Nếu được chẩn đoán và điều trị với kháng sinh thích hợp, bệnh nhân bị sốt mò sẽ sớm cắt sốt; trường hợp để lâu, có thể gặp phải biến chứng như viêm cơ tim, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi, suy hô hấp, viêm não - màng não. 

Đi cấp cứu vì tai nạn sinh hoạt, tiếp tục bị thương trên đường đến việnTrên đường đi cấp cứu vì sốc phản vệ do bị ong đốt, bé gái 6 tuổi vô tình đưa chân trái vào bánh sau xe máy, gây vết thương nghiêm trọng." />

Đi viện cấp cứu lúc tờ mờ sáng vì dấu vết lạ ở nơi không ngờ tới

Nhận định 2025-01-26 16:54:11 93398

Bệnh nhân là bà H.T.T.,Điviệncấpcứulúctờmờsángvìdấuvếtlạởnơikhôngngờtớbournemouth – man city 68 tuổi, trú tại Cẩm Khê, Phú Thọ, nhập viện trung tâm y tế huyện gần nhà lúc 5h sáng 17/7. Người nhà cho biết bà đã sốt cao suốt 4 ngày liên tục, không thể hạ sốt dù đã uống thuốc. 

Thời điểm nhập viện, bệnh nhân sốt 38,3 độ C, mệt mỏi, đau đầu, đau người, khát nước nhiều, hạch vùng bẹn đau, trên da vùng bẹn phải có nốt loét đặc trưng kích thước 3x4mm.

Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết, bệnh nhân được chẩn đoán sốt mò, chỉ định bù dịch, kháng sinh, hạ sốt, nâng cao thể trạng. Sau 1 ngày điều trị, tới ngày 18/7, bệnh nhân còn sốt nhẹ, tiếp tục được theo dõi và điều trị tại khoa Nội tổng hợp, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê.

Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Thượng, khoa Nội tổng hợp, cho biết sốt mò là bệnh do ấu trùng mò đốt gây ra, bệnh gây các triệu chứng như:

- Sốt liên tục từ 38-40 độ C, nếu không điều trị có thể kéo dài 15-20 ngày, trong khoảng 1-2 ngày đầu thường có biểu hiện sốt rét run, kèm theo đau đầu, đau mỏi cơ.

- Bệnh nhân có nốt loét đặc trưng của sốt mò: thường chỉ có một nốt loét hình tròn hoặc bầu dục ở vùng da mềm, ẩm, như bộ phận sinh dục, hậu môn, bẹn, nách, cổ…; vết loét không gây đau, không ngứa; có tới 65-80% các trường hợp sốt mò có nốt loét này.

- Hạch và ban dát sẩn: Hạch gần khu vực nốt loét thường hơi sưng và đau, không đỏ, xuất hiện cùng với triệu chứng sốt hoặc sau sốt 2-3 ngày. "Đây là dấu hiệu để bác sĩ tìm nốt loét. Sau 1 tuần, bệnh nhân có thể xuất hiện các ban dát sẩn toàn thân", bác sĩ Thượng cho biết.

Nếu được chẩn đoán và điều trị với kháng sinh thích hợp, bệnh nhân bị sốt mò sẽ sớm cắt sốt; trường hợp để lâu, có thể gặp phải biến chứng như viêm cơ tim, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi, suy hô hấp, viêm não - màng não. 

Đi cấp cứu vì tai nạn sinh hoạt, tiếp tục bị thương trên đường đến việnTrên đường đi cấp cứu vì sốc phản vệ do bị ong đốt, bé gái 6 tuổi vô tình đưa chân trái vào bánh sau xe máy, gây vết thương nghiêm trọng.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/36f599118.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 1

Nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ năm 2024 (di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia) (Ảnh: Báo Lạng sơn).

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ năm 2015. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà lễ hội còn thu hút đông đảo người dân và du khách từ các địa phương đến tham quan, trẩy hội và du xuân.

Theo ông Phan Văn Hòa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn - mối liên hệ và sự gắn kết giữa hai đền thông qua truyện kể về nỗi oan khuất của Quan lớn Tuần Tranh được Hán quận công Thân Công Tài, chứng minh và giải oan.

