Thể thao

Tập đoàn VNPT tặng 1 tỷ đồng cho đội tuyển U23 Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-20 16:54:10 我要评论(0)

thể thao 24hthể thao 24h、、

Chiều 27/1,ậpđoànVNPTtặngtỷđồngchođộituyểnUViệthể thao 24h mặc dù đội tuyển U23 Việt Nam bỏ lỡ cơ hội giành chức vô địch U23 Châu Á lần đầu tiên, nhưng để động viên tinh thần thi đấu không mệt mỏi vì mầu cờ sắc áo và tinh thần dân tộc Việt Nam, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã công bố quyết định tặng thưởng số tiền 1 tỷ đồng dành tặng cho đội tuyển U23 Việt Nam trước sự chứng kiến của đại diện báo Dân trí - Trưởng ban Thể thao Báo Dân trí Nguyễn Anh Tuấn cùng đông đảo CBCNV VNPT.

Ông Lương Mạnh Hoàng, Phó Tổng Giám đốc VNPT chia sẻ: “Đội tuyển U23 Việt Nam đã thi đấu quả cảm trước những đối thủ lớn của châu Á, tuy chỉ đại giải Nhì nhưng đã giành chức Vô địch trong trài tim 90 triệu người dân Việt Nam. Đây là niềm tự hào của Việt Nam. Món quà 01 tỷ đồng là tấm lòng của CBCNV Tập đoàn VNPT đối với đội tuyển U23 Việt Nam. Cám ơn đội tuyển U23 Việt Nam làm rạng danh đất nước Việt Nam trên đấu trường thể thao quốc tế".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

>> "Nét như Sony" giờ đã trở thành... "Nát như Sony"?

Kết quả báo cáo tài chính của Sony gần đây đã có những dấu hiệu khả quan hơn. Vị chủ tịch kiêm CEO công ty cũng cho biết việc cải cách cơ cấu sắp sửa hoàn thành.

Trong hàng thập kỷ, Sony từng là một công ty bất khả chiến bại. Gã khổng lồ Nhật Bản đứng đằng sau những chiếc máy nghe nhạc Walkman huyền thoại và máy chơi game nổi tiếng PlayStation đã sở hữu một thương hiệu mạnh đến nỗi chỉ cần mang danh Sony là đủ hấp dẫn khách hàng.

Nhưng những năm trước, biểu tượng của sự cải tiến và thành công đã trở thành biểu tượng của sự suy thoái, xuống dốc. Từ năm 2008 đến 2014, Sony lỗ 1 nghìn tỷ yên (9,91 tỷ USD). Một lãnh đạo đã nghỉ hưu của Sony đã tổng kết lại trong mấy từ: "Sony đã trở thành một tổ chức quan liêu đến mức không thể thách thức rủi ro".

Trách nhiệm đảo ngược tình thế thua lỗ liên miên và xói mòn văn hóa tập đoàn đè lên vai Chủ tịch kiêm CEO Kazuo Hira, người nhậm chức ngay sau khi công ty ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 456 tỷ yên vào cuối tháng 3/2012. Một số người tự hỏi liệu Sony còn có gì để cạnh tranh với một thời đại mà phần mềm chứ không phải phần cứng mới là vua.

Thế nhưng, trong năm tài khóa 2015, Sony có được lợi nhuận ròng hợp nhất lần đầu tiên kể từ 3 năm trở lại đây. Mảng phần cứng điện tử cũng làm ăn có lãi lần đầu tiên trong vòng 5 năm. Vậy Sony có đang quay trở lại? Điều này chưa thể kết luận. Sự phục hồi của Sony không thể được đánh giá chỉ dựa trên kết quả kinh doanh mà còn phải dựa trên khả năng hấp dẫn người dùng.

Trả lời trang Nikkei Asian Review, ông Hirai tiết lộ bước tiếp theo công ty sẽ cho ra mắt những sản phẩm điện tử kích thích “trí tò mò” mà vẫn đi đôi với bản sắc của Sony. Dù đó là một chiếc TV, một con robot hay một thiết bị thực tế ảo, nhiệm vụ của một công ty sản xuất phần cứng là phải tận dụng tối đa “1 inch cuối cùng” trên mạng lưới kết nối tất cả chúng ta, ông khẳng định.

