Người dân đeo khẩu trang tại Myeongdong, Hàn Quốc hôm 20/2. Ảnh: Getty Images

Amazon cũng xóa bỏ hàng chục ngàn mặt hàng của các thương gia tính giá “cắt cổ” với khách hàng. Nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới đang đối mặt với sự giám sát các mặt hàng liên quan đến y tế trên nền tảng. Đầu tuần này, Ý mở cuộc điều tra về việc “thổi giá” trên Internet với các sản phẩm như khẩu trang y tế, nước rửa tay trong khi dịch Covid-19 bùng phát ở châu Âu.

Tính đến ngày 28/2, bệnh viêm phổi do Covid-19 gây ra đã khiến 2.858 người tử vong trên toàn cầu. Chính phủ nhiều nước phải đóng cửa trường học, hủy bỏ các sự kiện, dự phòng vật tư y tế.

Một website so sánh giá đưa ra các ví dụ về giá khẩu trang trên Amazon do 3M sản xuất. Theo camelcamelcamel.com, thông thường, một hộp 10 chiếc khẩu trang N95 được bán với giá 41,24 USD nhưng hôm 27/2, giá tăng vọt lên 128 USD. Hiện tại, mặt hàng này không còn trên Amazon. Một hộp 2 mặt nạ phòng độc giá trung bình 6,65 USD, nay có giá mới là 24,99 USD.

" />

Amazon cấm 1 triệu sản phẩm quảng cáo chữa được Covid

Thế giới 2025-01-16 07:42:15 98

Người dân đeo khẩu trang tại Myeongdong,ấmtriệusảnphẩmquảngcáochữađượlịch europa Hàn Quốc hôm 20/2. Ảnh: Getty Images

Amazon cũng xóa bỏ hàng chục ngàn mặt hàng của các thương gia tính giá “cắt cổ” với khách hàng. Nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới đang đối mặt với sự giám sát các mặt hàng liên quan đến y tế trên nền tảng. Đầu tuần này, Ý mở cuộc điều tra về việc “thổi giá” trên Internet với các sản phẩm như khẩu trang y tế, nước rửa tay trong khi dịch Covid-19 bùng phát ở châu Âu.

Tính đến ngày 28/2, bệnh viêm phổi do Covid-19 gây ra đã khiến 2.858 người tử vong trên toàn cầu. Chính phủ nhiều nước phải đóng cửa trường học, hủy bỏ các sự kiện, dự phòng vật tư y tế.

Một website so sánh giá đưa ra các ví dụ về giá khẩu trang trên Amazon do 3M sản xuất. Theo camelcamelcamel.com, thông thường, một hộp 10 chiếc khẩu trang N95 được bán với giá 41,24 USD nhưng hôm 27/2, giá tăng vọt lên 128 USD. Hiện tại, mặt hàng này không còn trên Amazon. Một hộp 2 mặt nạ phòng độc giá trung bình 6,65 USD, nay có giá mới là 24,99 USD.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/385d199549.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp

Hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật công nghiệp công nghệ số trong năm 2022
Dự thảo đề cương Luật công nghiệp công nghệ số quy định về hoạt động công nghiệp công nghệ số và bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ số tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Liên quan đến đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, vào cuối tháng 2 vừa qua, trên cơ sở xem xét đề nghị của Bộ TT&TT, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT&TT về việc tiếp tục tham vấn, lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, chuyên gia và nhà khoa học, đánh giá tác động của các đề xuất chính sách, hoàn thiện các nội dung chính sách trong đề nghị xây dựng Luật, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật công nghệ công nghệ số trong năm 2022 để bổ sung dự án Luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, trình Quốc hội cho ý kiến vào tháng 10/2023.

Theo báo cáo của Bộ TT&TT, về phạm vi điều chỉnh của Luật công nghệ công nghệ số, dự thảo đề cương Luật này quy định về hoạt động công nghiệp công nghệ số và bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ số tại Việt Nam.

