您现在的位置是:Thể thao >>正文
iPhone 6S kén miếng dán màn hình
Thể thao98人已围观
简介iPhone 6S trang bị cảm biến 3D Touch,énmiếngdánmànhìlịch cúp liên đoàn anh cho phép cảm nhận áp lực ...
iPhone 6S trang bị cảm biến 3D Touch,énmiếngdánmànhìlịch cúp liên đoàn anh cho phép cảm nhận áp lực từ tay người dùng để thực hiện tác vụ, giống như việc click chuột phải trên PC. Điều này gây ra mối lo ngại chưa có lời giải đáp cho người dùng về việc, liệu màn hình máy có hoạt động tốt khi dùng miếng dán màn hình.
iPhone 6S sẽ lên kệ từ ngày 25/9. Ảnh: Huffington Post UK. |
Câu trả lời – theo xác nhận từ phía Apple – là có. Trong một email gửi đi từ Phó chủ tịch cao cấp phụ trách marketing toàn cầu Phil Schiller, “những miếng dán màn hình phù hợp với quy chuẩn của Apple sẽ hoạt động tốt với cảm biến 3D Touch”.
Đây là một tin vui với người dùng, nhưng chưa rõ ràng. Trong hướng dẫn của Apple, điều kiện để những miếng dán màn hình hoạt động tốt với iPhone 6S là độ dày không quá 0,3 mm, phải dẫn điện và không để không khí lọt vào giữa về mặt miếng dán và màn hình cảm ứng.
Theo hướng dẫn này thì hầu hết các mẫu dán màn hình thông thường hiện nay đều phù hợp với quy định, thậm chí cả một số mẫu dán cường lực đang thịnh hành tại Việt Nam.
Tuy nhiên, theo lời Schiller, có thể người dùng sẽ phải sử dụng những miếng dán đặc biệt, do chính Apple hoặc các nhà sản xuất phụ kiện được hãng cấp phép để đảm bảo chúng tương thích tốt với iPhone 6S.
Ngay cả khi những miếng dán màn hình thông thường không tương thích được với màn hình 3D Touch, người dùng cũng không phải quá lo lắng bởi bản thân màn hình máy đã dùng kính Gorilla Glass chống trầy xước.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
Thể thaoPha lê - 05/02/2025 08:46 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thể thao】
阅读更多Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?
Thể thaoVietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) liên quan đến yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên (theo các thông tư 01, 02, 03, 04 của Bộ GD-ĐT). Xây dựng các bộ tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT
Là người tham mưu về công tác quản lý viên chức, theo Ông, yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên xuất phát từ đâu?
Phải khẳng định để làm bất cứ một công việc gì đều phải có các tiêu chuẩn của nó. Luật Viên chức cũng như trong các Nghị định (từ Nghị định 29 trước đây cho đến Nghị định 115 mới sửa đổi năm 2020) đều quy định đối với mỗi chức danh nghề nghiệp viên chức phải có tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp và trách nhiệm của Bộ Nội vụ, cũng như các bộ chuyên ngành trong việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình.
Ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) Đối với đội ngũ giáo viên thì việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn đối với từng cấp phổ thông thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT. Điều này được quy định trong Luật và cũng được quy định rất rõ trong Nghị định 29 trước đây và Nghị định 115 mới ban hành năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp thì các bộ chuyên ngành phải tổ chức các lớp bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đó và ai hoàn thành lớp bồi dưỡng thì sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Xin Ông nói rõ hơn, Luật Viên chức có đưa ra yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên hay không?
Luật quy định các chức danh nghề nghiệp đều phải có tiêu chuẩn và từng hạng chức danh nghề nghiệp cũng phải có tiêu chuẩn khác nhau.
Ví dụ, cùng là giáo viên nhưng giáo viên trung học khác giáo viên trung học cơ sở, giáo viên mầm non…
Cùng giáo viên trung học cơ sở thì lại có các hạng chức danh khác nhau thể hiện trình độ tương ứng với vị trí việc làm khác nhau như tôi đã nói bên trên. Và từng hạng chức danh nghề nghiệp thì cũng có những tiêu chuẩn khác nhau. Người giữ hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn thì đòi hỏi phải thực hiện những công việc với độ phức tạp lớn hơn, yêu cầu cũng cao hơn hạng dưới.
