您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Thả lợn vào trang trại điện mặt trời để dọn cỏ; đổi pin xe điện chỉ mất 2 phút
NEWS2025-02-05 07:00:35【Giải trí】8人已围观
简介Thả lợn vào trang trại điện mặt trời để dọn cỏKhông chỉ cừu mà lợn cũng được đưa vào các trang trại kết quả syriakết quả syria、、
Thả lợn vào trang trại điện mặt trời để dọn cỏ
Không chỉ cừu mà lợn cũng được đưa vào các trang trại điện mặt trời để dọn cỏ xung quanh các tấm pin quang điện.
Tại Winchester,ảlợnvàotrangtrạiđiệnmặttrờiđểdọncỏđổipinxeđiệnchỉmấtphúkết quả syria Virginia (Mỹ), lợn Kunekune là một phần của chiến lược quản lý thảm thực vật tại một dự án năng lượng mặt trời. Đây là sự hợp tác giữa các công ty Energy Support Services, DSD Renewables và Katahdin Acres.
Nhờ thả lợn vào trang trại điện, dự án đạt được mục tiêu kiểm soát thảm thực vật hiệu quả, tiết kiệm chi phí đáng kể và nâng cao chất lượng thức ăn chăn nuôi. (Xem chi tiết)
Người dân Đà Nẵng chỉ mất 2 phút đổi pin xe điện, dễ như đổ xăng
Mô hình trạm hoán đổi pin xe điện hai bánh được khánh thành tại thành phố Đà Nẵng ngày 18/9. Mô hình này do Bộ Công Thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam II phối hợp với Công ty Cổ phần Phương tiện điện thông minh Selex triển khai.
Nhiều hãng xe điện có thể dùng chung hạ tầng năng lượng này. Thay vì 3-8 tiếng chờ sạc, người dân chỉ mất khoảng 2 phút để đổi pin, dễ như đổ xăng. (Xem chi tiết)
Quảng Trị muốn bán tín chỉ carbon từ loài cỏ biển có tác dụng đặc biệt
Với vai trò đối với sinh thái và môi trường, cỏ biển được đánh giá có giá trị lên tới 212.000 USD/ha mỗi năm. Nhìn thấy tiềm năng to lớn này, Quảng Trị muốn nghiên cứu và khai thác tín chỉ carbon của các thảm cỏ biển.
Trao đổi với PV. VietNamNet về tiềm năng tín chỉ carbon, ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị - cho biết, ngoài bán tín chỉ carbon từ rừng tự nhiên, địa phương này có thể khai thác tín chỉ carbon từ 26.000ha rừng trồng được cấp Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC và VFCS/PEFC.(Xem chi tiết)
Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả để bảo tồn tài nguyên năng lượng
Sáng 19/9, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Từ năm 2015, Việt Nam đã chuyển từ nước xuất khẩu năng lượng sang nhập siêu về năng lượng và ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.
Sử dụng điện, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung ứng điện, bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. (Xem chi tiết)
Việt Nam - Singapore mở rộng hợp tác năng lượng sạch
Ngày 18/9, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 18 về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore đã được tổ chức tại Singapore.
Tại hội nghị, hai bên thảo luận về phương hướng mở rộng hợp tác trong lĩnh năng lượng sạch, tầm quan trọng của các dự án phát triển điện gió, xây dựng lưới điện ASEAN, các giải pháp và thách thức Singapore phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới nền kinh tế hydrogen. (Xem chi tiết)
Việt Nam có nên đánh thuế carbon?
Đang có những ý kiến trái chiều khi bàn chuyện Việt Nam có nên áp thuế carbon hay không.
TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính, Bộ Tài chính, cho hay, thuế carbon là loại thuế gián thu đã được triển khai ở nhiều quốc gia, góp vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, Việt Nam đang có nhiều loại thuế như thuế, phí bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt... hướng vào những hoạt động gây ra phát thải khí nhà kính, vì vậy chưa có ý định áp thuế carbon. Cần phải cân nhắc kỹ trước việc đưa ra sắc lệnh thuế để tránh tác động thuế chồng lên thuế”.