Ông Hirai cho hay: “Đóng góp to lớn nhất vào kết quả cải thiện của bản báo cáo kinh doanh năm tài khóa 2015 chính là khả năng cạnh tranh mới của các mặt hàng điện tử. Điều này bắt nguồn từ việc tạo ra những sản phẩm có giá trị thặng dư cao, chú trọng vào thiết kế, đem sản phẩm đến cho khách hàng thông qua những chiến dịch tiếp thị hiệu quả. Người tiêu dùng yêu thích những chiếc TV Bravia, smartphone Xperia và những thương hiệu khác của chúng tôi và chúng tôi kỳ vọng tất cả mảng kinh doanh thiết bị điện tử tiêu dùng đều làm ăn có lãi trong năm tài khóa hiện tại”.

Ông Hirai cũng đặt mục tiêu trong năm tài khóa 2017, lợi nhuận hoạt động của công ty sẽ đạt trên 500 tỷ yên (4,95 tỷ USD) lần đầu tiên trong vòng 20 năm trở lại đây. Trước đó, lần gần đây nhất Sony đạt lợi nhuận hoạt động trên 500 tỷ yên là vào năm 1997. Cũng theo ông Hirai, việc cải tổ cấu trúc đã gần như hoàn tất, Sony bước vào giai đoạn tiếp theo đó là tăng trưởng và tạo ra lợi nhuận. Ông cũng cho biết, công ty sẽ dựa trên công nghệ tự động hóa và trí thông minh nhân tạo để tạo ra các sản phẩm tương xứng với bản sắc của Sony.

Khi phóng viên hỏi về việc Sony có cảm thấy mình may mắn khi vẫn trụ lại được trong ngành sản xuất TV, ông Hirai chia sẻ: “Chúng tôi không có ý định bỏ mảng kinh doanh TV. Chúng tôi kiên định tin tưởng rằng Sony có thể phục hồi lại mảng này bằng cách đem đến những sản phẩm cạnh tranh và giảm chi phí sản xuất cũng như hậu cần. Kế hoạch tôi vẽ ra từ khi làm Phó chủ tịch cấp cao đã thành công nhưng mất nhiều thời gian hơn tôi tưởng”.

" alt="Sony đang vực dậy từ “đống đổ nát”?" width="90" height="59"/>

Sony đang vực dậy từ “đống đổ nát”?

Khi nói đến những quốc gia có nhiều triển vọng nhất trong lĩnh vực công nghệ và khởi nghiệp, chẳng mấy ai nghĩ đến Rumani. Trong gần ba thập kỷ kể từ khi quốc gia này chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, Rumani không có nhiều tiếng tăm trên trường quốc tế. Tuy nhiên, một cuộc cách mạng thầm lặng đang diễn ra ở quốc gia nhỏ bé này.

Nhờ nền văn hóa và lịch sử độc đáo, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng chất lượng, thủ đô Bucharest của Rumani đang sản sinh ra một thế hệ doanh nhân mới, tràn đầy hoài bão ghi danh trên bản đồ startup thế giới. Từng được gọi là “Tiểu Paris của Đông Âu” nhờ những đại lộ rộng thênh thang và phong cách kiến trúc kiểu Pháp, tên tuổi của Bucharest sắp sửa có thêm một mỹ từ mới: “Thung lũng Silicon của EU”.

Rumani gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) vào năm 2007 và giờ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai ở châu Âu, chỉ sau Ireland. Hệ thống giáo dục chú trọng toán và khoa học, cùng với lương nhân công thấp và chi phí kinh doanh rẻ, đã khiến Rumani trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty công nghệ quốc tế.

Không chỉ thế, nước này còn đang trở thành trung tâm khởi nghiệp trong ngành công nghệ, đặc biệt là với những startup muốn vận hành với chi phí thấp. Môi trường khởi nghiệp ở đây đã bùng nổ trong 5 năm qua và Rumani hiện có 170 start-up công nghệ.

Adrian Fako là điển hình cho thế hệ doanh nhân khởi nghiệp mới của Rumani. Anh là nhà đồng sáng lập của Accelerole, một startup quản lý nhân sự trên di động. Startup của anh được đặt tại chi nhánh của không gian làm việc chung TechHub ở Bucharest. Không gian này là nơi làm việc của khoảng 100 doanh nhân khởi nghiệp và người làm việc tự do trong lĩnh vực công nghệ.

