您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Bóng đá8898人已围观
简介 Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Bồ Đào Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
Bóng đáHồng Quân - 13/04/2025 20:24 Nhận định bóng đ ...
【Bóng đá】
阅读更多Bé gái 5 tuổi học lịch sử bằng cách hóa thân
Bóng đáTiến sĩ Mae Jemison là phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên được nhận vào chương trình đào tạo phi hành gia của NASA. Bà cũng là người đầu tiên bay vào không gian năm 1992 trên tàu con thoi Endeavor. Bà từng là tình nguyện viên cho Peace Corp và cũng từng là một bác sĩ.
Nữ phi hành gia Sally Ride chính là động lực để bà thay đổi sự nghiệp của mình. Jemison từng nói: “Đừng bao giờ bị giới hạn bởi trí tưởng tượng hạn chế của người khác” và bà đã thực hiện được mơ ước vươn tới các vì sao.
Lily và Mẹ Teresa
Sinh ra ở Macedonia, Mẹ Teresa trở thành nữ tu ở tuổi 18. Khi đang làm công việc của một nữ tu ở Ấn Độ, bà được thôi thúc rằng cần phải sống giữa những số phận nghèo khó và lập ra dòng tu riêng là Thừa Sai Bác Ái ở Calcutta. Bà luôn đội một chiếc sari màu xanh trắng và dành cả cuộc đời mình để giúp đỡ người nghèo và bệnh tật.
Bà nhận giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1979 nhờ những cống hiến của mình. Khi được hỏi mỗi người có thể làm gì để thúc đẩy hòa bình thế giới, bà đã trả lời: “Hãy về nhà và yêu thương gia đình mình”.
Lily và Malala
Malala đã chứng minh rằng để làm nên lịch sử không cần phải đợi tuổi. Malala Yousafzai sinh năm 1997 ở Pakistan. Khi phiến quân Taliban giành quyền kiểm soát khu vực cô sinh sống, chúng cấm các bé gái đến trường. Malala được sinh ra trong một gia đình đề cao giá trị của giáo dục, vì thế cô bé đã sử dụng tiếng nói của mình để đấu tranh.
Malala lên tiếng chống lại Taliban một cách công khai và thu hút sự chú ý của truyền thông thế giới. Một ngày, Taliban tìm đến cô bé. Chúng tấn công chiếc xe buýt đang đưa học sinh tới trường và hỏi: “Ai là Malala?” Khi cô tự nhận, một tên đã bắn 3 phát súng vào đầu cô nhưng Malala vẫn sống.
Cô bé được trực thăng đưa ra khỏi Pakistan và điều trị ở Anh. Vào sinh nhật lần thứ 16, cô đề nghị Liên Hiệp Quốc cần phải giúp đỡ để tất cả trẻ em trên thế giới được đi học. Ngày sinh của cô 14/7 được gọi là Ngày Malala và trở thành ngày kêu gọi hành động vì giáo dục cho các bé gái. Malala trở thành người trẻ nhất nhận giải Nobel Hòa Bình vào năm 2014.
Lily và Grace Jones
Grace Jones sinh ra ở Jamaica nhưng cùng gia đình chuyển tới New York năm 12 tuổi. Sinh ra trong một gia đình tôn giáo rất nghiêm khắc, Jones nổi loạn và trở thành một người mẫu, nhạc sĩ. Nét đẹp lưỡng tính, đôi gò má cao và sự can đảm của cô dễ thu hút sự chú ý khi cô nhảy trong câu lạc bộ đêm huyền thoại Studio 54 và biểu diễn trên các sàn catwalk của New York và Paris.
Cô truyền cảm hứng cho các nhà thiết kế như Helmut Lang, các nghệ sĩ như Andy Warhol và Keith Haring. Grace Jones thường được xem là nguồn cảm hứng trong nghệ thuật của nhiều nghệ sĩ
Lily và Michelle J. Howard
Ngày 1/7/2014, Michelle J. Howard làm nên lịch sử khi là người phụ nữ đầu tiên trở thành đô đốc 4 sao của Hải quân Mỹ và trở thành người phụ nữ da đen giữ chức vụ cao nhất trong quân đội. Bà từng được nói đến trong bộ phim “Thuyền trưởng Phillips” vì bà chính là người có công trong việc giải cứu thuyền trưởng Phillips ngoài đời thực thoát khỏi tay cướp biển Somali.
