Công nghệ

Nhận định, soi kèo Levadiakos vs Lamia, 20h00 ngày 22/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 18:32:15 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoLevadiakosvsLamiahngàty gia úd Pha lê - 22/11/2023 08:25 ty gia údty gia úd、、

ậnđịnhsoikèoLevadiakosvsLamiahngàty gia úd   Pha lê - 22/11/2023 08:25  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiểu Vy vừa hoàn thành vai trò của mình sau 2 năm đương nhiệm Hoa hậu Việt Nam. Cô cùng ê-kíp di chuyển ra Huế để tiến hành thực hiện bộ ảnh thời trang tại những địa điểm nổi tiếng của địa phương. 

Tiểu Vy diện 4 bộ trang phục tông màu hồng nổi bật với chất liệu chính là taffeta và organza cùng các phom dáng ứng dụng cho mùa lễ hội sắp tới. Những bộ váy nằm trong bộ sưu tập Vàng soncủa bộ đôi Vũ Ngọc & Son được ra mắt tại Đại nội Huế hồi đầu tháng 10. 

Thiết kế váy suông cách điệu điểm nhấn với các đường xếp ly dọc theo thân áo tạo cảm giác nhẹ nhàng cho người mặc. Trong khi đó, váy bút chì trễ vai phù hợp với các cô gái yêu vẻ đẹp, phô trọn bờ vai quyến rũ. 

Bộ ảnh thời trang được thực hiện tại lăng Khải Định - một địa điểm gắn liền với văn hoá lịch sử Cố đô. Tiểu Vy và ê-kíp thức đậy từ sớm, di chuyển liên tục để bắt trọn khoảnh khắc bình minh và ánh nắng đẹp. 

Váy dạ hội với phom dáng oversize với phôm dáng cắt lớp xếp tầng hay mẫu váy nơ được tạo điểm nhấn, điệu đà duyên dáng với chất liệu organza. Đây là chất liệu không thể thiếu mà bộ đôi NTK khai thác trong các bộ sưu tập. Nó mang lại sự tiện dụng nhẹ nhàng trong việc di chuyển nhưng vẫn đảm bảo tính thời trang, sang trọng cho người mặc.

Bên cạnh đó, Tiểu Vy diện trang phục suit phối với quần ống rộng họa tiết chim én tạo dáng trên cầu Tràng Tiền cùng các nữ sinh trong tà áo dài trắng.

{keywords}
 

"Nữ sinh trong tà áo dài trắng đội nón lá đạp xe qua cầu Tràng Tiền được nhắc đến như là một biểu tượng, hình ảnh đẹp khi mọi người nhắc đến Cố đô Huế. Chúng tôi vô trân trọng sự giúp đỡ của mọi người đã tạo tất cả các điều kiện cho dự án hoàn thành thuận lợi", nhà thiết kế chia sẻ. 

Bộ đôi Vũ Ngọc & Son muốn dùng ngôn ngữ thời trang để quảng bá văn hoá con người xứ Huế đến với bạn bè trong và ngoài nước cũng như bày tỏ tình yêu với mảnh đất quê hương xứ Huế của mình.

Thúy Ngọc

Tiểu Vy, Phương Nga, Thúy An tổng duyệt chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020

Tiểu Vy, Phương Nga, Thúy An tổng duyệt chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020

Trước giờ G của đêm chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020, Top 3 Hoa hậu Việt Nam 2018 cùng nhiều nghệ sĩ có mặt trên sân khấu chuẩn bị khâu cuối cùng cho phần trình diễn tối nay.

" alt="Tiểu Vy biến hóa trong bộ ảnh kết thúc nhiệm kỳ Hoa hậu" width="90" height="59"/>

Tiểu Vy biến hóa trong bộ ảnh kết thúc nhiệm kỳ Hoa hậu

NSƯT Lệ Giang được mệnh danh là "sứ giả văn hóa" khi mang tiếng đàn bầu tới khán giả của 80 quốc gia.

- Chị gắn bó với cây đàn bầu bắt đầu từ khi nào?

Mẹ tôi là nghệ sĩ đàn tranh, tôi được tiếp xúc trong nôi âm nhạc truyền thống, được xem mẹ và các cô chú, anh chị biểu diễn từ bé. Một lần, hai mẹ con xem hòa nhạc trên vô tuyến, mẹ hỏi thích nhạc cụ nào nhất, tôi chỉ vào cây đàn bầu vì bị thu hút từ âm thanh tới dáng hình của nó.