Chi nhánh của TechHub ở Bucharest có mọi thứ thường thấy ở các startup ở New York hay London, từ gối ngủ cho đến máy chơi game. Nơi đặt tổ hợp văn phòng này là một khu nhà hiện đại có điều hòa, trái ngược với những tòa biệt thự cổ xuống cấp nằm trên cùng một con phố.

Trước đây, Rumani từng thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. 43 năm đói kém của thời bao cấp đã để lại những nỗi ám ảnh khó quên trong hầu hết tâm khảm người dân nước này.

Song, những di sản của thời kỳ này, bao gồm cơ sở hạ tầng viễn thông tốt và hệ thống giáo dục coi trọng toán và khoa học đang có tác dụng tích cực không ngờ đến với thế hệ trẻ ở đây. Cùng với kinh nghiệm sống giật gấu vá vai trong thời bao cấp, những yếu tố này đã giúp Rumani trở thành nơi hội tụ của các tài năng công nghệ với tham vọng vươn ra toàn cầu.

Một trong những yếu tố thúc đẩy sự bùng nổ công nghệ ở Rumani là Internet tốc độ cao. Theo báo cáo “Tình trạng Internet” của công ty công nghệ Akamai, Rumani có tốc độ Internet cao nhất châu Âu và đứng thứ sáu trên thế giới, đạt tốc độ trung bình 57,7 Mbps trong quý ba năm 2015. Trong khi đó, Mỹ chỉ đứng thứ 17 trên toàn cầu.

Việc quốc gia nhỏ bé này có được tốc độ Internet nhanh như vậy cũng là một câu chuyện thú vị. Trong thập niên 1990, Romtelecom, công ty viễn thông lớn nhất Rumani hiện nay tỏ ra chậm chạp trong việc cung cấp Internet băng rộng. Vì thế. các doanh nghiệp nhỏ của nước này đã tự triển khai mạng cáp quang địa phương dựa trên đường dây hiện có.

Trong khi các nước Tây Âu phải nâng cấp cơ sở hạ tầng viễn thông để cung cấp Internet băng rộng, thì Rumani đã bỏ qua giai đoạn cáp đồng và nhảy thẳng lên cáp quang, Ngay nay, việc Rumani sở hữu hạ tầng kỹ thuật số tốt hơn các nước Đông Âu khác đã giúp nước này trở thành điểm đến hấp dẫn để mở công ty công nghệ.

Điều này có nghĩa là phần lớn thế hệ trẻ của Rumani, bao gồm nhà sáng lập Accelerole, Fako, được trưởng thành trong môi trường có Internet tốt hơn những người đồng trang lứa ở các nước láng giềng. Sinh ra vào năm 1987 ở Transylvania, Fako là người thuộc thế hệ sành công nghệ này. Nhờ hệ thống giáo dục chú trọng toán và khoa học, một di sản của thời bao cấp, Rumani đang trở thành mảnh đất màu mỡ cho các lập trình viên trẻ phát triển.

Phụ nữ Rumani cũng được thừa hưởng văn hóa yêu thích công nghệ này. Trong khi tình trạng chênh lệch giới tính trong ngành khoa học máy tính đang phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, Rumani có tỷ lệ phụ nữ làm việc trong ngành thông tin và truyền thông (ICT) cao nhất châu Âu.

Theo dữ liệu của Eurostat, 29% lực lượng lao động của ngành này ở Rumani là phụ nữ, chỉ đứng sau Bungari và Estonia. Trong khi đó, chỉ 19% lao động trong ngành ICT ở Anh là phụ nữ. “Đây là một di sản của thời bao cấp, khi phụ nữ bị buộc phải làm việc”, Alexandra Anghel, nhà đồng sáng lập kiêm giám đốc công nghệ của Appticles, một startup web di động ở Rumani nói.

Trong thời bao cấp, phụ nữ Rumani bắt buộc phải đi làm. Nhờ được nuôi dậy trong môi trường như vậy mà ngày càng nhiều phụ nữ Rumani trong độ tuổi 20 và 30 lựa chọn sự nghiệp trong ngành công nghệ

Với dân số chỉ có 19,8 triệu người, Rumani là một thị trường tương đối nhỏ với khoảng cách lớn giữa vùng nông thôn và thành thị. Vì thế, các doanh nhân công nghệ Rumani buộc phải tìm cách mở rộng thị trường ra nước ngoài. Điều này đã giúp mài giũa kỹ toàn cầu hóa của các startup ở đây.