Bà Howard lớn lên trong gia đình nhà binh ở Aurora, Colorado. Năm 1982, bà tốt nghiệp Học viện Hải quân Hoa Kỳ và nhận bằng Thạc sĩ từ Trường Command and General Staff College của quân đội vào năm 1998. Đây không phải là lần đầu tiên bà phá vỡ kỷ lục. Khi nắm quyền chỉ huy chiến hạm Mỹ USS Rushmore vào năm 1999, bà cũng là người phụ nữ đầu tiên làm điều này.
Trong một cuộc phỏng vấn với ABC News, bà nói rằng việc chỉ huy một con tàu lớn “rất vui”.
Lily và Toni Morrison
Morrison là người phụ nữ da đen đầu tiên nhận giải Nobel Văn học nhờ tiểu thuyết Beloved. Bà tốt nghiệp ĐH Howard và lấy bằng thạc sĩ ở Cornell. Bà từng dẫn dắt các nhà văn trẻ khác với tư cách giáo sư tại Howard và Princeton.
Năm 2012, bà nhận Huân chương Tự do của Tổng thống Barack Obama.
Lily và Misty Copeland
Misty Copeland là một nghệ sĩ solo tại Nhà hát Ba-lê Mỹ. Cô bắt đầu học nhảy năm 13 tuổi – một độ tuổi được coi là đã muộn trong môn nghệ thuật này, nhưng cô là một thần đồng thực sự.
Từ không biết gì, Copeland thực hiện được kỹ thuật pointe trong vòng 3 tháng. Bỏ ngoài tai những nhận xét cho rằng cô có hình thể không phù hợp để trở thành một nghệ sĩ múa ba lê, cô tập trung vào luyện tập kỹ thuật. Sự chăm chỉ và tài năng thiên bẩm đã giúp cô xóa tan mọi kỳ thị.
Cô là nghệ sĩ ba lê da đen đầu tiên diễn vở “Chim lửa” cho một công ty lớn. Đó là vai diễn để lại dấu ấn và làm nên tên tuổi cô. Trả lời phỏng vấn Washington Post, cô nói: “Bạn muốn được chấp nhận, bạn không cần phải trông giống như những người xung quanh mình, bạn không cần phải đi theo con đường mà người ta đã đi”.
Lily và Bessie Coleman
Bessie Coleman là người Mỹ gốc Phi đầu tiên nhận bằng chứng nhận phi công quốc tế và là người phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên lái một chiếc máy bay ở Mỹ. Không thể trở thành phi công ở Mỹ, bà đã học tiếng Pháp và tới châu Âu. Khi trở về Mỹ, bà đã trở thành một hiện tượng nhờ khả năng bay lượn sóng.
Lily và Josephine Baker
Từ khi còn nhỏ, Baker đã bị ảnh hưởng nhiều bởi các cuộc bạo loạn chủng tộc mà cô chứng kiến ở quê nhà. Khả năng ca hát và nhảy đã giúp cô gia nhập một đoàn tạp kỹ và đưa Baker tới New York. Nhận thấy những hạn chế khi ở New York, cô tới Paris và trở thành ngôi sao của chương trình La Revue Negre.
Tuy nhiên, khi tiếng tăm của cô vang khắp nước Pháp và châu Âu, cô vẫn cảm thấy băn khoăn về số phận của người da đen ở Mỹ. Cô đã dùng danh tiếng của mình để yêu cầu các địa điểm ở Mỹ mà cô tới biểu diễn không phân biệt chủng tộc. Baker là một trong số ít phụ nữ được phát biểu ở Washington cùng Martin Luther King vào tháng 3 năm 1963.
Không chỉ thế, là một điệp viên trong Thế chiến thứ 2, cô trở thành người phụ nữ Mỹ đầu tiên được trao tặng huân chương quân sự hàng đầu của Pháp.
- Nguyễn Thảo(Theo Bored Panda)
...
【Bóng đá】
阅读更多Người đàn ông bị 3 thanh niên cướp tài sản ngay trước cửa nhà
Bóng đáNhóm thanh niên tấn công anh D. (Ảnh cắt từ clip bạn đọc cung cấp).
Sau đó, nhóm thanh niên cướp được túi, định lấy luôn xe máy của anh D. nhưng bị anh chống lại. Nhóm thanh niên đã dùng vật nghi là dao chém nhiều nhát vào anh D. rồi bỏ chạy.
Người thân anh D. cho biết, qua kiểm tra trên người anh có một số vết chém ở vùng đầu, tay,... nên đưa anh D. vào bệnh viện cấp cứu.