Theo lãnh đạo Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.
Vị này cũng cho hay, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.
Vì vậy, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.
Đấy là về tiêu chuẩn của từng chức danh và từng hạng chức danh. Nhưng làm cách nào để đạt được các tiêu chuẩn này thì lại là câu chuyện khác.
Thí dụ như tiêu chuẩn về đào tạo là phải tốt nghiệp đại học sư phạm thì đó là tiêu chuẩn cứng, tức là đã đi dạy, đứng lớp thì phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên.
Còn đối với người không tốt nghiệp đại học sư phạm nhưng muốn đi giảng dạy thì phải qua lớp bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm thì mới được giảng dạy, đó là chứng chỉ bồi dưỡng.
Như vậy, những người đã tốt nghiệp sư phạm rồi thì không phải học lớp này nữa vì trong trường họ đã được học rồi.
Bỏ hay không bỏ: Bộ GD-ĐT cần có chính kiến
Vậy chứng chỉ bồi dưỡng như ông nói và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có gì khác nhau và theo Ông, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên có cần thiết?
Giáo viên trung học cơ sở là một chức danh nghề nghiệp. Trong chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở thì lại phân ra các hạng chức danh như giáo viên THCS hạng I, hạng II và hạng III.
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp đó. Tiêu chuẩn thì phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm và thể hiện năng lực, trình độ tương ứng với vị trí việc làm.
Tôi lấy thí dụ một giáo viên mới ra trường thì có thể đi dạy ngay nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhưng chưa thể bổ nhiệm vào chức danh giáo viên hạng II hoặc hạng I vì chưa có đủ kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết khác như các giáo viên đã đi dạy 5, 7 năm.
Một số ngành nghề còn yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác tối thiểu, đạt chuẩn hạng nhất định trở lên thì mới được giữ các vị trí làm công tác lãnh đạo quản lý (tổ trưởng bộ môn, hiệu phó, hiệu trưởng), vì anh không kinh qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thì không thể quản lý được.
Vì vậy, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ, năng lực, kinh nghiệm của viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Còn chứng chỉ bồi dưỡng thì như tôi nói bên trên có thể là 1 loại chứng chỉ bổ sung phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.
Chúng ta cũng đừng nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.
Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ tôi hiểu đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.
Để làm được việc này thì cái gốc là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được quy định về tiêu chuẩn đối với từng chức danh nghề nghiệp. Trong từng chức danh nghề nghiệp thì đâu là tiêu chuẩn đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó mới xây dựng hệ thống bồi dưỡng theo quy định.
Nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên. Ông nghĩ thế nào về điều này?
Bỏ hay không bỏ chứng chỉ này thì Bộ Nội vụ không khẳng định được. Việc này phải lấy ý kiến rộng rãi của những người trực tiếp chịu tác động.
Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.
Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?
Trao đổi với VietNamNet, ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư nói trên, bà nhận được rất nhiều phản ảnh với những luồng ý kiến khác nhau của chính những người làm trong ngành giáo dục về chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên. Trong đó, đa số ý kiến không đồng tình và nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này.
"Tôi đang tiếp tục nghiên cứu, phân loại, tổng hợp các nhóm ý kiến để gửi kiến nghị đến Bộ GD-ĐT trong kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XIV sắp tới để Bộ nghiên cứu, xem xét. Trong đó, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT cần phải phân tích chính sách để điều chỉnh hoặc có hướng dẫn cụ thể hơn nữa", ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền nói.
Theo bà Hiền, một chính sách vừa ban hành có nhiều ý kiến khác nhau thì cơ quan ban hành cần xem xét lại để có chỉnh sửa hợp lý.
Tuy việc này có liên quan đến Bộ Nội vụ nhưng Bộ GĐ-ĐT là cơ quan ban hành thông tư thì phải chủ động chủ trì rà soát, xem xét để đưa hướng tháo gỡ hợp lý.
Thu Hằng
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
">...