Dự thảo được kế thừa, thay thế các quy định về phát triển CNTT trong Luật CNTT (tập trung vào Chương III); đồng thời bổ sung một số quy định phù hợp với xu thế phát triển công nghệ số: Thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới; Quản lý, thúc đẩy phát triển sản phẩm công nghệ số được thiết kế và sản xuất trong nước; sản phẩm trí tuệ nhân tạo; sản phẩm, dịch vụ công nghệ số trọng yếu; Phát triển dữ liệu số; Đầu tư phát triển trung tâm tính toán hiệu năng cao.

Về mối quan hệ với Luật CNTT, Bộ TT&TT cho hay, Luật CNTT tập trung vào 2 trụ cột chính của lĩnh vực CNTT là công nghiệp CNTT và ứng dụng CNTT. Trong đó, công nghiệp CNTT giữa bối cảnh phát triển của khoa học, công nghệ, công nghệ số của cách mạng công nghiệp 4.0 gọi là công nghiệp công nghệ số. Dự thảo đề cương Luật công nghiệp công nghệ số quy định về hoạt động công nghiệp công nghệ số và bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ số tại Việt Nam trên cơ sở kế thừa, bổ sung và thay thế các quy định về phát triển CNTT trong Luật CNTT, chủ yếu tập trung vào các chương III và IV.

Về ứng dụng CNTT, dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi đang quy định điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giao dịch điện tử, thúc đẩy chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước và trong các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định.

Các nội dung còn lại liên quan đến ứng dụng CNTT trong Luật CNTT, Bộ TT&TT tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành rà soát đề xuất sửa đổi, bổ sung, quy định mới để bảo đảm hệ thống pháp luật về CNTT, ứng dụng CNTT được hoàn thiện, thống nhất.

Bên cạnh đó, Luật An toàn thông tin mạng đã quy định một cách tổng thể và chi tiết các nội dung về bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin, trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong quản lý, khai thác, bảo đảm an toàn thông tin trong Luật CNTT.

“Với phân tích trên, việc đã và đang xây dựng một loạt các văn bản quy phạm pháp luật, nội hàm và kết cấu của Luật CNTT đã và đang được điều chỉnh, thay thế. Tương tự như Pháp lệnh Bưu chính viễn thông trước đây đã được Quốc hội xem xét ban hành thay thế bởi 3 luật chuyên ngành là Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện và Luật Bưu chính”, Bộ TT&TT cho biết.

Trước đó, vào ngày 14/2, Bộ TT&TT đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia, nhà khoa học về đề nghị xây dựng Luật công nghiệp công nghệ số. Các ý kiến góp ý được Bộ TT&TT tiếp thu giải trình đầy đủ. Trên cơ sở đó, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.

Vân Anh

 

 

">

Hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật công nghiệp công nghệ số trong năm 2022

W-d226n-toc-thieu-so.jpg
Cuộc sống yên bình của đồng bào dân tộc Xinh Mun ở Sơn La. 

Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của chính quyền

Quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Sơn La đã được chính quyền địa phương chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, kịp thời bằng các chương trình, kế hoạch cụ thể và phân công nhiệm vụ chi tiết cho các cơ quan, đơn vị, tạo sự nhất quán trong lãnh đạo cũng như thực hiện ở các cấp.

Kết quả giải ngân vốn ngân sách trung ương đến ngày 30/6/2023 được hơn 313,1 tỷ đồng, đạt 14,59% kế hoạch vốn giao. Trong đó, vốn đầu tư phát triển hơn 291,4 tỷ đồng, đạt 26,97% kế hoạch. Nhiều mục tiêu chủ yếu của Chương trình đạt kết quả khả quan như tỷ lệ xã có đường ô tô đến trung tâm xã được rải nhựa hoặc bê tông đạt 97,55%; tỷ lệ thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa đạt 74%. 

Riêng Mường Và, với hơn 39,1 tỷ đồng được đầu tư bê tông hóa đường giao thông nông thôn trong vòng 10 năm đã giúp xã bê tông được 252 tuyến đường, với tổng chiều dài gần 45 km, nâng tỷ lệ đường liên xã, liên bản, nội bản được cứng hóa lên trên 91%.