Theo một cán bộ công an địa phương, sau khi nhận tin báo, công an đã vào cuộc và bước đầu đã xác định đối tượng gây án.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Nga phạt Google vì nội dung giả mạo, cực hữu
- Thành Long: Anh hùng trên phim ảnh, kẻ tồi tệ ngoài đời
- Cát Phượng khoe ảnh bên Kiều Minh Tuấn sau scandal tình ái
- Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
- Nhật Bản chế tạo thành công 'thủ môn robot siêu vĩ đại' có thể cản mọi cú sút ở tốc độ cao
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
-
Tại hội nghị TED 2022 tại Vancouver, ông chủ Tesla cho biết hành động mua lại Twitter giống như một bước đột phá đối với nền văn minh.
Twitter do Elon Musk nắm quyền sẽ mở ra nhiều cuộc tranh luận công khai với nhiều quan điểm hơn. Hay, thậm chí nó còn có thể mang lại lợi nhuận khổng lồ đối với một trong những nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới.
Tuy nhiên, trong kinh doanh, cũng như trong mọi khía cạnh của cuộc sống, tất cả đều có mặt trái. Việc theo đuổi Twitter của Musk có thể sẽ phá hủy công trình sáng tạo vĩ đại nhất của mình, Tesla, đặc biệt trong thời điểm gã khổng lồ xe điện mới nổi này vẫn cần nhiều sự chú ý từ công chúng.
Thương vụ này có thể khiến cho ông chủ Tesla trở thành một nhân vật gây tranh cãi về mặt chính trị, khiến tập đoàn phải chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý. Điều này có thể ảnh hưởng tới chất lượng khách hàng cũng như mọi sản phẩm mà Musk tham gia.
Trên thực tế, thị trường xe điện ngày càng rộng mở hơn, mang lại cơ hội cho các đối thủ của Tesla như Ford, Volkswagen hay thậm chí là Apple.
Tesla đã sớm thành công và có thương hiệu tốt nhất trong ngành. Các mẫu xe bán chạy nhất của hãng đang thống trị bảng xếp hạng doanh số và việc sản xuất đang tăng cường để đáp ứng nhu cầu
Tuy nhiên, các đối thủ khác dường như vẫn không chịu đứng sau Tesla khi vẫn không ngừng nghiên cứu công nghệ mới cho xe điện. Ford đã âm thầm xây dựng một loạt công nghệ và các mẫu xe mới sẽ là một thách thức thực sự.
Bên cạnh đó, Volkswagen đang đầu tư hàng tỷ USD vào dòng xe ô tô chạy bằng pin của riêng mình. Về nền tảng, Apple đã sẵn sàng để tấn công bằng một chiếc i-Car sẽ hấp dẫn chẳng kém gì một chiếc Tesla.
Theo phân tích từ Fotune, Elon Musk đang là một trong những tỷ phú nhất thế giới, thì việc mua lại Twitter cũng không khiến ông ấy giàu hơn chút nào. Vị tỷ phú sẽ chỉ có nhiều quyền lực hơn đối với Twitter mà ông đang tích cực sử dụng.
Vào thời điểm mà Tesla lẽ ra phải nắm bắt cơ hội “trời ban” khi giá dầu tăng cao và cuộc khủng hoảng năng lượng. Tuy nhiên, người sáng lập của nó lại đang đánh lạc hướng bản thân bằng cách theo đuổi một thương vụ kỳ lạ.
Twitter vốn được biết tới như một không gian ngập tràn những tranh luận gay gắt, đặc biệt là về lĩnh vực chính trị. Bên cạnh đó, Elon Musk lại là một người tích cực ủng hộ quyền tự do ngôn luận trên nền tảng này.
Điều này có thể khiến cho ông trở thành một nhân vật tranh cãi về mặt chính trị. Do đó, trong trường hợp Musk gặp khủng hoảng về truyền thông, Tesla nghiễm nhiên trở thành nạn nhân trong mọi vấn đề.
*Bài viết được dựa trên góc nhìn của nhà báo tài chính Matthew Lynn.
Thái Hoàng(theo The Telegraph)
" alt="Tham vọng theo đuổi Twitter của Elon Musk có thể huỷ hoại Tesla?">Tham vọng theo đuổi Twitter của Elon Musk có thể huỷ hoại Tesla?
