Từng được mô tả là ‘khăng khít hơn môi với răng’,kết quả ngoại hạng anh quan hệ Trung Quốc – TriềuTiên hiện tại đang được cho là ở mức tồi tệ nhất trong suốt nhiều thập kỷ qua.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Triều Tiên đe tấn công bất ngờ Hàn QuốcTừng được mô tả là ‘khăng khít hơn môi với răng’,kết quả ngoại hạng anh quan hệ Trung Quốc – TriềuTiên hiện tại đang được cho là ở mức tồi tệ nhất trong suốt nhiều thập kỷ qua.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Triều Tiên đe tấn công bất ngờ Hàn QuốcTheo đó, mức thuế này sẽ được áp dụng với khoảng 30 công ty lớn, trong đó có cả Google, Amazon và Facebook. Mức thuế được áp dụng với tất cả những công ty có doanh thu toàn cầu trên 750 triệu euro, và doanh thu tại Pháp trên 25 triệu euro.
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế mới sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp.
Theo CNBC, nhiều quốc gia khác tại châu Âu như Anh, Đức và Tây Ban Nha cũng đang nghiên cứu để đưa ra mức thuế điện tử đối với những gã khổng lồ Internet.
Vào tháng 4/2019, Cục Thuế Australia (ATO) cho biết các điều khoản mới về chống trốn thuế sẽ buộc các công ty đa quốc gia phải chịu trách nhiệm thuế với khoảng 7 tỷ USD doanh thu được chuyển thành lợi nhuận cho các trụ sở đặt ở nước ngoài.
Đại diện ATO cho biết cơ quan này cũng cân nhắc mức phạt lên tới 40% đối với các hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia có doanh thu trên 1 tỷ USD.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho rằng chính sách thuế của nước này không công bằng khi bỏ qua những công ty đa quốc gia. Ảnh: Getty. |
Trước đó, vào tháng 2/2019 Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng cho biết nước này đang nghiên cứu mức thuế cao hơn với các công ty Internet. Mức thuế này sẽ được tính dựa trên doanh thu chứ không phải lợi nhuận của các công ty này tại New Zealand, rơi vào khoảng 2-3% doanh thu.
Chính phủ New Zealand ước tính mức thuế mới sẽ đem về 30-80 triệu USD cho ngân sách mỗi năm. “Một số công ty làm ăn lớn tại New Zealand nhưng không bị đánh thuế đối với lợi nhuận mà họ kiếm được. Đây là điều không công bằng và không được phép tiếp tục”, bà Ardern cho biết.
Từ năm 2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra đề xuất về mức thuế chung cho 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dựa trên đề xuất này, Facebook và Google sẽ chịu cùng một mức thuế tại nhiều nước phát triển. Tuy nhiên phải đến năm 2020, OECD mới có thể đưa ra kế hoạch chi tiết.
Ngày 9/6, các lãnh đạo tài chính của khối G20 đồng ý soạn thảo bộ quy tắc chung để ngăn ngừa những “lỗ hổng” mà các đại gia công nghệ toàn cầu đang lợi dụng để né thuế.
Theo phân tích của Công ty tư vấn tài chính Standard & Poor’s, trong giai đoạn từ 2007-2015, thuế suất thực tế (tỷ lệ thuế đóng trên lợi nhuận) chi trả tại Mỹ của 500 công ty có giá trị cao nhất là 27%.
Tuy nhiên, Apple chỉ đóng thuế bằng 17% lợi nhuận, Alphabet (công ty mẹ của Google) trả 16%, Amazon trả 13%. Con số này ở Facebook thậm chí còn thấp hơn, chỉ vỏn vẹn 3,8%.
Năm 2017, Amazon của tỷ phú Jeff Bezos hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào tại Mỹ. Ảnh: Fortune. |
Năm 2017, lợi nhuận tại Mỹ của Amazon là hơn 5,6 tỷ USD, nhưng công ty này hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào, một phần nhờ khoản khấu trừ lớn khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên.
Thậm chí ở các nước khác, sự chênh lệch giữa lợi nhuận và thuế còn lớn hơn. Năm 2016, Apple trả 2 tỷ USD tiền thuế trong khi kiếm được 41 tỷ USD lợi nhuận, thuế suất thực tế chỉ khoảng 4,8%.
Các công ty này đều khẳng định luôn tuân thủ pháp luật và nộp thuế đúng hạn. Nhưng một báo cáo năm 2017 của Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra rằng số tiền thuế mà các công ty công nghệ nộp cho chính phủ các nước châu Âu chưa bằng một nửa các công ty truyền thống. Điều này càng khiến các chính phủ và doanh nghiệp khác bức xúc.