Sự chung tay của đồng bào

Ngoài nguồn vốn của Nhà nước, những con đường bê tông ở Mường Và còn là sự đóng góp ngày công lao động, vật liệu xây dựng và thậm chí là hiến đất mở đường của người dân. 

Ông Lò Văn Thơm, Phó Chủ tịch UBND xã Mường Và, cho biết: “Trong quá trình triển khai làm đường bê tông, xã chỉ đạo các bản thực hiện tốt việc công khai, minh bạch về tài chính; phát huy quyền làm chủ nhân dân trong việc tham gia đóng góp, giám sát, kiểm tra, tạo sự đồng thuận của bà con. Đồng thời, hướng dẫn các bản đăng ký thực hiện các tuyến đường nội bản trong khả năng tài chính cho phép, với phương châm vận động đến đâu, thực hiện đến đó, tuyến đường khó, dài làm trước, dễ làm sau, ưu tiên những tuyến có đông dân cư”. 

Nhân dân các bản đã hiến trên 7.000m² đất, đóng góp tiền và ngày công lao động tổng trị giá trên 28 tỷ đồng, đổ bê tông các tuyến đường liên bản, nội bản với tổng chiều dài gần 45km và hơn 8km từ trung tâm huyện về xã. 

Bà con bảo nhau cùng làm đường, vận chuyển vật liệu, cho mượn mặt bằng để tập kết vật liệu xây dựng. Từ đầu năm đến nay, có 2 tuyến đường liên bản, nội bản, dài trên 10 km được triển khai thi công, dự kiến cuối năm 2023 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Một trong những người hiến đất làm đường tại bản Mường Và, ông Lò Văn Un phấn khởi vì con đường nội bản vừa đổ bê tông. Ông chia sẻ: “Khi được bản thông báo tuyến đường đi qua phần đất của gia đình, tôi tự nguyện hiến 140m² đất để làm đường giúp bà con đi lại đỡ vất vả”.

Từ nay đến hết năm 2025, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, xã Mường Và sẽ đổ bê tông thêm 18 tuyến đường liên bản, nội bản còn lại, phấn đấu trên 98% các tuyến đường của xã được bê tông hóa; tiếp tục triển khai cứng hóa bê tông hóa đường nội đồng, đường lên nương... tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thương hàng hóa, góp phần hoàn thành tiêu chí về đường giao thông trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Yên Bái: Nhiều người dân tộc thiểu số tham gia xuất khẩu lao độngHuyện Văn Yên là địa phương có số người đi lao động xuất khẩu cao nhất tỉnh Yên Bái. Nhờ nguồn vốn tiết kiệm từ người xuất khẩu lao động, nhiều gia đình đã xóa đói giảm nghèo.">

Những tuyến đường bê tông tình nghĩa ở vùng cao Sơn La

Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút

Điều dưỡng viên Bùi Thị Thiết, Trạm Y tế xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn, tư vấn cho các thai phụ. 

Xã Quyết Thắng nơi chị Thiết công tác là xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện Lạc Sơn 14km. Dân số đông, đại đa số là người dân tộc Mường. Đường xá khó khăn, nhân lực Trạm Y tế xã ít ỏi, để tuyên truyền về y tế, dân số, chị Thiết và các cán bộ của trạm phải phân chia thời gian đến từng thôn, xóm hoặc hộ gia đình. Chị nhớ những lần sau đợt mưa lớn, cùng y tế thôn bản hoặc cô đỡ thôn bản lội bộ, bùn bám chặt chân 3-4 km tới những xóm trên rừng. 

“Được tư vấn, tuyên truyền, hiện nay xã không còn trường hợp sinh con tại nhà. Hầu hết thai phụ đều được khám thai tối thiểu 4 lần. Trong nhiều năm không có tử vong mẹ, số trẻ em bị suy dinh dưỡng giảm dần, 100% bà mẹ được tiêm phòng uốn ván”, nữ cán bộ y tế cho biết.

