Thời sự

Hướng dẫn thay hình nền điện thoại Vsmart

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 09:56:54 我要评论(0)

Vingroup đã ra mắt 4 mẫu điện thoại Vsmart đầu tiên,ướngdẫnthayhìnhnềnđiệnthoạgiai vo dich tay ban ngiai vo dich tay ban nhagiai vo dich tay ban nha、、

Vingroup đã ra mắt 4 mẫu điện thoại Vsmart đầu tiên,ướngdẫnthayhìnhnềnđiệnthoạgiai vo dich tay ban nha đó là Active 1, Active 1+, Joy 1 và Joy 1+. Những mẫu điện thoại này không có chức năng gì quá đặc biệt mà chỉ hướng tới sự tiện dụng, dễ phổ cập rộng rãi, bên cạnh mức giá tốt.

Qua quá trình trải nghiệm các mẫu Vsmart, chúng ta có thể thấy cách thay hình nền của Vsmart khá thuận tiện giống như một số dòng điện thoại ASUS Zenfone hay một số dòng điện thoại khác. Dưới đây ICTnews sẽ hướng dẫn qua quá trình thay hình nền Vsmart.

Hình nền Vsmart mặc định là biểu tượng logo cách điệu đặc trưng, nếu muốn chúng ta có thể thay vào cùng ảnh nền logo này với các phiên bản sắc màu khác nhau.

Hướng dẫn thay hình nền điện thoại Vsmart

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Viêm tuỷ răng là bệnh lý nguy hiểm về răng miệng 

Chị Vũ Thị Thơm trú tại Yên Bình, Yên Bái xuống tận Hà Nội để khám răng vì những cơn đau răng từ 1-2 tiếng. Có ngày đau quá chị Thơm chỉ muốn nhổ đi cho bớt đau. Chiếc răng bị đau là răng số 5 khiến việc ăn uống cũng khó. Mỗi lần ăn phải thức ăn cứng là chị đau nhức đến tận óc.

Chị Thơm đi khám cũng được chẩn đoán viêm tuỷ răng và chị đang phải điều trị tại bệnh viện.

Đừng bỏ qua những cơn đau răng thoảng qua

Thạc sĩ nha khoa, bác sĩ Hoàng Thị Bích Liên - Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh Hà Nội cho biết, hàng ngày có khá nhiều bệnh nhân hỏi bác sĩ vì sao họ bị những cơn đau răng thoảng qua vài phút lại biến mất? Vì đau rồi lại hết nên họ không để ý đến.

Bác sĩ Liên cho rằng triệu chứng đó không được bỏ qua vì để lâu bệnh nguy hiểm dần, gây viêm tuỷ không phục hồi.

Viêm tủy răng là một bệnh lý răng miệng nguy hiểm, bệnh thường phát triển qua 3 giai đoạn chính đó là: giai đoạn 1 viêm tủy phục hồi, thể hiện bằng những cơn đau thoáng qua rồi lại hết.

Giai đoạn 2 viêm tủy không phục hồi đau lâu hơn không có triệu chứng khỏi như ban đầu.

Giai đoạn 3 là viêm tủy hoại tủy, ở giai đoạn này bệnh nhân rất đau và có thể đau lan xa, đau nửa đầu.

Chính vì thế, bác sĩ Liên cho biết, bất cứ ai cũng không nên bỏ qua giai đoạn đầu vì bệnh phát triển rất chậm và thầm lặng, không có dấu hiệu hoặc triệu chứng nào rõ ràng.

Triệu chứng ban đầu đó là những cơn đau thoáng qua, tự phát và tự mất một cách tự nhiên, những cơn đau này kéo dài lắm cũng chỉ trong chốc lát hoặc trong một vài giây ngắn ngủi nên mọi người thường lầm tưởng đó là do răng bị nhạy cảm hoặc do bị kích thích nên mới vậy chứ không hề nghĩ mình bị bệnh.