Trong khi đó, dẫn ý kiến của chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng “vào một thời điểm phù hợp, Việt Nam nên đánh thuế carbon”, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, phân tích: Về mặt kinh tế học, để cơ chế thị trường vận hành hiệu quả, thuế carbon là giải pháp tốt hạn chế phát thải. (Xem chi tiết)
Tua-bin điện gió chịu được bão, lý do khiến một số vẫn bị ảnh hưởng
Siêu bão Yagi có sức gió tàn phá khủng khiếp nhưng chỉ có một trang trại điện gió tại Trung Quốc bị ảnh hưởng. Nhiều cột trụ cánh quạt khổng lồ vẫn đứng vững sau bão.
Nguyên nhân thiệt hại do trang trại điện gió này không hoạt động thời điểm đó, đang trong quá trình nâng cấp thay thế 32 tua-bin gió nhỏ bằng 16 phiên bản lớn hơn, hiệu quả hơn và có khả năng chống bão.
Theo các chuyên gia, chính vì không hoạt động nên các trang trại điện gió này bị ảnh hưởng nghiêm trọng của bão. Các tua bin gió được thiết kế để triển khai trên toàn cầu ở những khu vực có tốc độ gió trung bình đến cao, chống chịu được những cơn bão. (Xem chi tiết)
Nhà để xe năng lượng mặt trời có sạc xe điện, chung cư nào cũng cần
Một công ty cung cấp hệ thống năng lượng tái tạo của Thụy Điển vừa giới thiệu ra thị trường mẫu nhà để xe bằng gỗ thông và mái che là tấm pin điện mặt trời. Toàn bộ hệ thống cột, khung đều làm từ gỗ thông sản xuất sẵn. Do làm bằng vật liệu gỗ nên lắp đặt nhanh hơn và tác động ít hơn tới môi trường.
Mỗi nhà để xe đều được trang bị giải pháp lưới điện siêu nhỏ (DC) tiên tiến, do DC Systems B.V phát triển. Giải pháp lưới điện siêu nhỏ cho phép lựa chọn giữa hoạt động ngoài lưới điện hoặc kết nối lưới điện. (Xem chi tiết)
Lắp điện mặt trời giữa rừng, cứu động vật hoang dã qua mùa hè
Những máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời bổ sung nước giúp động vật hoang dã vượt qua giai đoạn khó khăn của mùa hè. Những giếng khoan chạy bằng máy bơm năng lượng mặt trời này được lắp đặt thêm ở những khu vực có xu hướng thiếu nước nghiêm trọng.
Tuy nhiên, việc lắp đặt các máy bơm năng lượng mặt trời trong khu bảo tồn ghi nhận một số ý kiến trái chiều. Các nhà bảo tồn cho rằng điều này ảnh hưởng tới quần thể động vật hoang dã. (Xem chi tiết)
Nghe đài, sạc điện thoại trên núi nhờ lừa cõng pin năng lượng mặt trời
Ở trên núi cao xa xôi, cần sạc điện thoại di động, những người dân Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm cách có điện. Họ buộc tấm pin năng lượng mặt trời vào những con lừa.
Hiệp hội chăn nuôi cừu và dê Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai một dự án với một công ty năng lượng mặt trời tư nhân để cung cấp điện cho người chăn nuôi ở những vùng nông thôn. (Xem chi tiết)
很赞哦!(938)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Công an vào cuộc vụ thợ trang điểm bị ép cởi đồ vì nghi lấy 20 triệu đồng
- Huy động hàng chục người tìm kiếm bé trai 2 tuổi mất tích
- TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?
- Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?
- Hé lộ tin vui với các dự án lớn về bán dẫn, năng lượng của "đại bàng"
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Điều gì khiến giá xăng giảm 2 phiên liên tục?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Lực lượng chức năng đưa thi thể anh T. ra ngoài (Ảnh: Cắt từ clip).