-
Clip Thiện Nhân chia sẻ: Từng đoạt giải Quán quân cuộc thi Tuyệt đỉnh song ca - Cặp đôi vàng 2017, Thiện Nhân cùng đàn chị Cao Công Nghĩa trở lại chương trình mùa All Stars 2019, tranh tài cùng các cặp đôi Quán quân, Á quân của các mùa trước. Với lần trở lại này, cô và Công Cao Nghĩa tiếp tục giành ngôi vị Quán quân, tạo nên chiến thắng thuyết phục tại chương trình.
VietNamNet đã có buổi trò chuyện ngắn cùng Thiện Nhân - người hiếm hoi từng ba lần đăng quang ngôi vị Quán quân của các cuộc thi về âm nhạc.
"Làm gì thì làm nhưng phải có học thức, ít nhất phải tốt nghiệp lớp 12"
- Từng là Quán quân của chương trình Tuyệt đỉnh song ca, lần này quay lại Thiện Nhân cảm thấy thế nào?
Áp lực là điều không thể tránh rồi, vì trước đây em còn nhỏ, mục tiêu phấn đấu không cao. Lúc trước em không có khả năng diễn xuất nên bây giờ phải tự tạo áp lực cho mình, phải cố gắng để ngày càng đi lên.
Khi quyết định trở lại, em tự đặt mục tiêu rằng sau cuộc thi phải cải thiện được các yếu tố chuyên môn về âm nhạc, khả năng diễn xuất và bản lĩnh sân khấu. Vì vậy trong suốt quá trình thi, em luôn học hỏi từ các anh chị đi trước, tiếp thu những lời góp ý của giám khảo để bản thân ngày một tốt lên.
Nếu nói là tự tin thì em không quá tự tin. Vì bản thân còn nhỏ, kinh nghiệm còn nhiều thiếu sót rất nhiều nên em tự thấy mình thua xa các anh chị khác. Như mục tiêu ban đầu, lần trở lại này em muốn học hỏi để trưởng thành hơn.
Thiện Nhân vừa đăng quang ngôi vị Quán quân chương trình Tuyệt đỉnh song ca - Cặp đôi vàng 2019 cùng đàn chị là Cao Công Nghĩa. - Thiện Nhân có dự định gì cho bản thân sau khi kết thúc cuộc thi?
Em có rất nhiều dự định khác, chưa biết chính xác sẽ ra sao nhưng chắc chắn em sẽ có kế hoạch cho bản thân trong con đường hoạt động nghệ thuật.
Còn hiện tại, em nghĩ mình sẽ tập trung vào việc học sau khi kết thúc cuộc thi. Vì năm nay em đang học lớp 12, sẽ thi cuối cấp nên em phải tập trung cho việc học. 12 năm học chỉ có một kỳ thi quyết định này thôi nên em sẽ cố gắng để không làm bản thân, gia đình và thầy cô thất vọng.
- Thiện Nhân làm thế nào để cân bằng giữa việc học và theo đuổi đam mê nghệ thuật?
Em nghĩ, nếu mình thực sự đam mê, yêu thích thì sẽ cân bằng được thôi. Nghệ thuật, ca hát là đam mê lớn nhất của mình nên em luôn cố gắng để bản thân có thể sống với nó. Bên cạnh đó, em cũng cố gắng duy trì việc học, giữ vững kết quả và không cho phép mình sa sút.
Hiện tại, mỗi ngày em vẫn đến lớp để học văn hóa. Sau khi hoàn thành hết các môn học, em mới tập hát, tập diễn để trau dồi kiến thức chuyên môn về âm nhạc, nghệ thuật.
- Hoạt động nghệ thuật hơn 5 năm, có khi nào Thiện Nhân nghĩ bản thân đã có thể kiếm tiền từ công việc này nên không cần phải cố gắng học quá giỏi?
Em chưa từng nghĩ về việc đó, bởi gia đình và thầy cô luôn dạy em rằng, muốn làm gì cũng phải có văn hóa. Ít nhất phải có được tấm bằng tốt nghiệp cấp 3 trong tay, và em tin điều đó là đúng đắn.
Suốt 12 năm mình được thầy cô, ba mẹ chỉ dạy rất nhiều thì cũng nên nỗ lực, cố gắng để có cho bản thân một thành quả xứng đáng.
- Sau khi kết thúc Trung học phổ thông, Thiện Nhân định thi vào trường nào?
Kết thúc phổ thông, em sẽ thi vào Nhạc viện, đây là mục tiêu từ khi còn nhỏ nên em sẽ cố gắng thực hiện.