Tuy nhiên, với những bệnh lý này khi gặp nha sĩ, họ sẽ tìm ra nguyên nhân gây viêm và loại bỏ chúng để tránh dẫn đến các giai đoạn tiếp theo.

Nếu nguyên nhân không bị loại bỏ có thể chuyển thành viêm tuỷ răng không phục hồi khiến việc điều trị sẽ tốn kém hơn, bác sĩ sẽ phải làm sạch tuỷ răng và trám lại.

Thạc sĩ Liên cho biết, để phòng viêm tuỷ răng cách tốt nhất là vệ sinh răng miệng thật tốt, có thể vệ sinh bằng cách súc miệng với nước muối, nước lá trầu không hàng ngày. Đặc biệt khi có dấu hiệu đau thoáng qua cần đi nha sĩ ngay để loại bỏ nguyên nhân gây viêm càng sớm càng tốt.

(Theo Infonet)

" alt="Đau răng thoáng qua, hóa ra hoại tủy" width="90" height="59"/>

Đau răng thoáng qua, hóa ra hoại tủy

Huawei đang gặp phải vô số áp lực xoay quanh việc đối phó với những lệnh giới hạn xuất khẩu mới của Mỹ, khiến hãng không thể chạm tay đến các công nghệ do các công ty Mỹ sản xuất. Động thái này của Mỹ đã khiến Huawei "lên bờ xuống ruộng" và chưa biết khi nào mới vực lại được.

Nhiều thông tin cho biết chính phủ Mỹ sẽ nhắm đến nhiều công ty công nghệ Trung Quốc hơn nữa vì lý do an ninh quốc gia. Dưới đây là một số ngành công nghiệp có thể bị ảnh hưởng.

Drone

Bên cạnh smartphone Huawei, một mảng quan trọng của công nghệ tiêu dùng mà chính phủ Mỹ có thể nhắm đến là drone. Bộ An ninh Nội địa Mỹ từng đưa ra cảnh báo về những nguy cơ an ninh liên quan đến drone của Trung Quốc. Họ không nêu tên công ty cụ thể, nhưng hơn 70% số drone bán ra tại Mỹ, có giá từ 500 USD trở lên, đều được sản xuất bởi công ty trụ sở tại Thâm Quyến là DJI.

Ước tính gần 80% số drone sử dụng tại Mỹ và Canada do DJI sản xuất

Đây không phải là lần đầu tiên chính phủ Mỹ nhắm đến drone của Trung Quốc. Vào năm 2017, Quân đội Mỹ đã yêu cầu các tổ chức thành viên ngừng sử dụng drone DJI bởi "những nguy cơ ngày càng cao về an ninh mạng liên quan các sản phẩm của DJI".

Yêu cầu này không nêu rõ những nguy cơ an ninh kia là gì, nhưng có vẻ như Mỹ đang đề phòng thái quá. Một nghiên cứu tiến hành bởi Cơ quan quản lý Đại dương và Khí quyển quốc gia, một cơ quan liên bang tại Mỹ, trong đó tiến hành thử nghiệm trên drone DJI S-1000 và không phát hiện ra bất kỳ quá trình truyền tải dữ liệu bất thường nào về DJI cả.

Phản ứng lại lệnh cấm của Quân đội Mỹ, DJI giới thiệu một chế độ riêng tư vào năm 2017 nhằm giảm bớt việc trao đổi dữ liệu trong quá trình bay.

Nếu Mỹ quyết định ban hành lệnh cấm xuất khẩu, đó có thể là một gáo nước lạnh vào DJI, giống như với Huawei vậy. Drone DJI dựa vào các con chip do Mỹ sản xuất, vốn có vai trò trọng yếu trong quá trình hoạt động của những con drone thông minh.

