Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Sydney FC, 16h00 ngày 13/1
Nguyễn Quang Hải - 13/01/2024 10:09 Kèo phạt bảng xếp hạng bóng đá phápbảng xếp hạng bóng đá pháp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
2025-01-20 19:23
-
Chỉ còn hơn một tháng nữa, năm mới Canh Tý 2020 sẽ đến với mọi gia đình Việt Nam cùng những háo hức về một năm mới đủ đầy, mạnh khỏe và an lành. Thế nhưng nhịp sống hiện đại đôi khi cuốn chúng ta vào những guồng quay hối hả với nhiều bận rộn và lo toan, khiến hình dung về ngày Tết là đầy ắp những trăn trở, từ chuyện nhà cửa, đến chuyện quà biếu.
Dường như chúng ta quên mất rằng mình có quyền lựa chọn một mùa Tết thật nhẹ nhàng, an lành nhưng vẫn ấm cúng và vui vẻ, bằng những gì tự nhiên nhất. “Làm những nghĩa cử ngày Tết một cách tự nhiên nhất” - chính là thông điệp Vinasoy trao gửi đến người xem với dự án phim nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”.
Nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”
Trên nền câu chuyện của một sự tích Việt Nam: “Sự tích Bánh chưng, bánh dày”, Vinasoy đã lựa chọn hình thức nhạc kịch mới lạ để hiện đại hóa nội dung xoay quanh gia tộc họ Lang với bốn nhân vật chính: anh Hai Lang Thang (do diễn viên Trương Thế Vinh thủ vai), chị Ba Lang Là (do diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc thủ vai), anh Tư Lang Trớn (do diễn viên Liên Bỉnh Phát thủ vai) và cậu em út Lang Nành (do ca sĩ Jun Phạm thủ vai) trong bối cảnh ngày Tết đang cận kề.
Đây là lần đầu tiên, Vinasoy thực hiện phim nhạc kịch chào đón Tết Nội dung vở nhạc kịch được Vinasoy thổi hồn vào một làn gió mới mẻ, khi miêu tả chân thật về câu chuyện hiện đại ngày Tết quanh chúng ta: sự hối hả, bận rộn của các thành viên trong gia đình những ngày cuối năm nhưng vẫn không quên lựa chọn và chuẩn bị những nghĩa cử truyền thống với gia đình, cha mẹ.
Vở nhạc kịch dẫn dắt chúng ta đi qua câu chuyện gia tộc họ Lang bằng những món quà quý hiếm, độc đáo, đắt tiền mà những người con lặn lội lên rừng, xuống biển để đem về làm vui lòng cha mẹ, nhưng dường như vẫn chưa thoả lòng ông bà Lang. Và cho đến khi người con trai út Lang Nành xuất hiện, mang đến một món quà bình dị phủ đầy sự an lành, tự nhiên, đó chính là những hộp sữa thơm ngon từ hạt đậu nành và trao gửi lời chút “An lành từ tự nhiên”.
An lành từ tự nhiên là thông điệp mà Vinasoy muốn gửi đến người tiêu dùng trong năm mới này Với nội dung “bình mới rượu cũ”, món quà Tết - vở nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện” như một lời tâm sự chân thành đối với mỗi gia đình Việt Nam trong ngày Tết: hãy đặt gánh lo của đời sống thường nhật sang một bên và đón nhận một cái Tết thật tự nhiên như những gì chúng ta cần.
Vinasoy - Hành trình trao gửi những lời chúc an lành
Lấy niềm an lành là kim chỉ nam trong các hoạt động kinh doanh của mình, Vinasoy đã khởi xướng và nối dài hành trình trao gửi mùa Tết an lành đến mọi gia đình Việt Nam từ năm 2016. Ở một cách khai thác mới thông qua hình thức phim nhạc kịch, thông điệp “An lành từ tự nhiên” được truyền tải gần gũi, thú vị và cũng rất sâu sắc bằng một câu chuyện quen thuộc với tất cả chúng ta.
Cũng trong dịp này, Vinasoy đã giới thiệu bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy và Fami bao bì giới hạn, dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 và mang những thông điệp khác nhau như những lời chúc tốt lành hướng đến hàng triệu người tiêu dùng Việt.
Bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành bao bì giới hạn dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 Ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc công ty Vinasoy chia sẻ: “Tết là cơ hội để Vinasoy gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn, tri ân cũng là cơ hội để khẳng định phương châm hoạt động hướng đến những gì tự nhiên nhất. Với mỗi sản phẩm Vinasoy và Fami trên tay, chúng tôi hi vọng thông điệp “An lành từ tự nhiên” sẽ được lan tỏa rộng rãi và góp phần vun đầy một mùa Tết an lành, hạnh phúc.”