Do nước chảy xiết, chiếc thuyền chở 5 người đàn ông bị va vào cánh cửa gara ô tô khiến thuyền bị lật úp. Sự việc khiến cả 5 người ngã xuống dòng nước ngập sâu khoảng 2m.
"Một người bị thuyền lật úp đè xuống dòng nước gây tử vong, một người khác bị thương", lãnh đạo phường Nguyễn Thái Học thông tin.
Nạn nhân là anh N.H.T. (ở thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình).
8h sáng nay, thi thể anh T. đã được tìm thấy và được lực lượng chức năng bàn giao về cho gia đình.
"Đây là sự việc hết sức đau lòng. Đoàn cứu trợ trên có nhiều kinh nghiệm thực hiện công tác cứu trợ, họ cũng đã ra TP Yên Bái để cứu trợ từ 3-4 hôm nay. Do gặp dòng nước chảy xiết dẫn tới sự việc thương tâm", vị lãnh đạo phường thông tin.
">Đoàn cứu trợ ở Yên Bái bị lật thuyền, một người tử vong
Ông Mãi nhận định chuyển đổi công nghiệp là vấn đề thiết yếu và cấp bách đối với Việt Nam nói chung và thành phố nói riêng. Chuyển đổi công nghiệp không chỉ là một lựa chọn mà còn là một yêu cầu cấp thiết đối với TPHCM và các đô thị trên toàn thế giới.
Trước áp lực kép từ việc duy trì tăng trưởng kinh tế trong khi đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và trách nhiệm xã hội ngày càng khắt khe, thành phố buộc phải đổi mới và thích ứng. Hành trình chuyển đổi công nghiệp của TPHCM được thúc đẩy bởi cả động lực nội tại và những xu hướng toàn cầu.
Về khía cạnh nội tại, để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TPHCM cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn.
Theo thống kê, hiện tại tỷ trọng các ngành công nghiệp công nghệ cao chỉ chiếm khoảng 23% trong tổng GDP của thành phố. Mục tiêu của TPHCM là nâng tỷ trọng này lên 40% vào năm 2030, qua đó không chỉ duy trì sự đóng góp của thành phố vào nền kinh tế quốc gia mà còn củng cố vị thế dẫn đầu của thành phố trong cả nước và khu vực, ông Mãi nhấn mạnh.
Về xu hướng toàn cầu, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thị trường quốc tế, hướng tới các phương thức sản xuất bền vững và có trách nhiệm hơn. Theo báo cáo của McKinsey & Company, khoảng 70% các công ty đa quốc gia đã cam kết cắt giảm ít nhất 25% lượng khí thải carbon của mình vào năm 2030.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn, gắn kết thương mại với phát triển bền vững. Do đó, để duy trì sự hiện diện vững chắc trên thị trường toàn cầu, TPHCM cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn này.
Để ứng phó với những thách thức này, thành phố đã áp dụng một chiến lược kép, kết hợp chuyển đổi xanh và chuyển đổi số. Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, đầu tư vào công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), và Dữ liệu lớn (Big Data) có thể giúp tiết kiệm chi phí sản xuất lên đến 20% và giảm lượng khí thải carbon đến 15% trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Mục tiêu của thành phố là xây dựng một nền kinh tế bền vững, bao trùm và có khả năng phục hồi, trở thành mô hình có thể tham khảo đối với các địa phương, ông Mãi nêu.
Thành phố cũng đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đầu tư vào tự động hóa, nhà máy thông minh, và công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cấp chuỗi giá trị.
Một hành trình không thể thực hiện đơn lẻ
Chủ tịch UBND thành phố đánh giá việc chuyển đổi công nghiệp là một hành trình không thể thực hiện đơn lẻ. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), khoảng 60% các sáng kiến chuyển đổi công nghiệp thành công là kết quả của sự hợp tác giữa các chính phủ, doanh nghiệp và người dân, cả trong và ngoài nước.