Gần 8 tuổi, tôi được dạy những nốt nhạc đầu tiên, sau đó được NSND Thanh Tâm chỉ dạy. Tôi học đàn bầu 15 năm và có hơn 15 năm giảng dạy, đến nay đã hơn 30 năm gắn bó với cây đàn này.

- Đàn bầu chỉ có một dây, để điều khiển nó một cách thành thạo hẳn không phải là một việc dễ dàng?

Đúng vậy. Làm quen và tiếp cận với đàn bầu không hề dễ. Người chơi phải dùng tay trái để chỉnh cao độ, không có những nốt sẵn như một số loại nhạc cụ khác. Sự khéo léo của đôi tay kết hợp với một đôi tai cảm nhận âm thanh tốt mới có thể tạo những nốt nhạc và làm chủ được cây đàn.

Việc học lúc đầu thực sự rất vất vả nhưng với nhạc cụ nào cũng vậy, ngoài năng khiếu phải khổ luyện mới có thể thành công.

- Kỷ niệm nào chị không thể quên gắn liền với chiếc đàn bầu?

Hồi bé, mẹ hay đèo tôi đi học bằng xe đạp. Có hôm thi học kỳ, đang đi trời đổ mưa, hai mẹ con chỉ có một chiếc áo mưa. Mẹ và tôi hy sinh chịu ướt, dùng áo mưa để bọc cây đàn. 

Có nhiều lần, khán giả rơi nước mắt cảm động khi tôi chơi xong một giai điệu. Vẫn nhớ lần tôi biểu diễn 1 tháng tại Nhật Bản, có khán giả xem hết các buổi và tìm gặp tôi bằng được, bày tỏ muốn mua lại cây đàn. Tôi đành từ chối vì cây đàn giống như người bạn tri kỷ của mình. Sự đáng yêu của khán giả tiếp thêm động lực cho tôi rất nhiều.

- Đàn bầu đã khiến cuộc sống của chị thay đổi ra sao kể cả về tinh thần lẫn vật chất?

Hiện tại, tôi sống được với nghề. Đó là điều may mắn, giống như mình yêu nghề và nghề không phụ. Với đàn bầu, đào tạo học sinh đông nhưng khi ra trường làm nghề bị rơi rụng dần.

Trước đây, người theo học đàn bầu mất 15 năm, hiện tại là 10 năm. Đó là cả một sự kiên trì, quá trình học cũng sẽ có em bỏ cuộc. Sau khi ra trường, số người sống được với nghề cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. 

Tôi may mắn có những người thầy giỏi truyền nghề để gắn bó. Đàn bầu mang lại cho tôi nhiều thứ, nhiều nhất là những phút giây thăng hoa trên sân khấu. Hiện tại, tôi vừa giảng dạy vừa biểu diễn. Hai công việc hỗ trợ, tôn vinh nhau khiến tôi yêu cây đàn hơn bao giờ hết.

NSƯT Lệ Giang có hơn 30 năm theo học và giảng dạy đàn bầu.

- Còn rất trẻ nhưng giành được nhiều thành tựu, chị trải qua sự khổ luyện như thế nào?

Những năm tháng đi học, có thời điểm tôi tập đàn 8 tiếng một ngày, tay sưng rộp, chảy máu. Đó không phải áp lực từ bố mẹ mà từ chính tôi vì yêu tiếng đàn bầu và quyết tâm học thành tài. Tuổi thơ của tôi gắn liền với chiếc xe đạp của mẹ. Không chỉ trên trường, mẹ còn tìm những nghệ nhân giỏi nhất xin cho tôi theo học. Thành quả hôm nay là quá trình tích lũy dày dặn.

Trong lúc đi học hay mới ra làm nghề, có lúc tôi lung lay vì thấy nghề khác hot hơn, kiếm tiền dễ hơn, được nhiều người đón nhận hơn. Nhưng khi biểu diễn ở nước ngoài, khán giả quốc tế trầm trồ, ngạc nhiên và yêu mến những cây đàn truyền thống của Việt Nam khiến tôi và đồng nghiệp có nhiều động lực hơn.

Đau xót vì nhiều tài năng phải bỏ dở

Cô say sưa biểu diễn với cây đàn bầu - người bạn tri kỷ suốt nhiều năm.

- Người thành danh, sống được với nghề như chị chỉ đếm trên đầu ngón tay, điều đó có đúng?

Tôi rất thích câu nói “yêu nghề thì nghề không phụ” vì ngẫm thấy đúng. Khi yêu cây đàn, yêu nghệ thuật truyền thống, mình sẽ đi đến tận cùng, luôn trau dồi, học hỏi để nâng cao tay nghề. Không phải khi giảng dạy, làm thầy, tôi sẽ dừng lại đâu mà phải học hỏi suốt đời. 