Guardiannhận định: “Các đại gia công nghệ lớn đang định hình lại xã hội và nền kinh tế toàn cầu, nhưng những đóng góp ít ỏi của họ chưa đủ để giúp các chính phủ thích nghi”.
Thực tế, những ông lớn công nghệ này đặt chi nhánh tại nhiều nơi và lợi dụng sơ hở về luật thuế của các quốc gia nhằm tránh nhiều khoản thuế khổng lồ một cách hợp pháp.
Chiến lược tránh thuế của họ là thực hiện những giao dịch trên giấy tờ giữa những công ty con nhằm chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp và chuyển chi phí đến các quốc gia có mức thuế cao. Chuyển giá (transfer pricing) cũng giúp ích không nhỏ đến quá trình này.
G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Ảnh: Quartz. |
Hiện tại, những “thiên đường thuế” thường được các hãng công nghệ lớn lợi dụng là Bermuda và đảo Cayman (thuế thu nhập doanh nghiệp 0%). Đặc biệt, Ireland cũng là quốc gia thu hút những công ty này bởi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ 12,5%, thấp hơn nhiều nước trên thế giới.
Ngoài ra, Ireland còn không tính thuế trên phí nhượng quyền các tài sản sở hữu trí tuệ trong vòng 15 năm đầu tiên hoặc vòng đời hữu ích của tài sản, tín dụng thuế cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng lên tới 25%, hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của các công ty công nghệ.
Bởi những cơ chế này, G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Một giao dịch sẽ được đánh thuế dựa trên nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ ngay cả khi các công ty không có văn phòng ở đó.
Đây sẽ là cơ sở để khiến các ông lớn kinh doanh xuyên biên giới như Facebook và Google phải có trách nhiệm ở những thị trường đang nuôi sống họ.
" alt=""/>Các nước đánh thuế Facebook, Google bằng cách nào?Doanh thu từ thị trường nước ngoài của FPT tăng 36,5%
FPT cho biết, kết thúc 5 tháng đầu năm 2019, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng 20,2% và 22,1% so với cùng kỳ, lần lượt đạt 9.961 tỷ đồng và 1.719 tỷ đồng, tương đương 103% và 112% kế hoạch lũy kế.
Lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ lần lượt đạt 1.432 tỷ đồng và 1.151 tỷ đồng, tăng 20,9% và 22,9% so cùng kỳ năm 2018. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 1.874 đồng, tăng 22,4%. Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận của FPT tiếp tục được cải thiện, đạt 17,3% (5 tháng đầu năm 2018 đạt 17,0%).
" alt=""/>Doanh thu từ thị trường nước ngoài của FPT tăng 36,5%Google I/O là nơi các nhà phát triển tụ hội để cùng nghe về các sản phẩm, kế hoạch mới và những tiến bộ mà gã khổng lồ công nghệ đã đạt được suốt một năm.
Giám đốc điều hành Google đã bắt đầu sự kiện bằng bài thuyết trình về cách giải quyết các vấn đề quan trọng của hãng trong năm 2017. Trong đó nhắc đến lỗi thiết kế của một chiếc bánh hamburger. "Vào cuối năm ngoái, tôi nhận thấy rằng đã có một lỗi lớn trong sản phẩm cốt lõi của mình", Pichai nói trên sân khấu.
"Hóa ra, chúng tôi đã để một miếng pho-mát sai trong emoji bánh burger của chúng tôi", ông nói thêm.
Cuộc tranh luận về emoji bánh burger bắt đầu nóng lên hồi tháng 10/2017 bởi một tweet từ tài khoản Thomas Baakdel. Người này đã so sánh vị trí pho-mát trên emoji của Apple và Google.
Hầu hết mọi người đồng ý rằng pho-mát nằm dưới cùng trong chiếc bánh burger của Android ít ý nghĩa hơn là nằm ở giữa như iOS. "Tôi không nghĩ lại có nhiều người quan tâm miếng pho-mát nằm ở đâu như vậy", vị CEO vui vẻ trả lời.
Sau chiếc hamburger, nhiều người cũng quan tâm đến biểu tượng ly bia một nửa với bọt tràn ra ngoài. Emoji này cũng được Google thiết kế lại với lượng bia bên trong nhiều hơn.
Emoji lần đầu xuất hiện trên bàn phím Android từ phiên bản hệ điều hành 4.4 năm 2013. Sau 5 năm tồn tại, nó được người dùng quan tâm và sử dụng thường xuyên như những ngôn ngữ tích hợp trên bàn phím Android khác.
Theo Zing
" alt=""/>CEO Google xin lỗi vì thiết kế sai emoji chiếc Hamburger