【Thể thao】
阅读更多Trao hơn 35 triệu đồng đến anh Đoàn Văn Ngân bị rối loạn đông máu
Thể thao“Tôi sống được đến ngày hôm nay là nhờ vào sự tận tụy chăm sóc, cứu chữa của các y, bác sĩ trong bệnh viện và sự động viên, giúp đỡ của cộng đồng. Trong lúc dịch bệnh khó khăn, mọi chi phí thuốc thang cho tôi đều phải đi vay mượn. Số tiền này đối với gia đình tôi là món quà quý giá vô cùng”, anh Ngân chia sẻ.
Đại diện Báo VietNamNet cùng cán bộ Khoa và PCTXH trao số tiền 35.510.500 đồng đến tận tay anh Đoàn Văn Ngân Anh Ngân mắc bệnh rối loạn đông máu, không chỉ sức khoẻ giảm sút mà tính mạng bị đe doạ. Vợ chồng anh quanh năm lam lũ, làm việc nặng nhọc cũng chỉ đủ ăn, không dư giả, các con đang đi học, mẹ già tai biến nằm một chỗ nhiều năm nay. Để có tiền cho chồng chữa bệnh, chị Thanh đã hỏi vay khắp nơi hơn 60 triệu đồng.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất, may mắn bạn đọc Báo VietNamNet đã kịp thời giúp đỡ, động viên. Số tiền 35.510.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được Báo trao đến tận tay gia đình anh Đoàn Văn Ngân.
Thay mặt người nhà bệnh nhân, TS Lý Thị Hảo, Trưởng phòng CTXH Viện Huyết học & Truyền máu Trung ương bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã chung tay giúp đỡ hoàn cảnh anh Ngân. Đây là nguồn động viên, khíc lệ anh có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật.
Phạm Bắc
Em Nguyễn Thị Trang mắc 5 bệnh hiểm nghèo được bạn đọc giúp đỡ
Mắc 5 căn bệnh hiểm nghèo từ khi còn nhỏ, 26 năm qua, Trang đã kiệt quệ hoàn toàn cả về sức khoẻ lẫn tinh thần. Bản thân em từng tuyệt vọng muốn từ bỏ việc điều trị.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Kết quả bóng đá: Sốc lý do MU thắng Liverpool, Pogba nếm đòn Real
- Công an vào cuộc vụ nam sinh lớp 8 bị đánh hội đồng trước cổng trường
- Kết quả UAE 0
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Kết quả Bình Định vs Viettel: Ngả mũ với siêu phẩm của Hoàng Đức
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
-
- MU công bố du đấu hè 2018, có derby nước Anh với Liverpool, Shaw và Mourinho cãi nhau nảy lửa, Zidane nuốt giận vào trong là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 31/3.Martial ủ mưu đào tẩu, James Rodriguez phũ phàng MU" alt="Tin bóng đá, MU: MU thách đấu Liverpool, Shaw cãi nảy lửa Mourinho"> Tin bóng đá, MU: MU thách đấu Liverpool, Shaw cãi nảy lửa Mourinho
-
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn: Bổ nhiệm Trưởng khoa đúng quy định Trước những lùm xùm xảy ra tại khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM đã thông tin về vụ việc.
Theo thông báo của trường này, quy định về tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng quyết định năm 2018, trong đó có trưởng khoa Hàn Quốc học, áp dụng các văn bản quy định của Nhà nước, của ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và nhà trường trong việc bổ nhiệm viên chức quản lý thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng.
Đó là: Luật Viên chức; Nghị định số 29/2012 của Chính phủ, Quyết định số 70/2014 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Điều lệ trường đại học (thời điểm bổ nhiệm bà Mai còn hiệu lực); Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học thành viên và khoa trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM do ĐH Quốc gia TP.HCM ban hành; Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường và các văn bản có liên quan khác.