Vì vậy, để báo đáp công ơn của Hán quận công Thân Công Tài, hằng năm trong dịp Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, bát hương quan lớn Tuần Tranh được nhân dân rước từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ (nơi thờ Hán quận công Thân Công Tài) để dự hội Đầu pháo và tạ ơn người giải oan.

"Đây chính là sự liên quan, gắn kết trong lễ hội truyền thống giữa hai di tích đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ, tuy hai di tích nhưng có chung một Lễ hội gọi là lễ hội truyền thống đền Kỳ Cùng - Tả Phủ hay lễ hội truyền thống đền Tả Phủ - Kỳ Cùng", ông Phan Văn Hòa cho biết.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng, gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ chính của lễ hội tập trung chủ yếu vào hai ngày (22 và 27 tháng Giêng), trong đó có lễ tế khai hội, đón rước và lễ an vị, lễ tạ.

Đúng vào giờ Ngọ ngày 22 tháng Giêng, lễ rước kiệu đặt bát hương quan lớn Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng sang đền Tả Phủ được thực hiện trang nghiên, long trọng. Đến ngày 27 tháng Giêng lại rước quan lớn Tuần Tranh về lại đền Kỳ Cùng.

Đặc sắc nhất trong Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là màn tranh cướp đầu pháo vào sáng ngày 27 tháng Giêng. Theo nhân dân trong vùng truyền tụng rằng, vào thời kỳ nhậm chức của Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, có một năm giặc cướp nổi lên quấy nhiễu dân lành, ông đã huy động lực lượng đồn trú phối hợp cùng nhân dân đánh tan giặc.

Sau chiến thắng đó ông cho nhân dân trong vùng hằng năm mở hội mừng thắng trận vào dịp đầu xuân năm mới, hội Đầu pháo bắt đầu từ đó.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 2

Nghi lễ tranh đầu pháo - nét độc đáo thu hút đông người tham gia (Ảnh: TTXVN).

Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch, bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế; tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ông Nguyễn Đặng Ân - Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh - cho biết, những năm qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án và triển khai các hoạt động để phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đồng thời, hướng dẫn các huyện, thành phố đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nội dung các văn bản pháp luật như: Luật Di sản văn hóa Việt Nam; nghị quyết về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của tỉnh cùng nhiều văn bản liên quan khác đến cộng đồng dân cư để người dân hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.

Theo đó, từ năm 2016 đến nay, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tiến hành triển khai thực hiện gần 20 dự án, đề án bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình DSVH phi vật thể, tiêu biểu là các loại hình như: lễ hội, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, các làn điệu dân ca truyền thống…

Cụ thể, năm 2019, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 117 về việc thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí dự kiến khoảng 35,3 tỷ đồng.

Năm 2021, ban hành Quyết định số 741 về việc phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030".

Năm 2022, ban hành Kế hoạch số 42 về thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" với tổng kinh phí hơn 80 tỷ đồng...

Các loại hình Di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên được lưu giữ, trao truyền và phát huy giá trị.

Nhờ đó đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã có 9 di sản được Bộ VH-TT&DL ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (trong đó phần lớn là những di sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh); 2 DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại (thực hành Then của người Tày, Nùng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt).

Đối với Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, trong những năm qua, ngành Văn hóa và chính quyền các cấp trong tỉnh Lạng Sơn đã có một số giải pháp bảo tồn và phát huy như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực di tích, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ di tích; tham mưu lập và thực hiện "Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ"; bảo quản tu bổ, phục hồi một số di tích: đền Kỳ Cùng, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đình Vằng Khắc, đền Mẫu Thoải… gắn với việc duy trì các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tâm linh tại các điểm di tích, cơ sở tín ngưỡng.

Song song với đó, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đang tiếp tục phối hợp với các địa phương mở các lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể và thành lập các câu lạc bộ bảo tồn di sản văn hóa tại các địa bàn ven sông kỳ Cùng.