Ông Mãi kỳ vọng hội nghị năm nay sẽ là cơ hội để các quốc gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chia sẻ các thực tiễn tốt nhất và khám phá các cơ hội hợp tác mới. Thông qua những nỗ lực chung, các quốc gia có thể phát triển các giải pháp sáng tạo cho những thách thức trong quá trình chuyển đổi công nghiệp.
"Dù đó là việc chuyển giao công nghệ, đầu tư vào hạ tầng xanh và kỹ thuật số, hay thúc đẩy liên kết, liên doanh trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, chúng ta đều có rất nhiều cơ hội để hợp tác và thúc đẩy phát triển bền vững", lãnh đạo thành phố nhấn mạnh.
Cũng phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng nhận định thế giới đang chứng kiến những chuyển đổi mang tính thời đại, cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bứt phá nhưng cũng đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ.
TPHCM sẽ tiếp tục đóng vai trò là động lực, đầu tàu dẫn dắt của kinh tế trọng điểm phía Nam, của cả nước, là trung tâm của cả nước về kinh tế, tài chính, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo, là cửa ngõ quan trọng để kết nối với khu vực và thế giới.
">Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết, không thể thực hiện đơn lẻ
Theo Nghị quyết, giai đoạn 2022-2023, thị trường bất động sản suy giảm và nguồn cung giảm mạnh so với giai đoạn trước. Đặc biệt, giá bất động sản tăng cao gấp nhiều lần so với mức tăng thu nhập trung bình của đa số người dân.
Nghị quyết nêu rõ số lượng lớn dự án bất động sản nhà ở gặp vướng mắc, chậm tiến độ, chậm triển khai, bị đình trệ, gây lãng phí về đất đai và nguồn vốn, làm gia tăng chi phí cho chủ đầu tư, tăng giá bán sản phẩm. Ngoài ra, bất động sản du lịch, lưu trú gần như "đóng băng", tiếp tục gặp vướng mắc về pháp lý.
Bên cạnh đó, cũng trong giai đoạn 2015-2023, hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội còn thiếu tính ổn định.
Một số quy định pháp luật về phát triển nhà ở xã hội chưa được hướng dẫn cụ thể; vẫn còn mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật gây vướng mắc cho việc thi hành; việc áp dụng các quy định pháp luật còn phức tạp, còn có cách hiểu khác nhau, cần hướng dẫn nhiều lần, nhất là đối với việc áp dụng các quy định chuyển tiếp.
Nhiều mục tiêu về phát triển nhà ở xã hội trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 không đạt được.
Nghị quyết nêu rõ nguồn cung nhà ở xã hội còn hạn chế, giá bán cao, các quy định về điều kiện để tiếp cận chính sách đối với người dân còn phức tạp, khó khả thi.
Công tác quản lý Nhà nước về nhà ở xã hội vẫn còn hạn chế, bất cập. Công tác xét duyệt đối tượng thụ hưởng chính sách, thẩm định giá nhà ở xã hội còn kéo dài, ảnh hưởng đến tiếp cận nhà ở xã hội của người dân và chu kỳ đầu tư, thu hồi vốn, trả lãi ngân hàng của chủ đầu tư.
Vẫn còn tình trạng người mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội không thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội, theo Nghị quyết.
Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho các chương trình tín dụng ưu đãi nhà ở xã hội còn thấp; quy trình, thủ tục cho vay thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội còn phức tạp, trùng lặp...
Trước khi Nghị quyết được biểu quyết thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho biết, những tồn tại, hạn chế của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay như giá tăng cao, cơ cấu sản phẩm bất động sản mất cân đối, không phù hợp với nhu cầu thị trường; nhiều dự án có sai phạm… có phần trách nhiệm của cả cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chủ đầu tư dự án bất động sản.
Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho giữ nội dung như dự thảo Nghị quyết.
">Bất động sản tăng giá gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
(Ảnh: Facebook nhân vật).