Mỗi hộp sữa đều mang một lời chúc an lành từ Vinasoy Với hành trình 20 năm tập trung chuyên biệt về sản xuất sữa đậu nành, Vinasoy đã có một niềm tin kiên định vào tiềm năng quý giá của hạt đậu nành, luôn nỗ lực bền bỉ đem nguồn dinh dưỡng lành này tới người tiêu dùng trên mọi miền đất nước.
Tới nay, Vinasoy đã sở hữu 2 thương hiệu Fami và Vinasoy, hiện đang dẫn đầu thị trường sữa đậu nành tại Việt Nam với tổng thị phần lên tới 84,6% trên toàn quốc (theo báo cáo kết quả kinh doanh của Vinasoy 6 tháng đầu năm 2019). Là người dẫn đầu về dinh dưỡng lành, Vinasoy mong muốn lan tỏa tới người tiêu dùng niềm tin và mong ước về cuộc sống an lành từ tự nhiên.
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="‘Lang Liêu Hậu Truyện’" />‘Lang Liêu Hậu Truyện’
2025-01-20 19:04
-
Kết quả Việt Nam 1
2025-01-20 17:55
-
Ám ảnh chỗ đậu xe
2025-01-20 17:32
Anh Triệu Chằn Sửu - cán bộ văn hóa xã Công Sơn chia sẻ: ‘Tôi cũng là người Dao Lù Gang. Cuộc sống hiện đại, đám cưới của bà con dân tộc Dao đã có nhiều nét đổi mới như: Cô dâu chú rể chụp ảnh cưới, thủ tục bớt rườm rà hơn nhưng nhìn chung, những nghi thức quan trọng vẫn được bảo tồn và phát huy’.
Người Dao ở Lạng Sơn vẫn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống của mình. |
Thách cưới và quan niệm gả - bán xưa
Theo anh Sửu, thời xưa, người Dao Lù Gang quan niệm ‘cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy’. Tuy nhiên, ngày nay các nam thanh, nữ tú được quyền tự do tìm hiểu. Khi tình cảm chín muồi, họ đặt vấn đề với hai bên gia đình về việc cưới xin.
Nhà trai sẽ cử đại diện sang nhà gái thưa chuyện, xin tên tuổi, ngày sinh của cô dâu nhờ thầy xem. Lần thứ 2 gặp mặt, hai bên chính thức bàn bạc về đám cưới, lễ vật.
‘Xưa kia, người Dao có tư tưởng gả - bán con gái nên nhà cô dâu thường thách cưới cao. Ngoài 100 đồng bạc trắng, nhà trai phải có vài tạ thịt lợn, gà trống mái, 100 lít rượu, quần áo, trang sức cho cô dâu….
Sau này tư tưởng thay đổi, việc thách cưới chỉ còn là hình thức, tùy thuộc vào gia cảnh hai bên.
Lễ vật chỉ cần 6 đồng bạc trắng hoặc thay bằng vòng cổ, vòng tay, tiền mặt… Với trang phục cưới của cô dâu, nhà trai có thể đưa tiền để nhà gái tự chuẩn bị. Gia đình nào tiết kiệm, cô dâu còn dùng lại đồ cưới của mẹ chồng', anh Sửu cho biết.
Bên cạnh lễ vật, nhà gái cũng thông báo cho nhà trai số người trong đoàn đưa cô dâu về nhà chồng, để nhà trai bố trí chỗ ăn nghỉ, thuê xe trong trường hợp nhà gái ở xa. Đồng thời, nhà trai có trách nhiệm chuẩn bị thịt lợn, gà, xôi biếu người lớn tuổi, họ hàng cô dâu hôm cưới.
Sau khi thống nhất được lễ vật, nhà trai mời thầy xem ngày lành, tháng tốt tổ chức cưới cho đôi trẻ.
Chú rể quỳ lạy hàng trăm lần, cô dâu thay áo giữa đường
Vị cán bộ văn hóa xã chia sẻ thêm, ngày cưới, đồng bào dân tộc Dao Lù Gang quan trọng nhất là giờ cô dâu ra khỏi nhà mình và bước vào nhà chồng.
Cô dâu khởi hành về nhà chồng vào giờ nào phụ thuộc vào thầy xem. Nhiều trường hợp, cô dâu phải rời nhà từ lúc 1 - 2 giờ sáng và vào nhà chú rể lúc trời còn tờ mờ sương.
Trang phục truyền thống của bà con dân tộc Dao Lù Gang. |
‘Thông thường, các cô dâu Lù Gang về nhà chồng vào lúc sáng sớm. Ngoài của hồi môn, cô dâu Dao Lù Gang chuẩn bị 2 bộ trang phục. Một bộ lúc rời nhà bố mẹ đẻ và một bộ thay trước khi bước vào nhà trai.