Cụ thể, năm 2023, Sở đã mở 10 lớp truyền dạy các làn điệu dân ca: Then, Sli, Lượn và các điệu múa sư tử mèo cũng như nghề thêu, dệt truyền thống...

">

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Báo chí Hàn Quốc đưa tin, Incheon United quyết định sa thải HLV người Na Uy, Andersen vì kết quả yếu kém ngay những vòng đấu đầu tiên. Sau 7 lượt trận K-League, đội bóng Công Phượng đang đầu quân chi có được vỏn vẹn 4 điểm (2 vòng đầu), sau đó rơi tự do thua 5 trận liên tiếp gần đây.

{keywords}
HLV Andersen bị Incheon United sa thải sau kết quả yếu kém vừa qua

Vào sáng nay, giữa lãnh đạo Incheon United và HLV Andersen đã có cuộc gặp mặt và CLB nói lời chia tay sớm với chiến lược gia gốc Đức. HLV Andersen trở thành nhà cầm quân đầu tiên bay ghế ở K-League ở mùa giải năm nay, sau khi lên nắm đội vào tháng 6 năm ngoái.

Thầy của Công Phượng đã gửi thư chia tay đến các cầu thủ cũng như chúc Incheon United sẽ gặt kết quả tốt hơn trong thời gian tới.

Dưới thời của ông Andersen, Công Phượng được ra sân 6/7 trận, trong đó 3 trận gần đây chơi liên tục với thời gian lâu trên sân. Cụ thể, chân sút tuyển Việt Nam đá chính ở vòng 5 (chơi cả trận, vòng 6 (rời sân phút 73) và lượt vừa qua Incheon United thua Ulsan 0-3, Công Phượng vào sân phút 53.

{keywords}
Công Phượng sẽ có thầy mới và hi vọng lối chơi của Incheon sẽ phù hợp hơn để CP23 có thể phát huy khả năng

Có thể nói, Phượng được cho rất nhiều thời gian thi đấu trên sân. Tuy nhiên, do lối chơi của Incheon United do HLV Andersen dẫn dắt hoàn toàn không phù hợp với tiền đạo HAGL nên anh hầu như lạc lõng trên sân, mọi nỗ lực vượt sức đều không mang đến kết quả như ý...

Vì lẽ này mà người yêu mến Công Phượng đang thực sự hoang mang cho tiền đạo khoác áo số 23 nếu cứ tiếp tục tình cảnh như vậy ở K-League. Tuy nhiên, với diễn biến mới nhất xảy ra, HLV Andersen bay ghế thì Công Phượng... chưa cần về vội, và chờ xem người mới lên thay liệu học trò cưng thầy Park có cơ hội phát huy sở trường của mình ở giải đấu hàng đầu châu Á hay không...

Trợ lý Lim Jung Yong được Incheon United chỉ định thay thế. Tuy nhiên, huyền thoại 43 tuổi của đội bóng áo xanh - đen chỉ dẫn dắt đội trong 60 ngày, do mới chỉ có bằng A huấn luyện, trong khi giải K-League yêu cầu phải có bằng P.

Mai Nguyễn

">

Công Phượng không cần về, Incheon United đã sa thải HLV Andersen

Giải đấu được tổ chức với mục tiêu hướng tới tạo ra một sân chơi với mô hình tổ chức chuyên nghiệp cùng thể thức hoàn toàn mới nhằm lan tỏa văn hóa, lối sống bóng rổ đến với cộng đồng và công chúng. Đến với giải đấu, các khán giả không chỉ được đón xem những trận đấu gay cấn mà còn có cơ hội thưởng thức các hoạt động giải trí khác vô cùng hấp dẫn. Bên cạnh đó, giải đấu DBC 2023 mong muốn thúc đẩy phong trào bóng rổ không chuyên trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, phát hiện các nhân tố mới để bổ sung cho đội tuyển trực thuộc thành phố và các CLB chuyên nghiệp VBA tham gia các giải quốc gia và quốc tế.