Cũng thuộc vùng cao đặc biệt khó khăn, xã Ngọc Sơn, huyện Lạc Sơn, gần đây đã thành lập 3 mô hình điểm chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời. Hàng tháng, Trạm Y tế xã mở các lớp truyền thông, trình diễn bữa ăn. Bên cạnh việc truyền thông trực tiếp cho các phụ nữ có thai, phụ nữ sau sinh, cán bộ y tế còn phối hợp với hội phụ nữ, đoàn thanh niên xã hoặc đưa nội dung làm mẹ an toàn vào các sinh hoạt cộng đồng, dòng họ… 

Không chỉ tăng cường tuyên truyền, vận động phụ nữ và gia đình thực hiện các biện pháp làm mẹ an toàn, như đi khám thai định kỳ, sinh con tại các cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe sau sinh, mà những buổi tuyên truyền cho các bà mẹ sau sinh cũng không quên “nhắc nhở” chị em ghi nhớ kế hoạch hóa gia đình an toàn, tránh mang thai ngoài ý muốn,…

Tham gia buổi tư vấn làm mẹ an toàn tại trạm Y tế xã Ngọc Sơn cuối tháng 9, chị Bùi Thị Luyến, 37 tuổi, chia sẻ lần sinh con trước, chị đi làm thuê ở nước ngoài, không được tư vấn đầy đủ, nghĩ cứ mang bầu và mẹ tròn con vuông là xong.

"Từ khi dự định mang bầu lần 2, được cán bộ y tế tư vấn bổ sung sắt, canxi, đến lúc mang bầu, được tư vấn tiêm phòng, khám thai, chế độ dinh dưỡng. Bác sĩ tại trạm cũng dặn dò có dấu hiệu sinh thì cần gọi ai, dấu hiệu nào cần đi viện ngay…”, chị chia sẻ. 

Vui nhất là người dân tin tưởng cán bộ y tế

Y sĩ Nguyễn Thị Liên, Phó trưởng trạm Y tế Ngọc Sơn, cho hay niềm vui lớn nhất của cán bộ y tế ở vùng cao là được người dân tin tưởng. Nhiều người muốn tìm hiểu kiến thức về nuôi con, làm mẹ, tránh thai, nhưng lên mạng hoặc nghe truyền miệng không tin tưởng nên đến hỏi thầy thuốc.

Nữ hộ sinh Quách Thúy An, Trạm Y tế xã Quyết Thắng, cho hay hầu hết các bà mẹ sắp sinh, mới sinh đã hiểu trẻ nhỏ cần được cho bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời, nhưng một số chị em vẫn phụ thuộc bố mẹ, chăm sóc trẻ theo phong tục, tập quán cũ. 

"Tại không ít gia đình, mẹ trẻ đi làm sớm khi chưa qua 6 tháng thai sản, phải "giao khoán" con cho ông bà trông. Thấy trẻ khóc hoặc gầy so với con người khác, ông bà sốt ruột, lo lắng và cho rằng sữa mẹ không đủ, không có dinh dưỡng hoặc trẻ khát, nên cho ăn dặm sớm khi chưa đủ 6 tháng, bú thêm sữa ngoài hoặc uống thêm các loại nước", chị An cho hay. 

Vì thế, nhiệm vụ của những thầy thuốc vùng cao như chị An, chị Thiết hay y sĩ Liên... cùng lực lượng y tế thôn bản, cô đỡ thôn bản, là tuyên truyền kịp thời không chỉ cho các bà mẹ có thai, mà còn tư vấn cho chồng và người thân của các thai phụ, sản phụ. Nhiều gia đình trước đây vì không hiểu biết nên bữa cơm cữ rất kiêng khem, chỉ làm thịt kho rất mặn, thậm chí cháy khô; không rau, không canh, không cá, tôm, hoa quả... 