Theo đó, tiêu chuẩn của trưởng khoa được quy định phải có trình độ tiến sĩ phù hợp với ngành, chuyên ngành đào tạo tại khoa, có đủ tiêu chuẩn giảng viên giảng dạy trình độ đại học, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học và năng lực quản lý."Quy trình bổ nhiệm trưởng khoa được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục: Nhà trường dựa trên các quy định về việc bổ nhiệm viên chức quản lý thuộc thẩm quyền của hiệu trưởng, việc đáp ứng các tiêu chuẩn của cá nhân và tình hình thực tế của đơn vị và của Nhà trường. Quy trình bổ nhiệm trưởng khoa được triển khai công khai, minh bạch tới toàn thể viên chức – người lao động của Trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, giám sát của Công đoàn trường, đại diện Ban chủ nhiệm Khoa đương nhiệm, đại diện Chi ủy, Chủ tịch Công đoàn bộ phận Khoa, đại diện Phòng Tổ chức - Cán bộ và sự tham gia của toàn thể viên chức – người lao động trong Khoa" - trường này khẳng định.
Đối với việc bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phương Mai làm trưởng khoa Hàn Quốc học, trường này thông tin, bên cạnh việc đáp ứng các tiêu chuẩn chung về phẩm chất đạo đức, năng lực, độ tuổi, sức khỏe,… bà Nguyễn Thị Phương Mai hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn để được bổ nhiệm trưởng khoa theo quy định như: tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Giáo dục tiếng Hàn và thạc sĩ chuyên ngành Hàn Quốc học tại Trường ĐH Quốc gia Seoul, Hàn Quốc.
Bà Nguyễn Thị Phương Mai cũng có đầy đủ các văn bằng chứng chỉ theo tiêu chuẩn của giảng viên giảng dạy trình độ đại học, như chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Chứng chỉ ngoại ngữ, Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản.
Bà Phương Mai có thâm niên giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học. Từ năm 2003 đến nay, bà Nguyễn Thị Phương Mai đã tham gia giảng dạy tại Khoa Hàn Quốc học, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia viết sách và có nhiều bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí uy tín trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, bà Nguyễn Thị Phương Mai còn có kinh nghiệm quản lý ở vị trí trưởng bộ môn và phó trưởng khoa trước khi giữ chức vụ trưởng khoa như hiện nay.
Giảng viên xin nghỉ: "Chúng tôi không bộp chộp khi dứt áo ra đi"
Ngày 2/3, phóng viên VietNamNetđã gặp một số giảng viên trong số 11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM nộp đơn xin nghỉ việc. Các giảng viên này cho hay đây là lần đầu tiếp xúc và chia sẻ thông tin về vụ việc với báo chí.
11 giảng viên của khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đồng loạt xin nghỉ việc Trong 11 giảng viên khoa Hàn Quốc học nộp đơn xin nghỉ, người có thời gian làm việc ít nhất 5 năm, người có thời gian làm việc nhiều nhất là 23 năm. Trong số này, có nhiều giảng viên có trình độ tiến sĩ.
“Đồng ý làm việc thì phải theo “lý” nhưng cũng phải có “tình”. Nhìn lại, khoa Hàn Quốc học từ một bộ môn phát triển thành khoa nổi tiếng như hôm nay, tập thể giảng viên, lãnh đạo khoa từ lúc thành lập đến khi sự việc xảy ra đều sống rất tình cảm, chân tình, đoàn kết. Bằng chứng là khoa đã tổ chức rất thành công nhiều chương trình. Nếu trong quá trình đó, chúng tôi vô kỷ luật thì không thể đạt được điều đó” – một giảng viên cho hay.
Theo các giảng viên, sự việc kéo dài, âm ỉ ở khoa Hàn Quốc học đã lâu và mọi người vẫn mong giải quyết trong nội bộ khoa, mong một cuộc đối thoại và đã nhiều lần gặp nhưng không đi đến kết quả.
Một giảng viên bật khóc khi có ý kiến nói mình không tôn sư trọng đạo như tố thầy của mình, khiến họ cảm thấy bị xúc phạm. Hay việc hiểu nhầm các giảng viên chống đối trưởng khoa chỉ vì quy định đi họp họp trễ 15 phút coi như vắng khiến họ đau lòng.
“Chúng tôi không phản đối nhưng ra quy định mới mà không có thông báo để mọi người nắm trước thì đó là sự áp đặt, chứ không phải vì đi trễ 15 phút. Bản thân chúng tôi làm việc với các đối tác quốc tế, mà trước hết là Hàn Quốc rất đúng giờ nên đều ý thức điều này”- cô nói.