Nếu tương lai có chuyển sang một định hướng khác thì đó là việc của sau này. Còn hiện tại em muốn tập trung theo đuổi con đường nghệ thuật.
Thiện Nhân cho biết, Nhạc viện là mục tiêu, là đam mê của em nên sẽ cố gắng học tập để thi vào Nhạc viện. Không ngại việc bị so sánh với Phương Mỹ Chi hay bất kỳ ai
- Xa gia đình vào Sài Gòn từ năm 12 tuổi, cuộc sống tự lập khiến Thiện Nhân gặp phải khó khăn, áp lực gì?
Dù phải xa ba mẹ từ khi còn nhỏ nhưng em cảm thấy mình may mắn vì có anh chị ở Sài Gòn. Mọi người luôn lo lắng, giúp đỡ em về mọi mặt. Em nghĩ nhiều bạn khác đôi khi còn khó khăn hơn, mình được như vậy là tốt lắm rồi.
Đôi lúc nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhất là thời gian đầu nhưng dần về sau em đã tập quen. Bởi em biết, bản thân mình muốn gì, mình chọn vào Sài Gòn để làm gì.
Về những khó khăn, áp lực, em luôn nghĩ rằng việc gì tới sẽ tới. Chỉ cần có thời gian, mình sẽ giải quyết được thôi. Từng cái một, bản thân biết phân chia để giải quyết thì mọi thứ sẽ ổn.
Mỗi người có một cách giải quyết khó khăn riêng, không có áp lực nào mà em nghĩ mình không thể vượt qua được. Tuy nhiên, em là một người sống nội tâm, đôi khi tự buồn, tự khóc rồi lại thôi.
- Cùng bước ra từ The Voice Kids, Thiện Nhân cảm thấy thế nào khi bản thân hay bị so sánh với Phương Mỹ Chi?
Việc bị so sánh em cảm thấy rất bình thường, bởi người đời mà, người thích cái này, người thích cái khác là chuyện đương nhiên. Đâu ai có thể làm vừa lòng tất cả mọi người, vậy nên em không ngại việc bị so sánh với Phương Mỹ Chi hay bất cứ ai. Hơn nữa, em được gia đình, thầy cô và anh chị dạy bảo rất nhiều nên không cảm thấy áp lực khi bị mang ra so sánh.
Phương Mỹ Chi có những cái hay riêng của em ấy, còn bản thân em cũng có những điểm riêng của mình. Em và Phương Mỹ Chi ngoài đời nói chuyện với nhau rất thoải mái, bé Chi là người hiền và dễ thương nên hai chị em cũng khá thân thiết. Nếu có cơ hội đứng chung sân khấu, em nghĩ cả hai sẽ hiểu nhau hơn, người đời cũng sẽ bớt mang ra so sánh.
- Hiện tại, Thiện Nhân cảm thấy mình thay đổi thế nào so với “cô bé Đu Đủ” cách đây 5 năm?
Em thấy bản thân mình can đảm hơn, biết quan sát và nhìn nhận đúng sai. Quan trọng hơn là hiện tại em thấy mình tự lập hơn trước rất nhiều.
Nếu ngày đó em là cô bé hát Chầu văn nhút nhát, sợ sệt khi phải đối diện với mọi thứ, đôi lúc mít ướt khi phải xa gia đình thì bây giờ em đã cứng rắn hơn, biết tự lo cho bản thân để ba mẹ yên tâm về mình.
5 năm theo đuổi con đường nghệ thuật, có những thứ được và mất, đương nhiên đó là sự đánh đổi nên em hoàn toàn chấp nhận. Dù có đôi lúc cảm thấy thiệt thòi vì không được hồn nhiên, vô tư như bạn bè đồng trang lứa nhưng em cảm thấy hạnh phúc với những gì mình chọn. Bản thân em cũng có những trải nghiệm thú vị mà không phải ai cũng có được.
Dù hoạt động trong giới nghệ thuật đã lâu, có nhiều trải nghiệm đáng nhớ nhưng Thiện Nhân vẫn giữ cho mình nét hồn nhiên, vô tư của cô bé 17 tuổi. - Là thí sinh bước ra từ đội Cẩm Ly, sau cuộc thi Thiện Nhân nhận được sự hỗ trợ gì từ huấn luyện viên của mình?
Cô Cẩm Ly vẫn luôn theo sát, giúp đỡ em, không chỉ trên con đường nghệ thuật mà còn trong cuộc sống, học tập, giống như những ngày đầu. Cô chỉ cho em thế nào là đúng, thế nào là sai, dạy em cái gì nên làm, cái gì không nên.