Ví dụ, trên DJI Mavic Pro, một đoạn video mổ xẻ tính năng cho thấy đơn vị xử lý thị giác - vốn cho phép drone phát hiện và tránh các vật thể - được sản xuất bởi công ty Movidius thuộc sở hữu Intel. SoC camera của Mavic Pro đến từ một công ty Mỹ khác là Ambarella. DJI được cho là đang tìm cách phát triển chip của riêng họ để ít lệ thuộc vào các nguồn cung bên ngoài hơn, nhưng điều đó không thay đổi được thực tế đang diễn ra trong chuỗi cung ứng của công ty hiện nay.

Đến thời điểm này, DJI vẫn đứng ngoài tầm ảnh hưởng của chiến tranh thương mại, cho biết tình hình kinh doanh của họ chưa bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giám sát video

Trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt và đưa nó vào cuộc sống thường nhật của mọi công dân, thì công nghệ giám sát của quốc gia này cũng bắt đầu bị Mỹ để ý nhiều hơn. Hikvision và Dahua, hai gã khổng lồ camera giám sát, có thể bị đưa vào "sổ đen", theo nhận định của tờ New York Times.

Hikvision là nhà sản xuất trang thiết bị giám sát video lớn nhất thế giới, với số lượng trang thiết bị giám sát bán ra đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai tại Mỹ. Có lẽ điều mà giới chức Mỹ quan ngại hơn cả doanh số của Hikvision chính là việc có đến 42% cổ phần của Hikvision nằm trong tay của 3 doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc.

Chính quyền Mỹ từ lâu đã lo ngại rằng camera của công ty này có thể bị chính phủ Trung Quốc sử dụng để do thám công dân Mỹ. Năm ngoái, Hạ viện Mỹ đã đề xuất cấm các chính quyền liên bang mua trang thiết bị của Hikvision.

Cơ quan giám sát nhân quyền nói rằng phần mềm Face++ của Megvii là một trong những công nghệ được sử dụng trong chương trình giám sát của Trung Quốc đối với người Hồi giáo ở Tân Cương. Tất nheien công ty này phủ định cáo buộc.

Các nhà sản xuất phần cứng giám sát không phải là mục tiêu duy nhất. Nhiều nguồn tin cho biết Megvii - startup chuyên về phần mềm giám sát nhận dạng khuôn mặt có trụ sở ở Bắc Kinh cũng bị xem xét đưa vào danh sách cấm xuất khẩu của Mỹ.

Megvii có một phòng thí nghiệm nghiên cứu tại Mỹ, nhưng không rõ mức độ phụ thuộc của phần mềm của hãng đối với công nghệ Mỹ.

Nhận dạng giọng nói

Ngoài camera bay và các hệ thống giám sát, một công ty chuyên về nhận dạng giọng nói cũng được cho là đang trong vòng nguy hiểm. Đó là iFlytek - một trong những tên tuổi lớn trong ngành AI Trung Quốc, bên cạnh Baidu, Tencent và Alibaba - công ty AI, đồng thời là nhà phát triển phần mềm và phần cứng nhận dạng và phiên dịch giọng nói, như các thiết bị phiên dịch bỏ túi chẳng hạn. Công ty này kiểm soát hơn 70% thị trường nhận dạng giọng nói tại Trung Quốc.

Một trong những dự án AI của iFlytek ngoài nhận dạng giọng nói là giúp chính quyền quản lý lưu lượng giao thông trong thành phố thông qua big data.

Cổ phiếu của iFlytek đã tụt dốc sau thông tin rằng Mỹ đang cân nhắc đưa họ vào danh sách cấm xuất hiện rộng rãi. Dù Trung Quốc đã là một nhà phát triển công nghệ AI lớn trong nhiều năm qua, cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ, nhưng hoạt động nghiên cứu AI lại dựa vào trao đổi thông tin. Bị cách ly khỏi công nghệ Mỹ có thể là một bất lợi lớn đối với bất kỳ công ty Trung Quốc nào.

Theo GenK

" alt="Sau Huawei, những hãng công nghệ nào của Trung Quốc có nguy cơ vào 'sổ đen'?" width="90" height="59"/>

Sau Huawei, những hãng công nghệ nào của Trung Quốc có nguy cơ vào 'sổ đen'?