Theo các giảng viên, để đến bước nghỉ việc tập thể, các giảng viên đã đi qua nhiều bước, đã có đơn cầu xin, cầu xét và kiến nghị cả lên Thanh tra Chính phủ…
“Chúng tôi không thể vì lý do nhỏ mà “bộp chộp” dứt áo ra đi. Quyết định ra đi là cả sự trăn trở và nước mắt”.
Theo họ, trong các cuộc họp với nhà trường, giảng viên đã trăn trở rất nhiều. Nhiều người khi phát biểu đã khóc vì xem khoa Hàn Quốc học như ngôi nhà thứ 2.
“Có người nói trước đây khoa Hàn Quốc học chỉ là 1 cái phòng nho nhỏ, cũ kỹ nhưng rất ấm áp còn giờ văn phòng khoa to đẹp nhất trường nhưng không muốn bước lên”.
Những giảng viên này nói rằng, điều khiến họ gắn bó với khoa Hàn Quốc học, với trường không phải vì danh lợi. Bởi nếu nói về đồng lương thì đi làm ở ngoài cao hơn nhiều.
“Điều chúng tôi gắn bó với nghề là đam mê, yêu nghề, muốn truyền đạt lại cho thế hệ sau. Chúng tôi may mắn được đi học nước ngoài, do vậy nhìn thấy sự phát triển của các nước khác mà nguồn gốc phát triển đều từ giáo dục. Đó là lý tưởng của chúng tôi. Các bạn cứ hình dung 6 giờ sáng chúng tôi có mặt ở trường để đi xuống ĐH Quốc gia TP.HCM (nằm giữa địa bàn TP.HCM và Bình Dương) thì có nghĩa là 5 giờ sáng, các giảng viên đã ra khỏi nhà. Chúng tôi giảng dạy đến 18h chiều mới về thành phố. Chúng tôi làm việc trong điều kiện cơ sở vật chất chưa đầy đủ, vậy thì điều gì khiến chúng tôi gắn bó, có phải là đồng lương và danh lợi không?”
Các giảng viên kể, ngày 27 âm lịch tháng Chạp năm 2020 có 4 người nộp đơn xin nghỉ việc; Ngày 28 âm lịch có thêm 4 người nộp đơn và đến mùng 6 Tết thì thêm 3 người nộp đơn xin nghỉ. Đến nay có 3 giảng viên đã nhận được quyết định nghỉ chính thức; 8 giảng viên khác chưa có quyết định nghỉ nhưng điều bất ngờ là được sinh viên thông báo tên họ đã không có trong thời khóa biểu giảng dạy.
Lê Huyền
Hiệu trưởng lên tiếng vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học đồng loạt nghỉ việc
11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cùng lúc xin nghỉ việc.
" alt="Vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học nghỉ việc: 'Không bộp chộp mà dứt áo ra đi'">Vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học nghỉ việc: 'Không bộp chộp mà dứt áo ra đi'
-
1. Giống nhiều đại diện khác tại V-League khi bước vào vòng đầu Cúp Quốc gia Bamboo Airways 2021, HAGL không tung đội hình mạnh nhất cho trận đấu với đội đang đội sổ giải hạng Nhất An Giang. “Giết gà không cần phải dùng dao mổ trâu” là suy nghĩ của nhiều CĐV phố Núi, bởi đối thủ An Giang đang vật lộn ở khu vực đáy BXH ở giải đấu cách xa về năng lực so với V-League.
Một chiến thắng dễ dàng cho đội bóng phố Núi là chắc chắn, kể cả khi Kiatisuk chỉ để lại duy nhất Hữu Tuấn nơi hàng phòng ngự bên cạnh các cầu thủ lần đầu tiên ra sân, hoặc dự bị ở đội 1 HAGL.
HAGL khó khăn trước An Giang 2. Quả thực HAGL đã lội ngược dòng tương đối dễ trước An Giang khi sút tung lưới đội bóng miền Tây 2 bàn một cách rất nhanh. Nhưng Đại Dương, Văn Thanh lập công thì mọi thứ chỉ đơn giản diễn ra khoảng 10 phút cuối trận, còn trước đó là thực tế rất khác.