Trang phục của cô dâu gồm khăn che mặt, áo dài nhiều lớp, 4 thắt lưng. Tất cả thêu chỉ màu rực rỡ, cầu kỳ.
Trước khi vào cổng nhà trai, đoàn nhà gái dừng lại dọc đường, các phù dâu phụ giúp thay đồ mới cho cô dâu. Lúc này, cô dâu đeo thêm vòng cổ, vòng tay, trang sức bằng bạc.
Mỗi bộ trang phục của cô dâu Lù Gang trung bình có từ 3 đến 10 lớp. Gia đình có điều kiện, trang phục cô dâu được may nhiều lớp hơn.
Theo tục lệ tổ tiên, chú rể Lù Gang không đi đón dâu mà ở nhà chuẩn bị các nghi thức cúng’, anh Sửu nói.
Đến giờ đẹp, đoàn đưa dâu đến trước cổng nhà trai, cô dâu được 2 phù dâu che ô. Một đại diện nhà trai mang chiếc mũ, che kín mặt cho cô dâu đội. Mọi hoạt động của cô dâu lúc này phụ thuộc vào phù dâu bên cạnh.
Trước cửa nhà trai lúc này đặt một bát nước và con dao, thầy cúng sẽ đọc bài khấn xua đuổi tà khí đã đi theo cô dâu trên đường và xin với tổ tiên cho cô chính thức làm dâu trong gia đình. Sau bài khấn của thầy cúng, cô dâu phải bước qua bát nước đó.
‘Quan niệm của bà con người Dao, con dao này xoay mũi ra phía ngoài. Bát nước sau đó sẽ được đổ đi, còn con dao gắn lên cửa nhà. Như vậy, mọi điều tốt lành sẽ đến với cô dâu’, cán bộ văn hóa xã nói thêm.
Cũng theo tục lệ, cô dâu Dao Lù Gang không được bước vào cửa chính nhà chú rể mà đi cửa phụ. Bố mẹ chồng phải tránh mặt.
Họ hàng nhà trai đại diện, đứng hai bên, đón đoàn nhà gái cùng hai người thổi kèn, thổi giai điệu vui tươi, rộn rã bằng kèn Pí Lè cho đến khi mọi người vào hết trong nhà.
Kèn Pí Lè là một nhạc cụ truyền thống hay được người Dao sử dụng vào những dịp, như: lễ hội truyền thống, lễ cúng thần lúa, thần rừng, cưới hỏi, lễ Tết… Kèn Pí Lè có thể thổi được 72 giai điệu khác nhau, phù hợp với từng bối cảnh.
Khi cô dâu bước vào nhà, nghi thức quan trọng nhất của đám cưới sẽ diễn ra. Đó là lễ tơ hồng, công nhận cô dâu chính thức là con cái trong nhà.
Thầy cúng trải chiếc chiếu hoa mới, ngồi lên và đọc bài khấn nhận dâu. Sau đó, chú rể che kín mặt, được người nhà đưa ra, cùng cô dâu bước vào chiếu hoa thực hiện lễ vái. Nghi lễ gồm: Vái gia tiên, vái thầy cúng, vái bố mẹ, anh em họ hàng nhà trai và đoàn đưa dâu họ nhà gái.
Trước đây, theo phong tục, chú rể phải vái hơn 300 lần nhưng nay việc vái lạy chỉ mang tính hình thức. Chú rể chỉ cần vái 12 lần là đủ.
Chiếc chiếu hoa làm lễ được người trong họ, có đầy đủ con trai, con gái, khỏe mạnh, trải giường đêm tân hôn cho cô dâu và chú rể.
Cô dâu, chú rể rót rượu mời họ hàng hai bên. Đây là rượu gan lợn nướng. Gan lợn được nướng lên, cắt miếng nhỏ để vào từng chén, rồi rót rượu ngâm mật nướng vào.
Người Dao cho rằng, đôi trai gái yêu nhau và ưng ý nhau thì sẽ uống hết số rượu này. Đôi nào không ưng ý nhau mà bị ép lấy thì sẽ không uống hoặc uống một nửa.
Kết thúc nghi lễ tơ hồng, gia đình chú rể dọn cỗ cưới được chuẩn bị khá chu đáo và thịnh soạn để mời khách. Tiếp đó, thầy kèn thổi lên khúc nhạc mừng cô dâu mới cho đến hết đám cưới.
Đám cưới lạ lùng, hóa giải thù hận giữa hai gia tộc ở Hưng Yên
Vì một chức vụ của làng, hai gia tộc ở Hưng Yên đã mâu thuẫn thù hằn cho tới khi đám cưới của đôi trẻ diễn ra.