DBC 2023 quy tụ 08 đội bóng Nam thuộc cấp độ không chuyên giàu thành tích và truyền thống hoạt động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Các đội bóng chia làm 2 bảng A- B với tổng giá trị giải thưởng lên tới gần 200 triệu đồng. Để tăng chất lượng chuyên môn giải đấu, Ban tổ chức cho phép mỗi đội bóng được đăng ký không giới hạn vận động viên là gốc Việt, mở rộng sân chơi dành cho cả những cầu thủ Việt kiều và 02 vận động viên người nước ngoài hiện đang sinh sống, học tập và làm việc tại Việt Nam tham dự.

Giải đấu áp dụng thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm tại mỗi bảng, tìm ra hai đội bóng thành tích tốt nhất tại mỗi bảng đấu bước tiếp vào vòng Chung Kết.

Mỗi ngày thi đấu sẽ diễn ra tối thiểu 02 trận đấu. Thời gian diễn ra bắt đầu từ: 18h00 tới 22h00. Giải đấu sẽ diễn ra từ ngày 27/05/2023 - 04/06/2023 tại Nhà thi đấu Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao quận Sơn Trà và được trực tiếp trên hệ sinh thái thể thao của VTVcab.

Giải đấu hứa hẹn sẽ mang đến các trận đấu hấp dẫn, kịch tính, quyết liệt. Sau khi Giải bóng rổ Danang Basketball Championship 2023 được tổ chức thành công, BTC sẽ tiến thêm một bước mới trong kế hoạch triển khai mô hình hệ thống giải đấu Vietnam Basketball Championship tại các tỉnh thành khác và cao hơn là cấp độ toàn quốc theo format của VBC.

">

Giải bóng rổ Danang Basketball Championship 2023

Lịch thi đấu đơn nữ Pháp mở rộng hôm nay: Các trận đấu đáng chú ý

Lịch thi đấu vòng 1 đơn nam Pháp mở rộng đầy đủ hôm nay:
* 16h00, 23/5: Alejandro Tabilo vs Borna Gojo
* 16h00, 23/5: Filip Krajinovic vs Reilly Opelka 
* 16h00, 23/5: Santiago Rodriguez vs Taylor Fritz
* 17h30, 23/5: Brandon Nakashima vs Kamil Majchrzak
* 17h30, 23/5: Cameron Norrie vs Manuel Guinard
* 17h30, 23/5: Daniel Evans vs Francisco Cherundolo
* 17h30, 23/5: Dusan Lajovic vs Sebastian Baez
* 17h30, 23/5: Nikoloz Basilashvili vs Maxime Cressy
* 17h30, 23/5: Stan Wawrinka vs Corentin Moutet
* 19h00, 23/5: Attila Balazs vs Marin Cilic
* 19h00, 23/5: Mackenzie McDonald vs Franco Agamenone
* 19h30, 23/5: Alex Molcan vs Federico Coria
* 19h30, 23/5: Marton Fucsovics vs Geoffrey vs Blancaneaux
* 19h30, 23/5: Mikael Ymer vs James Duckworth 
* 19h30, 23/5: Miomir Kecmanovic vs Tomas Etche
* 19h30, 23/5: Norbert Gombos vs Pedro Cachin
* 20h00, 23/5: Jordan Thompson vs Rarael Nadal
* 21h00, 23/5: Benoit Paire vs Ilya Ivaska
* 21h00, 23/5: Cristian Garin vs Tommy Paul
* 21h00, 23/5: Lloyd Harris vs Richard Gasquet
* 21h00, 23/5: Sebastian Korda vs John Milman
* 22h00, 23/5: Arthur Rinderknech vs Alexander Bublik

Các trận đấu của Roland Garros 2022 được phát sóng trực tiếp trên hệ thống các kênh thể thao ON Sports News, ON Sports HD, ứng dụng ON, ON Sports TV.

Thiên Bình

Lịch thi đấu và trực tiếp Pháp mở rộng 2022 hôm nay 24/5Cung cấp lịch thi đấu và kênh phát sóng trực tiếp giải quần vợt Pháp mở rộng 2022 - Grand Slam duy nhất trên mặt sân đất nện hôm nay, 24/5.">

Lịch thi đấu và trực tiếp Pháp mở rộng 2022 hôm nay 23/5

友情链接