Với những cầu thủ lần đầu tiên ra sân, hoặc đá rất ít kể từ đầu mùa như Đông Triều, Văn Trường, Kiên Quyết, Đức Lễ... đội bóng đang được coi như ứng viên cho chức vô địch V-League bỗng nhiên chỉ nhỉnh hơn đối thủ vốn đang vật lộn ở đáy giải hạng Nhất chút đỉnh.
HAGL cầm bóng nhiều như thường lệ và tạo ra nhiều pha bóng trước khung thành, nhưng không thể xuyên phá được hàng phòng ngự An Giang, thậm chí còn bị thủng lưới trước ở phút 72.
và mọi chuyện chỉ dễ dàng khi Kiatisuk tung những cầu thủ trụ cột như Văn Toàn vào sân Trật tự chỉ được lập lại lúc HAGL tung Văn Toàn, Văn Thanh, Minh Vương, Đại Dương và trước đó có Tuấn Anh mới có thể thắng ngược An Giang với tỉ số 2-1 ít phút khi giờ đấu chính thức khép lại.
3. Cựu vương V-League Bình Dương còn bị loại vì Cần Thơ thì HAGL giành vé đi tiếp bằng sự khó nhọc của đội hình dự bị trước đối thủ ở giải hạng Nhất thực ra là bình thường.
Nhưng nó lại bất thường ở chỗ, HAGL đang ôm mộng vô địch V-League và trước đó đã được cảnh báo độ chênh giữa đội hình 1 với các cầu thủ dự bị thực sự lớn để phải lo cho mục tiêu, cơ hội của đội bóng phố Núi mùa này.
HAGL không còn ấn tượng gần như tuyệt đối như đã cho thấy ở V-League suốt chặng đường vừa qua khi Xuân Trường, Tuấn Linh, Lee Dong Su ngồi khán đài và Công Phượng, Văn Toàn, Tuấn Anh trên ghế dự bị.
những gì diễn ra để khó tin HAGL có dễ dàng vô địch V-League, dù đang bay cao vào lúc này Mà những người đứng trên sân trong phần lớn thời gian mà HAGL bế tắc chẳng phải ít tiếng tăm gì khi đó là Việt Hưng, Châu Ngọc Quang, Đức Lương, Dụng Quang Nho, Bảo Toàn... vốn từng, đang là trò cưng của ông Park Hang Seo ở U23 Việt Nam.
Nhìn khoảnh cách vời vợi về chuyên môn giữa 2 đội hình ấy khó mà không nhắc lại mối lo lắng cho HAGL, bởi cần biết rằng mùa giải 2021 này rất khắc nghiệt với lịch rất dày, chưa kể Kiatisuk còn phải “chia quân” cho tuyển Việt Nam trong thời gian tới.
Chấn thương, phong độ hay thể lực là vấn đề buộc Kiatisuk phải tính đến và có thể phải đối mặt trong thời gian tới đây, nếu như xui rủi ập đến.
Cũng cần nhớ thêm rằng, muốn giành được chức vô địch mùa trước (cũng với thể thức như hiện tại) Viettel đã phải sử dụng tới 22/25 cầu thủ được đăng ký. Thậm chí mùa 2019 Hà Nội phải sử dụng tới gần 3 đội hình đủ biết khốc liệt ra sao.
Giờ mà nói HAGL không dễ vô địch V-League nhiều người sẽ tự ái, nhưng nói thẳng để Kiatisuk tính xem ra chẳng thừa chút nào!
Video HAGL 2-1 An Giang:
Xuân Mơ
HAGL thắng nhọc ở Cúp Quốc gia, Nói khó vô địch lại... tự ái
-
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
-
- MU sắp thực hiện xong vụ chuyển nhượng Alex Sandro. Real Madrid đưa đề nghị mới lấy Salah. Chelsea và Arsenal cùng tranh thủ môn Jan Oblak.MU ép Pogba đến cùng, Lewandowski tiết lộ đến Real" alt="Tin thể thao 23"> Tin thể thao 23