Không chỉ riêng cô mà cả chú nữa, cô chú đã giúp đỡ em rất nhiều. Tuy nhiên, cô chú rất nghiêm khắc, nói một là một, hai là hai. Cô chú yêu thương em trong sự nghiêm khắc chứ không chiều chuộng.
Cô chú rất vui tính, hay chọc em nhưng khi vào công việc thì cô chú vô cùng nghiêm túc. Tuy sợ nhưng em thấy cần thiết phải như vậy, công việc thì phải có nguyên tắc thôi.
Còn nhớ đêm chung kết Giọng hát Việt nhí 2014, cô đã khóc rất nhiều vì em hát không tốt, cả cô và em đều khóc. Ngồi bên trong, chú Minh Vy đã nổi nóng, đó là lần đầu tiên em thấy chú tức giận như vậy.
- Sắp tới, Thiện Nhân định hình phong cách cho bản thân thế nào, bởi thị hiếu khán giả bây giờ thường thích những sản phẩm mang tính giải trí cao?
Em luôn tự nói rằng chậm mà chắc nên sẽ theo đuổi nghệ thuật bằng tất cả niềm đam mê của mình. Dù ít mang tính giải trí, không nhanh nổi, ít được khán giả đón nhận như đã số các sản phẩm bây giờ nhưng em tin là mình sẽ làm được.
Em sẽ cố gắng, để khi đi đến cuối con đường, tự nhìn lại xem mình là ai và mình có được những gì. Hiện tại, em đang trong giai đoạn thi cuối cấp nên sẽ ưu tiên cho việc học. Còn với nghệ thuật, đây là hoạt động đường dài, là đam mê của em nên em sẽ cố gắng cân bằng mọi thứ.
Minh Tuyền
Ảnh, Clip: MT
Mới 16 tuổi, Phương Mỹ Chi - Thiện Nhân trổ mã lớn phổng phao
Nhiều khán giả không nhận ra 2 giọng ca nhí nổi tiPhương Mỹ Chi, Thiện Nhânếng năm nào.
" alt="Thiện Nhân: 'Không ngại bị so sánh với Phương Mỹ Chi hay bất cứ ai'">Thiện Nhân: 'Không ngại bị so sánh với Phương Mỹ Chi hay bất cứ ai'
-
- 4 nữ sinh rủ nhau đi mót hạt điều, sau đó xuống hồ thủy lợi tắm thì bị đuối nước. Trong số này, có 2 nạn nhân là chị em ruột. Sáng 29/5, ông Điểu Tân - Trưởng thôn Đắk Lang, xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng (Bình Phước) cho biết, vụ đuối nước xảy ra tại hồ thủy lợi Đắk Liên (thôn Đắk Liên, xã Đắk Nhau) vào chiều tối ngày 28/5 làm 4 học sinh tử vong.
Đó là các em: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (13 tuổi), Hoàng Thị Mai (13 tuổi), Lý Thị Thắm (13 tuổi, đều là học sinh lớp 7, Trường THCS Chu Văn An) và Hoàng Thị Hương (11 tuổi, học sinh lớp 5, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản) cùng trú thôn Đắk Lang.
Theo ông Tân, 4 học sinh đều là dân tộc Nùng, gia đình các em đều làm rẫy và có hoàn cảnh rất khó khăn.
Buổi chiều, 4 em rủ nhau sang thôn Đắk Liên để mót hạt điều. Các em sau đó đã rủ nhau xuống hồ thủy lợi Đắk Liên cách khu dân cư khoảng 300m để tắm.
Do hồ nước sâu, lại không biết bơi nên cả 4 em đã bị đuối nước tử vong. Trong số các nạn nhân, hai em Hoàng Thị Mai và Hoàng Thị Hương là chị em ruột.
Chiều tối cùng ngày, người dân và cơ quan chức năng đã tim vớt được thi thể 4 nạn nhân, giao cho người thân đưa về lo hậu sự.
- Trùng Dương
4 nữ sinh đuối nước thương tâm khi đi mót hạt điều
-
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
-
- Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và ĐH mở TP.HCM giai đoạn 2015-2017. ĐH Ngoại thương: Năm 2017 học phí tối đa 16 triệu đồng" alt="Thêm hai đại học tăng học phí từ 2016"> Thêm hai đại học tăng học phí từ 2016