您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ngậm ngùi sách cuốn vở trôi
NEWS2025-02-12 11:49:19【Công nghệ】6人已围观
简介-Đứng giữa đống bùn ngổn ngang,ậmngùisáchcuốnvởtrôphim se cô giáo Huỳnh Thị Thanh Thủy, giáo viênTrưphim sephim se、、
-Đứng giữa đống bùn ngổn ngang,ậmngùisáchcuốnvởtrôphim se cô giáo Huỳnh Thị Thanh Thủy, giáo viênTrường mầm non Hòa Nghi, phường Nhơn Hòa (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) buồn rầu:“Chưa bao giờ tôi chứng kiến trận lũ nào dữ dội vậy. Lũ lên nhanh quálàm toàn bộ cơ sở vật chất của hai lớp mầm non ở đây đều trôi tan".
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
- Apple đã chi 70 tỉ USD cho các nhà phát triển ứng dụng iOS
- Trộm liên tiếp 2 chiếc điện thoại trước mặt chủ cửa hàng
- Malware Trung Quốc đang lây nhiễm 250 triệu máy tính Windows, MacOS
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Tựa game kinh dị khiến bạn 'sởn tóc gáy' ẩn sau đồ họa siêu dễ thương
- Chọn Cáp quang hay 4G cho Internet gia đình?
- Uber lỗ cả tỷ USD nhưng các nhà đầu tư không mảy may bận tâm
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- Các “ông lớn” công nghệ luôn săn tìm nhân sự học Toán
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Lâu nay các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của loài người tiến hóa từ loài vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm ở châu Phi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây về các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Hy Lạp và Bulgaria đã mang lại một giả thuyết mới.
Răng hóa thạch của loài sinh vật giống vượn, được biết đến là Graecopithecus freybergi. (Nguồn: DPA)
Các nhà nghiên cứu đến từ Pháp, Đức, Bulgaria, Hy Lạp, Canada và Australia đã tiến hành phân tích những chân răng từ 2 mẫu vật hóa thạch của loài sinh vật giống vượn, được biết đến là Graecopithecus freybergi, sống cách đây 7,2 triệu năm trước. Theo đó, bằng cách sử dụng công cụ chụp cắt lớp hàm dưới của mẫu vật được khai quật ở Hy Lạp năm 1944 và răng hàm trên của mẫu vật được tìm thấy ở Bulgaria năm 2009, các nhà khoa học cho rằng đây có thể là thành viên cổ xưa nhất trong dòng dõi loài người - bắt đầu sau khi tiến hóa tách khỏi loài sau này tiến hóa thành tinh tinh - họ hàng gần nhất của chúng ta.
Cho đến nay, loài thuộc phân họ người cổ xưa nhất được biết đến là Sahelanthropus, sống cách đây 6-7 triệu năm ở nước Cộng hòa Chad thuộc châu Phi.
Trao đổi với báo giới, các tác giả công trình nghiên cứu nhận định đây là một phát hiện đáng ngạc nhiên, bởi lâu nay nguồn gốc của loài người thường được biết đến xuất phát từ loài vượn ở châu Phi.
Dựa vào niên đại các mẫu hóa thạch Graecopithecus trên, họ đặt ra giả thuyết sự phân tách tiến hóa của loài vượn sang tổ tiên của loài người và tổ tiên của loài tinh tinh diễn ra tại khu vực Địa Trung Hải. Theo đó, những sự thay đổi về môi trường có thể đã giúp thúc đẩy quá trình tiến hóa từ loài vượn thành loài tổ tiên của loài người.
Cho đến nay, Graecopithecus vẫn là một loài sinh vật bí ẩn do các hóa thạch được tìm thấy rải rác ở khắp nơi. Kích thước của loài này gần bằng một con tinh tinh cái và thường sống trong các khu vực có đồng cỏ và rừng núi tương đối khô cằn, tương tự các khu vực đồng cỏ (xavan) ở châu Phi ngày nay, cùng với các loài linh dương, hươu cao cổ, tê giác, voi, linh cẩu và lợn rừng.
Theo VietnamPlus
">Phát hiện chấn động mới về nguồn gốc loài người
Ban đầu, YouTube yêu cầu chủ kênh phải có 10.000 thuê bao mới có thể phát trực tiếp từ máy tính bảng hay điện thoại, đây được xem là con số quá lớn với một người dùng thông thường. Sau đó, vào tháng 4/2017, nền tảng nới lỏng quy định xuống còn 1.000 để phù hợp hơn với những ai không phải thương hiệu lớn hay vlogger nổi tiếng có lượng theo dõi “khủng”.
Hiện tại, YouTube không còn quy định số lượng người theo dõi tối thiểu nữa, người dùng được phép livestream dù không có người hâm mộ nào. Dù vậy, không phải ai cũng được tiếp cận tính năng và trong số ít những người may mắn, trong 90 ngày gần nhất, họ không bị hạn chế livestream.
">YouTube nới lỏng quy định livestream
- ">
FIFA Online 3 tiếp tục tung quà tặng chiêu mộ tân thủ
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Ngoài tư cách chủ tịch của một tập đoàn lớn, ngôi sao của Alibaba, Jack Ma, thường xuyên đưa ra những lời khuyên về những công nghệ cao cấp. Nói chuyện tại triển lãm Big Data, tổ chức tại thành phố Quý Dương, ông Ma đề cập đến việc các nhà phát triển và nhà nghiên cứu tại những trung tâm như DeepMind (thuộc Google) đã bó hẹp khả năng của trí thông minh nhân tạo (AI) như thế nào.