Trên trang Facebook cá nhân ngày 16/9, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã chia sẻ một loạt bức ảnh ghi lại cảnh ông thu hoạch khoai và lạc trong mảnh vườn nhỏ ở quê nhà. Trong mảnh vườn này, ông trồng rất nhiều loại rau củ như lạc, khoai, hành, xà lách, bí ngô.
Cựu lãnh đạo Hàn Quốc cũng từng chia sẻ hình ảnh cho thấy tự tay ông gặt lúa hay thu hoạch nông sản khác cùng với những người hàng xóm.
Sau khi hết nhiệm sở vào tháng 5/2022, cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cùng với gia đình chuyển về sinh sống tại một ngôi làng thuần nông gần thành phố Busan.
Ở cuối nhiệm kỳ tổng thống, ông Moon vẫn nhận được tỷ lệ tín nhiệm hơn 40%. Tuy nhiên, khi hết nhiệm kỳ, ông mong muốn sống một cuộc sống đời thường, không vướng bận các vấn đề chính trị. "Tôi muốn sống một cuộc sống bình lặng như một công dân bình thường, không tham gia vào chính trị thực sự", ông nói.
Vào ngày cuối cùng nhiệm sở hồi tháng 5/2022, ông Moon Jae-in và phu nhân đã lên tàu trở về quê nhà cách thủ đô Seoul 420km.
Trước khi lên tàu, ông nhắn nhủ người ủng hộ rằng: "Như đã hứa khi trở thành tổng thống, đó là tôi sẽ quay trở về quê nhà. Đừng cảm thấy nuối tiếc vì tôi rời nhiệm sở và trở về vùng quê. Khi về nhà tôi cảm thấy thư giãn bởi cuối cùng tôi đã hoàn tất mọi thứ an toàn".
Khi lui về vùng quê, ông Moon thường xuyên chia sẻ những hình ảnh cuộc sống của gia đình tại đây qua các mạng xã hội.
Ông Moon Jae-in làm tổng thống Hàn Quốc từ năm 2017 đến năm 2022. Trong nhiệm kỳ, ông Moon Jae-in đã nỗ lực cải thiện mối quan hệ liên Triều bằng việc thúc đẩy các hội nghị thượng đỉnh với Triều Tiên. Tuy nhiên, nỗ lực này chưa mang lại những kết quả đáng kể.
Ông Moon cho biết, ông không có ý định trở lại chính trường sau khi về hưu.
">Cựu Tổng thống Hàn Quốc khoe cuộc sống làm nông khi về hưu
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani (Ảnh: Fortune India).
Các hợp đồng cung cấp năng lượng mặt trời đó được dự báo sẽ mang lại hơn 2 tỷ USD lợi nhuận sau thuế trong khoảng 20 năm. Theo Phó trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Lisa Miller, việc đưa hối lộ bị cho là hành vi nói dối các nhà đầu tư và ngân hàng tại Mỹ.
Nhà chức trách cho hay ông Adani đã gặp một quan chức Ấn Độ để đề xuất kế hoạch từ năm 2020 đến nay. Họ thường xuyên gặp và thảo luận về các kế hoạch trên điện thoại.
Tập đoàn Adani chưa bình luận về vụ việc. Tuy nhiên, thông tin này đã ngay lập tức tác động đến "đế chế" Adani.
Cụ thể, công ty năng lượng xanh Adani Green Energy thuộc tập đoàn đã phải hủy kế hoạch huy động 600 triệu USD từ trái phiếu USD, theo Reuters. Lô trái phiếu được chuẩn bị đưa ra phát hành nhưng đã bị rút lại sau khi có thông tin trên.
">Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ
Tướng Valery Zaluzhny, cựu Tổng tư lệnh quân đội Ukraine (Ảnh: Getty).
Hôm 21/11, ông Valery Zaluzhny, Đại sứ Ukraine tại Anh và cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, tin rằng với "sự tham gia trực tiếp của các đồng minh của Nga" vào cuộc chiến ở Ukraine, có thể coi như Thế chiến III đã bắt đầu.