" alt="Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường" width="90" height="59"/>Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
Lớn lên trong gia đình nề nếp, tôi tự đánh giá bản thân mình là người có giáo dục, lời ăn tiếng nói đều đúng mực, biết cư xử. Hai mươi sáu tuổi, tôi mới gặp mối tình đầu là chồng bây giờ.
Sự ám ảnh của người vợ phía sau căn phòng hạnh phúc. |
Chồng tôi tên Huy. Anh làm nghề kinh doanh nông sản, thu nhập cũng khá. Ba mươi tuổi anh đã tự mua được căn nhà nhỏ.
Thấy anh chững chạc, có ý chí phấn đấu trong cuộc sống, lại tâm lý, tôi nhanh chóng nhận lời yêu sau 3 tháng quen biết.
Quãng thời gian yêu nhau, mọi thứ diễn ra bình thường, tôi không thấy Huy có gì lạ. Anh tinh tế, biết chiều chuộng bạn gái. Về thăm nhà anh, tôi cảm nhận Huy còn khéo léo trong việc chăm sóc trẻ con. Mấy đứa cháu con chị gái của anh đều quý mến, coi anh như thần tượng.
Sáu tháng sau, chúng tôi tổ chức đám cưới trong sự vui mừng của hai bên gia đình. Thế nhưng, sau khi cưới, tôi như kẻ ngã từ chín tầng mây xuống đất, trái tim rạn vỡ.
Ban ngày, chồng tôi là người đàn ông ga lăng, đức độ, biết thương vợ nhưng đêm xuống, anh trở thành người khác hẳn, đầy vũ phu, bạo lực trên giường.
Tôi sợ hãi, khóc thét lên vì những hành động khủng khiếp của Huy nhưng sáng hôm sau, anh ngọt nhạt, xin lỗi, tôi lại nguôi ngoai.
Trong những lần hiếm hoi vợ chồng ngồi lại nói chuyện, tôi thẳng thắn cho Huy biết, mình thực sự sợ anh. Nếu anh vẫn tiếp diễn những thói quen bạo lực đó, tôi sẽ ly hôn. Huy bỗng bật khóc, cầu xin tôi cho anh thêm thời gian. Tôi chờ đợi sự thay đổi từ chồng nhưng càng ngày, mọi thứ càng tệ hơn.
Chiếc vòng luẩn quẩn cứ lặp đi lặp lại khiến tôi gầy rộc, xanh xao vì trầm cảm. Hôm nào anh đi công tác, tôi mới thấy dễ chịu, thoải mái hơn đôi chút.
Mẹ tôi nhìn con gái mắt thâm quầng, bỏ ăn uống, bà tưởng tôi mang bầu. Bà đâu biết, ngoài việc có hành vi bạo lực trong phòng ngủ, chồng tôi còn dùng mọi cách để tránh thai cho vợ. Anh nói không muốn sinh con vì sợ hưởng đến cảm giác thăng hoa của anh.
Đôi lần, tôi chạy đến trước cửa nhà bố mẹ đẻ, nước mắt trực trào ra, định tâm sự hết với bố mẹ nỗi đau đớn, ám ảnh của mình. Chẳng hiểu sao, lời nói chưa kịp thốt ra, cứ nghẹn ứ trong cổ họng.
Bố mẹ tôi vốn tự hào về con rể, hễ cuối tuần, bố tôi gọi anh sang, làm vài ly rượu, chơi cờ, chuyện trò vui vẻ. Giờ nếu con gái đứt gánh giữa đường, có lẽ, ông bà là người đau đớn nhất.
Với chồng, tôi luôn có cảm giác, ‘bỏ thì thương, vương thì tội’. Tôi biết phải làm gì đây?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
12 giờ đêm, vợ ức nghẹn bị sếp của chồng gửi ảnh khiêu khích
Đêm nào, người phụ nữ đó cũng gửi ảnh nóng của chị ta và chồng tôi đến máy điện thoại. Chị muốn tôi phát điên mà buông tay khỏi cuộc hôn nhân này.
" alt="Tâm sự của người vợ bị chồng bạo hành trên giường ngủ" width="90" height="59"/>- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Em gái và mẹ nhảy điệu lò cò gây sốt để tạm biệt Văn Lâm
- Cần giao quyền tuyển dụng giáo viên cho ngành giáo dục
- Top 5 đặc sản cháo: Loại vừa ăn vừa run, loại tiền triệu một nồi
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Trọng Đại động viên khi người yêu sợ bị lộ ảnh nhạy cảm
- Chưa về nhà chị gái ăn Tết, tôi đã bị anh rể nhắn tin tâm sự
- 8 sai lầm trong chăm sóc con cái hàng triệu bố mẹ biết nhưng khó bỏ
- Nhận định, soi kèo AL