Ví dụ như Aliens, một startup về robot ở Bucharest đang phát triển trợ lý ảo dựa trên giọng nói cho trẻ em. Họ đang nhắm đến thị trường Mỹ vì tiềm năng người dùng ở đây là rất lớn, ngay cả khi họ đang bán, quảng bá và thử nghiệm sản phẩm ở Rumani. “Khi chúng tôi phải chọn một ngôn ngữ để triển khai sản phẩm, tiếng Anh là lựa chọn đầu tiên”, nhà đồng sáng lập công ty, Bogdan Coman nói.

“Đối tượng chúng tôi nhắm đến là trẻ từ 6-12 tuổi, có cha mẹ cùng đi làm và thu nhập gia đình khoảng hơn 50.000 USD một năm. Ở Mỹ có 30 triệu khách hàng tiềm năng như thế”, anh chia sẻ.

Cho đến nay, thách thức chính làm hạn chế sự phát triển của ngành công nghệ Rumani là vốn đầu tư. Các startup ở Rumani đã nhận được 14,8 tỷ USD vốn đầu tư trong một thập kỷ qua. Trong khi đó, các startup ở London chỉ nhận được số vốn 9,4 tỷ USD.

Số liệu trên cho thấy, mặc dù tình hình đầu tư ở Rumani là rất triển vọng, nhưng thực tế là vốn đầu tư cho các startup chỉ dồi dào ở giai phát triển ý tưởng hoặc vòng gọi vốn cơ bản. Việc gọi vốn ở các giai đoạn phát triển cao hơn thì khó khăn hơn nhiều với các start-up của Rumani.

“Sau khi nhận được vốn đầu tư ở giai đoạn phát triển ý tưởng hoặc vòng gọi vốn Series A, các startup Rumani sẽ chuyển sang thành lập công ty ở Anh hoặc Mỹ. Sau đó, họ sẽ tìm cách phát triển ở đó và niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc bán công ty đi”, Fako nói.

Một vấn đề khác mà Rumani đang phải đối mặt là nạn chảy máu chất xám. Là một thành viên của EU, công dân Rumani có thể dễ dàng di chuyển và làm việc ở nhiều thành phố Châu Âu khác. Do đó, việc giữ chân nhân tài ngày càng trở thành thách thức lớn khi người lao động Rumani bị các công ty quốc tế chèo kéo. “Rumani là một nơi rất tốt để nhân tài phát triển, nhưng hiện tại khó mà giữ chân họ được”, Coman nói.

Để duy trì tăng trưởng bền vững và giữ chân nhân tài, Rumani không chỉ cần nguồn vốn của nhà đầu tư nước ngoài, nước này cần một đội ngũ marketing trong nước hiệu quả. Mặc dù hệ thống giáo dục Rumani đã giúp tạo ra đội ngũ kỹ sư tài năng, họ vẫn đi sau các nước khác về kỹ năng bán hàng và marketing.

“Chúng tôi biết rằng người Mỹ rất giỏi bán hàng, nhưng thực tế là họ có một hệ thống giáo dục bài bản cho kỹ năng này”, Anghel nói. “Chúng tôi đang thiếu điều đó ở Rumani. Chúng tôi không được đào tạo để trở thành nhân viên bán hàng, chúng tôi được dạy để trở thành lập trình viên”.

Vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua để Rumani thu hút được nhiều tài năng công nghệ quốc tế. Nhưng khi niềm tin của nhà đầu tư vào giới startup ở Anh sụt giảm do quyết định rời EU của nước này, và chi phí sinh hoạt ở các thành phố khởi nghiệp khác như Berlin, Barcelona, và Amsterdam ngày càng tăng, tương lai của Bucharest là rất xán lạn. “Có rất nhiều tiềm năng ở đây, và điều đầu tiên chúng tôi cần làm là tự tin vào chính mình”, Anghel nói.

" alt="Từng trải qua thời bao cấp như Việt Nam, Rumani đang dần trở thành Thung lũng Silicon của châu Âu" width="90" height="59"/>

Từng trải qua thời bao cấp như Việt Nam, Rumani đang dần trở thành Thung lũng Silicon của châu Âu