">Jack Ma: 'Đừng có làm mấy thứ như AlphaGo'
Báo cáo Triển vọng thị trường việc làm năm 2017 của JobStreet vừa công bố cho thấy, có tới 47% ứng viên sử dụng kênh trực tuyến để tìm việc làm. Mặc dù vậy, con số này vẫn còn thấp nhất trong khu vực.
Số liệu thống kê cụ thể, có 24% ứng viên tìm việc qua các mạng việc làm trực tuyến, 11% qua các trang tuyển dụng của công ty. Đáng chú ý, theo số liệu thống kê, có tới 12% ứng viên tìm việc qua mạng xã hội.
Trong bản báo cáo này, JobStreet cho rằng triển vọng phát triển trung hạn của nền kinh tế Việt Nam vẫn khá thuận lợi, trong đó tăng trưởng GDP dự kiến đạt 6.3% trong năm 2017 (theo Báo cáo cập nhận kinh tế khu vực Đông Á Thái Bình Dương, do Ngân hàng Thế Giới (WB) công bố ngày 13/4).
Triển vọng thị trường việc làm tại Việt Nam được nhìn nhận khá tích cực từ cả hai phía ứng viên và nhà tuyển dụng.
Nhà tuyển dụng từ tất cả các ngành đều có nhìn nhận tích cực về triển vọng thị trường việc làm, với kết quả tích cực nhất đến từ các nhà tuyển dụng trong ngành công nghiệp sản xuất. Điều này được lý giải là do Việt Nam đang tiếp tục nhìn thấy có sự gia tăng đột biến của các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lãnh vực sản xuất (Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng từ 9.0% đến 9.7% trong năm 2016 so với năm trước).
Trong thị trường lao động đang bùng nổ, các ứng viên Việt Nam cho thấy họ chủ động nắm bắt các cơ hội việc làm thông qua các nguồn việc làm trực tuyến.
Bên cạnh các phương pháp truyền thống như người quen giới thiệu và các công ty tuyển dụng, những kênh tìm việc được ưa thích đang chiếm lĩnh trên Internet như mạng việc làm, trang mạng tuyển dụng của doanh nghiệp và mạng xã hội với 47% ứng viên sử dụng. Tuy thế, tỷ lệ này của Việt Nam vẫn thấp nhất khu vực. Hiện, Malaysia đứng đầu với 54%.
">47% ứng viên Việt Nam tìm việc qua Internet
Ransomware là một dạng mã độc làm ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của máy tính (bằng cách mã hóa các tập tin trên ổ cứng, chẳng hạn như vậy), và sau đó yêu cầu nạn nhân trả tiền chuộc để hệ thống hoạt động trở lại bình thường.
Đây là một dạng mã độc khá phổ biến. Thuật ngữ “ransomware” lần đầu xuất hiện trong từ điển của Oxford vào năm 2012. Chúng ta cũng từng được chứng kiến nhiều cuộc tấn công quy mô lớn của ransomware, chẳng hạn như CryptoLocker, CryptoWall và gần đây nhất là WannaCry.
Thế nhưng thực ra, đây không phải là một phương thức “hái ra tiền” như bạn có thể đang nghĩ.
Hãy lấy WannaCry làm một ví dụ. Cuộc tấn công này đã làm Cơ quan Y tế Quốc gia Anh tê liệt và cũng gây ảnh hưởng đến vô số các doanh nghiệp, chẳng hạn như công ty Telefonia và Banco Santander của Tây Ban Nha. Nhưng phải mất đến một tuần, tài khoản Bitcoin của kẻ tấn công mới thu về được 100.000 USD tiền chuộc. Đó không phải là con số lớn so với những sự cố mà cuộc tấn công này đã gây ra.
Một nghiên cứu gần đây của Đại học Kent với tên gọi “Economic Analysis of Ransomware” (Phân tích kinh tế về mã độc tống tiền), xuất bản hồi tháng 3 năm nay, đã đưa nhiều thông tin liên quan đến cách thức hacker có thể kiếm được nhiều tiền hơn từ những vụ tấn công dạng này.
Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng tiền kiếm được từ những vụ tấn công ransomware phần lớn dựa trên việc nạn nhân có sẵn sàng trả tiền để lấy lại tài liệu đã mất hay không. Điều này bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chẳng hạn như những file bị khóa này quan trọng thế nào với nạn nhân, nạn nhân có tin vào điều này không, có nên trả tiền không…
Nghiên cứu chỉ ra rằng những người tạo ra các mã độc này hy vọng 50% số người bị nhiễm sẽ trả tiền. Có một cách để hoàn thành được mục tiêu này đó là làm một hồ sơ đầy đủ về nạn nhân và yêu cầu món tiền chuộc tùy theo tình hình Một người với nhiều dữ liệu có thể sẽ sẵn sàng trả tiền hơn người có ít dữ liệu. Tương tự như thế, một người bị mã hóa các file dữ liệu liên quan đến công việc sẽ sẵn sàng trả tiền hơn là người bị mã hóa các file nhạc.
">Những bí mật ít người biết về ransomware