về việc này”, đại diện BTC chia sẻ với Tiền Phong.
BTC đêm nhạc nhấn mạnh họ sẽ hoàn lại toàn bộ số tiền khán giả đã mua vé và check in tại bàn vé sự kiện như một lời tạ lỗi.
“Sự cố lần này hoàn toàn ngoài ý muốn, Delodelo Show xin được bồi hoàn. Hy vọng khán giả vẫn yêu thương và ủng hộ. Mọi người theo dõi Fanpage của chương trình để sớm nhận được bồi hoàn nghiêm túc và nhanh chóng”, BTC ra thông báo.
Về câu hỏi Tuấn Hưng thừa nhận không xứng đáng nhận thù lao và hoàn trả tiền vé, BTC chia sẻ họ chưa trao đổi cụ thể với nam ca sĩ.
“Ngay tại sân khấu và thông báo trên trang cá nhân, Tuấn Hưng nói muốn trả tiền vé cho khán giả hoặc biểu diễn bù một đêm nhạc khác. Sau khi cân nhắc, chúng tôi thống nhất phương án hoàn vé cho khán giả vì việc tổ chức một đêm nhạc khác vào tuần sau không hề đơn giản. Chúng tôi chấp nhận phần thiệt thòi để mang đến sự yên tâm cho khán giả và không phụ tin yêu của mọi người”, đại diện BTC nói.
Hiện, Tuấn Hưng chưa chia sẻ thêm về sự việc. Trước đó ở đêm nhạc, nam ca sĩ xin lỗi khán giả và xin ngừng biểu diễn.
“Tuấn Hưng xin được cáo lỗi với khán giả vì sức khỏe không thể tiếp tục hát. Hưng bị viêm họng cách đây vài ngày và hôm nay vẫn chưa bình phục, càng hát càng thấy chất lượng đi xuống”, Tuấn Hưng nói.
">
Nhiều khán giả đòi hoàn tiền vé đêm nhạc Tuấn Hưng ![]() |
Zhao thường bắt đầu ngày làm việc của mình vào lúc 5 giờ 30 phút sáng và mỗi ngày anh chở khoảng 100 gói hàng.
Chia sẻ câu chuyện của mình, Zhao cho biết anh có thể viết địa chỉ, gói hàng và giao hàng. Anh còn khoe chiếc xe giao hàng đã được chỉnh sửa của mình – phương tiện cho phép anh lái mà không cần tay.
![]() ![]() |
“Nếu tôi cố gắng hết sức thì không có gì là không thể” – anh chia sẻ với phóng viên và nói thêm rằng anh chỉ cần làm việc chăm chỉ hơn những người khác.
Đặc biệt hơn, khi Zhao đi giao hàng, anh đưa cả người vợ bị bại liệt của mình đi theo. Anh cho biết mỗi tháng kiếm được khoảng 2000-3000 tệ, đủ để nuôi gia đình và cho con gái được học hành tốt nhất có thể.
![]() |
Nghị lực phi thường của người cha không tay để con gái được đến trường
Đoạn clip ghi lại một màn biểu diễn Rumba "phiên bản dưỡng sinh" với những vũ công đặc biệt là nhóm các giảng viên vốn từng công tác, giảng dạy tại Trường ĐH Ngoại thương nhưng nay đã về hưu khiến người xem vô cùng thích thú.
Bất chấp tuổi tác, các cô vẫn nhảy một cách say sưa trong điệu nhạc với những động tác nhịp nhàng và đều răm rắp.
Giảng viên ĐH Ngoại thương về hưu vẫn lập hội cùng nhảy Rumba dưỡng sinh cực đáng yêu
友情链接