Đàn bầu nói riêng và các môn nghệ thuật truyền thống nói chung học quá lâu, vất vả, khổ luyện nhưng không phổ biến. Những thể loại mang tính thị trường, xu hướng sẽ được đón nhận dễ dàng hơn. Từ đó, thu nhập hay đời sống kinh tế của họ cũng khá hơn so với nghệ sĩ truyền thống. 

Có những ca sĩ, nghệ sĩ không theo học bài bản, chỉ làm bằng bản năng vẫn thành công, thu nhập tốt hơn các nghệ sĩ truyền thống. Thực tế phải rất yêu và tâm huyết mới theo nghề vì nhiều người rất giỏi nhưng phải bỏ dở, có cuộc sống bấp bênh, cơm áo gạo tiền làm họ bị gián đoạn, giảm nhiệt huyết.

Lệ Giang đạt được nhiều thành công gắn liền với cây đàn bầu.

- Có trường hợp sinh viên đặc biệt nào theo học mà chị ấn tượng?

Tôi tiếc nuối nhiều em có khả năng tốt nhưng vì khó khăn mà phải bỏ cuộc.

Nghệ thuật truyền thống không phải nghề hot, bề nổi không bằng nhiều ngành nghề khác. Với nghệ thuật truyền thống, các em ở tỉnh thường theo học nhiều hơn, học nhanh, tiếp thu tốt nhưng hoàn cảnh gia đình khiến nhiều em bỏ giữa chừng. Tôi tiếc cho những mầm non ấy, nếu được quan tâm và theo học, họ sẽ thành tài. 

- Là một người chỉ dạy, truyền nghề, thấy những sinh viên không tìm được việc, cảm xúc của chị thế nào?

Trong dàn nhạc, đàn bầu luôn chỉ cần có một. Nó thường ở vị trí chính, nổi trội nên người theo học đàn bầu phải cạnh tranh cao để có được vị trí xứng đáng. Khi tốt nghiệp, những người có năng lực chuyên môn giỏi mới có thể xin vào các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của Trung ương, các thành phố lớn. Còn lại có thể về các đoàn nghệ thuật của tỉnh hoặc làm giáo viên dạy âm nhạc phổ thông. 

5-10 năm trở lại đây, đời sống xã hội tốt lên, nhiều gia đình cho con em đi học nghệ thuật. Các trường quốc tế, dân lập cũng mở nhiều lớp dạy âm nhạc truyền thống, tạo cơ hội cho sinh viên ra trường. Không phải ai cũng được đào tạo thành nghệ sĩ mà còn làm giáo viên, nên tôi thấy những người có năng lực vẫn sẽ có nhiều cơ hội được làm nghề.

Cô biết ơn vì sựa lựa chọn đúng đắn của mình.

- Truyền nghề cho các bạn trẻ, chị đau đáu điều gì trước thực trạng nghệ thuật truyền thống khó đến gần khán giả?

Tôi đã có những buổi giới thiệu nhạc cụ truyền thống Việt Nam cho học sinh một số trường quốc tế. Đó là sự phổ cập giáo dục âm nhạc rất tốt, cần phát huy. Khi được tiếp xúc và hiểu về nhạc cụ truyền thống, các em mới có những lựa chọn của mình. 

Chúng tôi muốn có thêm nhiều dự án tương tự để quảng bá rộng rãi cây đàn bầu nói riêng và nhạc cụ truyền thống nói chung, có nhiều dự án biểu diễn trong nước và nước ngoài để đem nghệ thuật truyền thống tới gần công chúng hơn nữa. 

Tôi cũng từng cộng tác với những đạo diễn, nhà sản xuất để làm những đêm nhạc ở nhiều dòng nhạc khác nhau. Ví dụ, đàn bầu có thể chơi nhạc trẻ, nhạc rock, jazz để đổi mới nhưng vẫn mang tính dân gian, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để dễ tiếp cận giới trẻ hơn.

Khán giả trẻ khá hứng thú với sự kết hợp này. Một vài bạn trẻ dùng nhạc cụ truyền thống để chơi những bản nhạc trending, thu hút nhiều sự chú ý. Điều đó giúp lan tỏa tình yêu nhạc cụ dân tộc tới những người trẻ rất nhiều.

Ông xã luôn động viên tôi 

Nữ nghệ sĩ, giảng viên mong sẽ có thể tới gần với khán giả trẻ trong tương lai.

- Ông xã cùng làm nghệ thuật, vợ chồng chị là điểm tựa cho nhau như thế nào trong cuộc sống?