"Tôi tin rằng, trong năm 2024, chúng ta hoàn toàn có thể xem là Thế chiến III đã nổ ra. Lý do là vào năm 2024, Ukraine không còn chỉ đối mặt với Nga, mà còn là binh sĩ từ Triều Tiên. Hãy thực tế", ông nhận định.
Ông Zaluzhny nhấn mạnh, hầu hết các sĩ quan quân đội đều đồng ý rằng tất cả những yếu tố này cho thấy một cuộc chiến tranh thế giới đã bắt đầu và toàn cầu nên chuẩn bị cho nó.
Sau đó ít ngày, hôm 24/11, trong cuộc phỏng vấn với Ukrainska Pravda, ông Zaluzhny tin rằng các nước châu Âu chưa sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh lâu dài với Nga.
Ông nói: "Nếu chúng ta nói về các hành động quân sự ngắn hạn, thì rất có thể các nước châu Âu đã sẵn sàng. Nhưng bản chất của câu hỏi là liệu họ có sẵn sàng cho một cuộc chiến "tiêu hao" hay không. Chúng ta hãy cùng đếm. Hãy xem, vào tháng 10, tôi nghĩ Ukraine đã bị 1.643 UAV và khoảng 200 tên lửa Nga tập kích vào các cơ sở năng lượng. Và xu hướng sẽ chỉ tăng lên. Riêng trong tháng này, nếu chúng ta tính số lượng UAV và tên lửa nã xuống các cơ sở dân sự, thì con số đó đã lên tới 3.000. Và tháng này vẫn chưa kết thúc".
"Vì vậy, số lượng mục tiêu trên không đang tăng lên và số lượng phương tiện chiến đấu bị hạn chế và quá đắt đỏ. Ngay cả theo chỉ số này, tôi tin rằng cả Anh và các nước châu Âu đều sẽ không sẵn sàng (cho các hành động quân sự có thể xảy ra chống lại Nga). Mặc dù có đủ số lượng máy bay F-16, có khả năng phòng không, nhưng trong vòng 2-3 tháng, hệ thống phòng không có thể bị cạn kiệt hoàn toàn. Khó có thể nói liệu họ có đang nghiên cứu các biện pháp và phương tiện thay thế để học cách chống lại các mục tiêu trên không hay không. Nhiều khả năng là không", ông nhấn mạnh.
Cựu Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine cũng lưu ý rằng "vào tháng 10 và tháng 9, tiền tuyến đã bị ném khoảng 4.500 quả bom dẫn đường". Ông nhấn mạnh rằng bom KAB có trọng lượng 500kg, để so sánh - trọng lượng đầu đạn của tên lửa Iskander là 480kg.
"Liệu một quốc gia châu Âu hay thậm chí là Anh ngày nay có ít nhất 5.000 tên lửa để hệ thống Patriot bắn hạ bom dẫn đường không? Tôi phần nào nghi ngờ điều đó. Bởi vì chúng rất đắt và do đó, không thể có nhiều, vì việc sản xuất chúng là vấn đề. Do đó, xét về thành phần quân sự này, chúng ta có thể nói rằng họ rõ ràng chưa sẵn sàng", Đại sứ Ukraine tại Anh tin tưởng.
Ông Zaluzhny nói thêm rằng, ngoài các hành động quân sự, người Nga còn sử dụng thông tin và các hoạt động tâm lý trong chiến lược "hủy diệt" của họ.
"Châu Âu đang trong một môi trường ấm áp và không muốn rời khỏi đó ngay bây giờ. Do đó, theo ý kiến cá nhân của tôi, nếu họ sẵn sàng cho một cuộc chiến như vậy trong điều kiện "hủy diệt", thì có lẽ, với những hạn chế rất lớn", ông nói.
">Quan chức Ukraine: Châu Âu chưa sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài với Nga