"42 ngày sau sinh của sản phụ, chúng tôi đến thăm ít nhất 3 lần, xem tận từng bữa ăn của họ. Khi thấy gia đình đổi món, có thịt các loại, cá tôm không sợ tanh, có rau... vậy là chúng tôi nhìn thấy thành công", điều dưỡng Bùi Thị Thiết chia sẻ. Không ít trường hợp sản phụ vì hoàn cảnh khó khăn, rất e ngại cán bộ tới thăm nhà sau sinh, sợ bị nhìn thấy mâm cơm thiếu thốn nên tìm lý do lảng tránh, nhưng những cán bộ như chị An, chị Thiết càng gần gũi động viên, trò chuyện như một người bạn.

"Khi họ coi mình là bạn, họ sẽ chia sẻ. Chúng tôi cũng tư vấn nếu không có đủ gạo có thể ăn nhóm tinh bột khác, nếu khó khăn, chúng tôi sẽ làm cầu nối để cộng đồng giúp đỡ họ", chị cho hay.

Ông Nguyễn Văn Toàn, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình, cho biết 99% bà mẹ, trẻ sơ sinh được thực hiện chăm sóc y tế trước, trong và sau sinh, giảm thiểu tai biến sản khoa, không có ca tử vong mẹ. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi thấp hơn trung bình cả nước.

Tuy nhiên, chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em tại Hòa Bình còn gặp nhiều khó khăn. Một số trạm y tế xã chưa có đầy đủ những trang thiết bị phục vụ khám, chữa bệnh, thiếu tài liệu phương tiện truyền thông tại cộng đồng.

Thực tế tại Trạm Y tế xã Ngọc Sơn và Quyết Thắng của huyện Lạc Sơn, nhân lực y tế rất thiếu so với dân số. Cán bộ y tế tại đây rất mong được cấp thêm tài liệu truyền thông, tờ rơi, tranh, ảnh phù hợp với người dân tộc thiểu số. Cùng đó, đường sá khó khăn, dù người dân muốn được đến trạm xá để siêu âm thai kỳ thuận tiện nhưng vì trạm chưa được cấp máy siêu âm nên phải đi đường xa lên thị trấn. 

">

Niềm vui đơn giản của bác sĩ vùng cao ở Hòa Bình

Các chuyên gia của Bệnh viện Bạch Mai hội chẩn cho bệnh nhân trong vụ cháy chung cư mini.

Hiện tại, bệnh viện đã triển khai điều trị tâm lý cho các bệnh nhân. Bác sĩ Cơ chia sẻ, sau vụ hỏa hoạn, tâm lý của tất cả nạn nhân bị ảnh hưởng nặng nề, nhất là trường hợp có người thân qua đời. Có những người hoảng loạn, suy sụp sau khi nhận tin người thân tử vong hết. Họ cần có sự hỗ trợ của các bác sĩ về mặt tâm lý.

Ngoài ra, các bệnh nhân đang thực hiện liệu trình oxy cao áp phòng biến chứng não do ngộ độc CO. Theo bác sĩ Cơ, tất cả bệnh nhân đều điều trị toàn diện từ tổn thương thực thể tới tinh thần, dinh dưỡng, dự phòng các biến chứng xa về thần kinh và các cơ quan khác. Hằng ngày, Hội đồng chuyên môn của Bệnh viện vẫn trao đổi đưa ra các phương án tốt nhất cho người bệnh.

Sau gần 1 tuần xảy ra hỏa hoạn, các bệnh nhân vẫn được điều trị tích cực nhất theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế. Bệnh viện vẫn chưa thu bất cứ một khoản phí nào của người bệnh. 

Trước đó, đêm 12/9 xảy ra vụ hỏa hoạn tại chung cư mini số 37 ngõ 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, khiến 56 người tử vong và 37 người bị thương.

Hôm nay, nhiều nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ được xuất viện

Hôm nay, nhiều nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ được xuất viện

Sau 10 ngày điều trị, Bệnh viện Bạch Mai sẽ làm thủ tục xuất viện cho nhiều nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội) vào chiều nay.">

Sức khỏe nạn nhân vụ cháy chung cư mini như thế nào? 

友情链接