Chồng cùng làm nghệ thuật là thuận lợi, may mắn vì sẽ cảm thông và chia sẻ nhiều hơn. Tôi thường phải công tác xa nhà, anh chăm sóc con cái, quán xuyến gia đình. Anh luôn ủng hộ, động viên vợ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tôi và chồng cùng chung chí hướng nên gặp chuyện gì, chúng tôi đều hỗ trợ, góp ý cho nhau.

Màn kết hợp ‘có một không hai’ giữa đàn bầu và violin lễ khai mạc SEA Games 31NSƯT Bùi Công Duy, NSƯT Lệ Giang, cùng Tổng đạo diễn Trần Ly Ly, nhạc sĩ Huy Tuấn chia sẻ về các tiết mục của lễ khai mạc SEA Games 31 tối 12/5." alt="NSƯT Lệ Giang: Đôi khi tôi cũng đau xót với nghề đàn bầu" width="90" height="59"/>

NSƯT Lệ Giang: Đôi khi tôi cũng đau xót với nghề đàn bầu

Người dân tại Kaganda, một ngôi làng nhỏ cách thủ đô Nairobi 80km về phía bắc, từ lâu đã đề nghị chính quyền địa phương làm đường để rút ngắn thời gian đi tới một trung tâm mua sắm gần đó. Mặc dù khu vực rậm rạp mà con đường dự kiến sẽ đi qua đã được các nhà chức trách đo đạc song lãnh đạo địa phương vẫn chưa bắt đầu dự án.

Sau khi một con đường mòn ngắn hơn được dân làng Kaganda sử dụng để đi tới trung tâm mua sắm bị rào lại vì đi qua một khu đất riêng, người dân không còn lựa chọn nào khác ngoài đi bộ 4km mỗi ngày. Đó là khi một anh hùng địa phương quyết định nhúng tay vào và tự đào cho mình con đường được mọi người mong đợi từ lâu.

Nicholas Muchami, người kiếm sống bằng những công việc lặt vặt và đi làm bảo vệ vào ban đêm, đã tình nguyện mở một đoạn đường dài 2km mà chỉ sử dụng các nông cụ. Ông đã làm việc không mệt mỏi từ lúc 7 giờ sáng cho tới 5 giờ chiều trong vòng 6 ngày liên tiếp và dọn sạch khu vực bụi rậm dài 1,5km, tạo ra một con đường đất vừa đủ rộng để xe ôtô đi qua. Mặc dù vẫn còn một đoạn dài 0,5km phải làm trước khi hoàn thành nhiệm vụ, những thành tựu của ông Muchami đã được cả thế giới chú ý.

"Tôi đã kiến nghị lãnh đạo địa phương phải xây một con đường nhưng đều vô ích", ông Muchami nói với Daily Nation. "Vì thế tôi quyết định dùng các nông cụ của mình để phụ nữ và trẻ em trong làng tiết kiệm thời gian".

Hiện ông Muchami đã tạm ngừng việc làm đường để quay trở về công việc thường nhật của mình nhưng ông lên kế hoạch sẽ dọn sạch đoạn đường còn lại và san phẳng toàn bộ con đường. Cho dù chưa hoàn thiện nhưng đoạn đường mới đã được các em học sinh và dân làng sử dụng.

"Chúng tôi nợ ông ấy nhiều", Josephine Wairimu (68 tuổi) nói về Muchami. "Sự thật là tôi sẽ hô hào người dân địa phương cung cấp thức ăn cho ông ấy khi ông ấy làm đoạn đường còn lại. Tôi cũng rất vui vì nhờ có con đường này, tôi sẽ đi lễ nhà thờ trở lại".

Mặc dù chứng kiến ông Muchami đào đường trong vòng 6 ngày nhưng không người dân nào tại Kaganda giúp ông một tay vì họ không muốn làm việc miễn phí. Nhiều người qua đường thậm chí còn hỏi rằng liệu ai đó đã trả tiền cho ông làm việc này.

"Khi tôi làm đường, mọi người hỏi tôi rằng 'ông có được trả công không'"? ông nói với BBC.

Câu chuyện của Nicholas Muchami đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội vào tuần trước. Nhiều người đã ca ngợi ông như một anh hùng và một người yêu nước thực thụ. Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng lên án giới chức địa phương vì đã không hoàn thành nhiệm vụ của họ. Một số người đã đề nghị chính quyền cần phải trả công cho Muchami và nâng cấp con đường mà ông vừa mở.

Sầm Hoa

 

 

" alt="Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt" width="90" height="59"/>

Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt