Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Cukaricki, 00h00 ngày 5/9
ậnđịnhsoikèoZeleznicarPancevovsCukarickihngàneymar Hoàng Tài - 03/09/2023 21:20 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
-
Tất nhiên cái giá của “giấc mơ sương mù” không phải rẻ. Hàng tháng bố mẹ sẽ phải chu cấp cho Hào một khoản tiền vào khoảng 800-1000 bảng Anh (28-35 triệu đồng), chưa kể tiền học phí.
Sinh viên quốc tế đang thảo luận trong giờ lên thư viện. Ảnh: Hội đồng Anh
Như vậy tính đơn giản trong 6 năm học ở đây, số tiền bỏ ra từ tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại cũng phải ngót nghét 5 tỉ đồng (240 nghìn đô la), nếu tiền học phí tính ở mức 10 nghìn bảng/năm (mức trung bình đối với các trường ở London).
'Đắt đỏ'
Theo nghiên cứu của ngân hàng HSBC công bố vào năm 2013, Anh Quốc là một trong những quốc gia có chi phí du học đắt đỏ nhất thế giới, với tổng chi phí trung bình là trên 30 nghìn đô la một năm, tức vào khoảng 670 triệu VND/năm.
Con số này sẽ cao hơn rất nhiều nếu tính ở London, nơi tập trung đông sinh viên Việt Nam nhất. Tuy nhiên, điều đó không làm giảm số lượng sinh viên sang Anh Quốc du học, dù cho kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu của Cơ quan Quản lý Biên giới Anh Quốc (UK Border Agency), trong năm 2012, số sinh viên Việt Nam đi học ở Anh đã tăng tới 18%, mức tăng cao thứ nhì châu Á.
Bộ Giáo dục-Đào tạo cho biết hơn 90% sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài là tự túc. Với chi phí đắt đỏ như vậy, câu hỏi đau đầu được đặt ra là liệu các sinh viên có thu hồi được “vốn du học”?
Giống như Hào, phần lớn các du học sinh đều muốn được ở lại Anh Quốc làm việc, ít nhất là một vài năm để có kinh nghiệm. Mức lương ở nước Anh sẽ giúp cho việc “hoàn vốn” được nhanh chóng hơn. Điều này không phải là quá khó vào vài năm trước, khi nền kinh tế Anh Quốc vẫn đang thịnh vượng và chính sách nhập cư còn nới lỏng.
Tình hình thay đổi trong vài năm qua cùng với sự suy giảm của nền kinh tế. Hiện tại, một sinh viên tốt nghiệp bằng Thạc sĩ chỉ được phép ở lại nước Anh tối đa 4 tháng để tìm việc, trong khi chính sách trước kia là hai năm.
Cơ hội kiếm việc làm ở Anh Quốc cũng không hề đơn giản. Ngân hàng HSBC ước tính tỉ lệ thất nghiệp từ độ tuổi 16-24 ở Anh là 20%, trong khi để cạnh tranh với người bản địa, sinh viên Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi lớn.
“Một rào cản là các công ty ở Anh sẽ phải tài trợ một khoản tiền lớn để xin giấy phép làm việc nếu muốn thuê người nước ngoài. Không có nhiều công ty sẵn sàng làm việc này,” Võ Hiển, người đã học ở Anh và hiện đang làm việc cho hãng kiểm toán Ernst & Young tại London, cho biết.
Nhiều ngân hàng hoặc các hãng tài chính lớn chấp nhận chi phí đó, tuy nhiên để cạnh tranh được thì hồ sơ phải rất tốt, và thường là phải tốt nghiệp ở các trường hàng đầu, ông Hiển nhận định thêm.
Con số này tất nhiên là không thấm vào đâu so với hàng nghìn sinh viên Việt Nam sang Anh mỗi năm.
'Cạnh tranh cao'
Tình trạng tương tự cũng diễn ra với sinh viên Việt Nam ở các quốc gia khác như Mỹ.
Ông Phạm Anh Khoa, sáng lập viên của VietAbroader, một tổ chức tại Việt Nam hỗ trợ du học sinh Việt Nam ở Hoa Kỳ, ước tính rằng không quá 10% trong số các sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở Mỹ có thể ở lại làm việc.
“Mỗi năm nước Mỹ chỉ cấp 65 nghìn thị thực làm việc cho người nước ngoài, nên mức độ cạnh tranh rất cao. Trong khi đó, người Việt thua kém nhiều quốc gia khác về khả năng sử dụng tiếng Anh, và lựa chọn ngành học cũng chưa phù hợp.”
Ông Khoa dẫn số liệu của Viện Giáo Dục Quốc Tế (IIE) cho biết 40% sinh viên Việt Nam sang Mỹ chọn học ngành kinh doanh (business), trong khi những ngành nặng tính kĩ thuật hoặc tài chính có nhu cầu lớn hơn. Hiện Mỹ là nước có số du học sinh Việt Nam đông nhất, trên 16 nghìn người.
Còn theo số liệu từ Đại Sứ quán Anh ở Việt Nam, số lượng du học sinh người Việt ở Anh hiện đang vào khoảng 8000 người.
Báo Lao Động ước tính chi phí du học cho sinh viên Việt Nam ở nước ngoài phải lên đến hàng tỷ đô mỗi năm. Với số lượng du học sinh ở Anh vào khoảng 8000 người, tính trung bình mỗi năm Việt Nam tiêu khoảng 248 triệu đô la chi phí du học. Con số đó ở Mỹ là gần 600 triệu đô la.
Số ngoại tệ đó liệu có đạt “hiệu quả kinh tế” cho đất nước hay không thì vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp, bởi những du học sinh có khả năng thường có xu hướng ở lại, còn những ai trở về sẽ lựa chọn làm việc cho các công ty nước ngoài với mức đãi ngộ tốt hơn.
'Khó hoàn vốn'
Với những người có ý định hoặc buộc phải về Việt Nam để lập nghiệp, cơ hội có một công việc thật tốt để “hoàn vốn” đầu tư du học cũng không hề dễ dàng.
Trương Quỳnh Hương, cựu sinh viên của Đại Học Gloucestershire ở phía tây nam nước Anh, cho biết mình phải chật vật đi tìm việc nhưng vẫn chưa được như ý muốn.
“Chỗ cao thì không tới, chỗ thấp thì không ưa. Thậm chí có một số vị trí khá phù hợp người ta cũng không thèm nhận mình vì họ nghĩ hoặc mình sẽ đòi lương cao, hoặc sẽ sớm nhảy việc,” Hương chia sẻ.
Thị trường lao động Việt Nam hàng năm có đến hàng nghìn, thậm chí hàng chục nghìn, du học sinh về nước, khiến cho việc có bằng cấp ở nước ngoài cũng không phải là lợi thế quá lớn. Thêm vào đó, nhu cầu thương mại hóa khiến cho chất lượng giáo dục ở một số trường đại học Anh Quốc không tốt như ngày xưa. Do đó Việt Nam mới có câu chuyện con thi trượt đại học thì cho đi du học.
Bùi Trung Hiếu, từng học thạc sĩ tại một trường ở London, chia sẻ rằng cả một lớp học 40 người không có lấy một người bản ngữ nào. Một số bạn khác thì “ngỡ ngàng” khi vào lớp chỉ thấy toàn sinh viên Trung Quốc.
“Nên mục tiêu đi học để nói tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ coi như vứt đi,” Hiếu than thở.
Với những ai may mắn có được việc làm, thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian để hoàn vốn với mức lương bình quân ở Việt Nam. Ngoại trừ được làm ở những vị trí thật tốt hoặc cho công ty nước ngoài, mức thu nhập được coi là cao rơi vào khoảng 8-10 triệu đồng (400-500 đô la). Với con số này, giả dụ như bạn Hào nhắc đến ở đầu bài có về nước làm việc, thì sẽ phải mất vài chục năm mới hoàn lại được vốn.
“Khoảng cách về lợi thế những bạn đi du học và thị trường trong nước được rút ngắn lại, vì số du học sinh trở về nhiều hơn, trong khi các bạn trong nước cũng nỗ lực nhiều để cạnh tranh.
Điều này cũng làm ảnh hưởng đến mức lương, khiến cho thu nhập của du học sinh về nước làm việc không cao như trước,” ông Phạm Anh Khoa cho biết.
Một rào cản lớn cho những ai có khát vọng trở về là môi trường làm việc không phù hợp. Chưa đề cập đến vấn đề thể chế, nền kinh tế chưa thực sự phát triển không cho phép nhiều trí thức Việt Nam có trình độ cao tìm được vị trí phù hợp trong nước.
“Nhiều người trong số chúng tôi muốn về Việt Nam làm việc và tôi biết nhiều bạn đã trở về, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại một số mảng chuyên biệt như chứng khoán phái sinh (derivatives) có thể khó khăn hơn để tìm được công việc đáp ứng nhu cầu", ông Võ Hiển, hiện đang làm việc cho Ernst & Young, cho biết.
“Ở đây họ có thể có một mức thu nhập tương đối cao, nếu về nước thì sẽ khó tìm được việc bởi thị trường tài chính Việt Nam chưa hoạt động nhiều trong mảng chứng khoán phái sinh so với ngành tài chính tại London này,” ông Hiển nhận định.
‘Bước tiến lớn’
Tuy vậy, nhìn chung các du học sinh Anh Quốc đều thấy hài lòng khi được hỏi về trải nghiệm ở một trong những nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Những người được hỏi chuyện đều cho rằng đây là “bước tiến lớn của cuộc đời” và được mở mang tầm mắt từ “cái ao” ra “đại dương” và làm cho mình “trưởng thành lên nhiều".
“Theo ý kiến của mình thì đây sẽ là một vụ đầu tư không lỗ chút nào, bởi sang Anh mình được trau dồi thêm kiến thức cũng như mở rộng tầm nhìn, những điều ấy thật khó để đo bằng tiền.” Trung Đỗ, cựu sinh viên của Đại học Greenwich, hiện đang làm giáo viên tiếng Anh ở Hà Nội, cho biết.
Sinh viên Việt Nam cũng không cô độc trên con đường học tập và lập nghiệp xứ người.
Một số tổ chức của người Việt Nam tại Anh Quốc, điển hình là Hội Trí Thức Trẻ Việt Nam (VietPro) có tổ chức một số sự kiện hướng nghiệp nhằm giúp cho du học sinh nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường lao động của nước Anh.
“Chúng tôi cũng đang tạo cầu nối liên kết các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam với các thành viên của mình để tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về nước làm việc,” Nguyễn Hữu Phương Thảo, chủ tịch của VietPro và hiện đang làm việc cho ngân hàng Đức CommerzBank tại London, cho biết.
Bài viết thể hiện quan điểm và văn phong của tác giả, sinh viên đang học ở Anh.
(Theo Khắc Giang/BBC Vietnamese)
" alt="Du học Anh Mỹ và bài toán 'hoàn vốn'">Du học Anh Mỹ và bài toán 'hoàn vốn'
-
- Phan Minh Đức vô địch cuộc thi Đường lên Đỉnh Olympia 2010 nói mình hài lòng với cuộc sống du học ở Úc. Ngoài việc học, Đức hiện đã có 3 kỳ làm cho nhà trường Trường ĐH Swinburne, trực tiếp đứng lớp giúp đỡ các bạn sinh viên năm nhất.Bất ngờ gặp lại quán quân Olympia 2013" alt="Gặp lại 9X đầu tiên của Hà Nội vô địch Olympia">
Gặp lại 9X đầu tiên của Hà Nội vô địch Olympia
-
-Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn VănMinh đem đến hội nghị tổng kết năm học tổ chức ngày 28/12 hai trăn trở: "Việc làm củasinh viên tốt nghiệp sư phạm" và "Quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm".
Theo ông Minh, hiện có 3 trường ĐH sư phạm thuộcBộ GD-ĐT (gồm ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 và ĐH Sư phạm TP.HCM) và có 3trường thực thuộc ĐH vùng (ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Sư phạm Huế và ĐH Sư phạm ĐàNẵng).
Ông Nguyễn Văn Minh (thứ 2 từ trái sang) trao đổi với các đồng nghiệp (Ảnh Văn Chung)
Ngoài ra có đến hàng chục trường ĐH có khoa sư phạm. Hơn nữa, nhiều trường CĐ nâng cấp lên ĐH nâng cấp lên ĐH vẫn tiếp tục đào tạo sư phạm.
Thêm vào đó, sinh viên của các trường khác sau khi tốt nghiệp học một thời gian ngắn, có chứng chỉ sư phạm cũng có thể trở thành giáo viên - theo ông Minh thì tỷ lệ này không nhỏ. Do đó với hệ thống như vậy, hàng năm số sinh viên sư phạm ra trường rất lớn...
Ông Minh cho hay, nguyên nhân dẫn đến sinh viên sư phạm ra trường khó xin việc gia tăng một phần do yếu tố tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh và chỉ tiêu do các địa phương cho phép các ĐH trực thuộc tỉnh đề xuất đã khiến nguồn cung vượt quá nguồn cầu.
Yếu tố khác đó là hiện tượng thừa thiếu cục bộ. Ông Minh cho rằng, hầu hết sinh viên ra trường đều lựa chọn các thành phố lớn, vùng đồng bằng thị xã, thị trấn để tìm kiếm việc làm, trong khi một số địa phương vùng sâu vùng xa vẫn thiếu giáo viên.
"Sự thiếu dự báo nguồn nhân lực, cộng với việc đào tạo giáo viên ồ ạt của nhiều trường...là nguyên nhân sinh viên sư phạm ra trường khó có cơ hội việc làm" - ông Minh thở dài. Ngay cả với những trường có bề dầy trong đào tạo, được xã hội đánh giá cao nhưng cũng không tránh khỏi hiện tượng này.
Do đó, ông Minh đề xuất: giải pháp tất yếu là cần có dự báo nguồn nhân lực và quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm.
Theo ông Minh, đã đến lúc cần đội ngũ giáo viên chất lượng cao, vì vậy cần có các trường đào tạo một cách chuyên nghiệp thay vì như hiện nay. Nên duy trì các ĐH sư phạm nêu trên và thêm các khoa phân bố ở Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ là đủ. Các trường CĐ sư phạm trong giai đoạn quá độ chuyển sang dạng các cơ sở giáo dục cộng đồng và bồi dưỡng giáo viên...
Làm được như vậy sẽ tạo ra cách thức đào tạo thống nhất, chương trình thống nhất, nâng dần chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
- Nguyễn Hiền
'Tiếng kêu' từ trường đại học có bề dày
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
-
Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, điện năng dành cho chiếu sáng ở Việt Nam đang chiếm khoảng 35% tổng năng lượng điện cung ứng, trong khi trên thế giới, lĩnh vực này chỉ chiếm 15-17%. Giải pháp tiết kiệm điện cho chiếu sáng vì thế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Nếu áp dụng công nghệ vào chiếu sáng, Việt Nam sẽ giảm được lượng điện tiêu thụ đáng kể, có thể đạt với mức chuẩn của thế giới.
Theo thống kê của BKAV, văn phòng, nơi công cộng lắp đặt hệ thống thông minh tắt/mở tự động sẽ giúp tiết kiệm tới 40% tiền điện hàng tháng. Căn cứ kết quả nghiên cứu và nghiệm thu ở thành phố Trà Vinh năm 2017 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nếu áp dụng hệ thống này trên quy mô toàn thành phố, chi phí tiết giảm được ít nhất là tương đương như trên. Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã thử nghiệm hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh tại Khu đô thị Đại học Quốc gia ở Thủ Đức, đường nội đô Khu công nghệ cao TP.HCM. Kết quả thu được bước đầu là hết sức tích cực khi tiết kiệm từ 50-70% điện năng so với đèn thủy ngân cao áp, tùy theo phương án điều khiển.
Cho đến thời điểm này, chưa có con số cập nhật chi tiết về tổng số tiền chi cho chiếu sáng đô thị của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn vào con số của TP.HCM sẽ thấy Việt Nam có thể tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng từ việc ứng dụng công nghệ. Theo số liệu của Sở GTVT TP.HCM năm 2017, điện năng cho chiếu sáng công cộng của TP.HCM lên tới 93 triệu kWh, tương đương với 180 tỷ đồng. Đây chỉ là số đèn chiếu sáng công cộng mà Sở GTVT quản lý. Nếu tính toàn bộ hệ thống chiếu sáng công cộng tại TP.HCM, con số này có thể gấp đôi.
Trong chiến lược phát triển đô thị thông minh định hướng đến năm 2030, TP.HCM hết sức quan tâm tới hệ thống chiếu sáng thông minh trong việc đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tiết kiệm năng lượng.
Với hơn 170.000 bộ đèn chiếu sáng công cộng, chưa kể gần 200.000 bộ đèn chiếu sáng dân lập, việc chuyển sang sử dụng hoàn toàn đèn LED là ưu tiên hàng đầu hiện nay của thành phố. Bên cạnh đó, một trung tâm dữ liệu chuyên về chiếu sáng nhằm tập trung quản lý hệ thống đèn LED của thành phố theo từng điểm sáng, phân khu, cụm, khu vực bằng các lệnh bật/tắt, điều chỉnh độ sáng, màu sắc, phát hiện hỏng hóc, tình trạng bóng... cũng sẽ được hình thành.
Rõ ràng là khi áp dụng giải pháp công nghệ chiếu sáng thông minh có thể tiết kiệm cho thành phố đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Một số thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh… đang trong quá trình xây dựng, triển khai thành phố thông minh và ứng dụng công nghệ IoT vào quản lý chiếu sáng công cộng là một phần không thể thiếu của hạ tầng đô thị. Nhiều nước trên thế giới yêu cầu bắt buộc phải có chiếu sáng thông minh khi xây dựng hạ tầng đô thị. Trong khi đó, việc triển khai hệ thống chiếu sáng thông minh tại Việt Nam giờ mới bắt đầu.
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi cho biết, chúng ta thường xuyên thấy những quãng đường hàng chục km rực sáng trong đêm kể cả khi không có phương tiện qua lại. Hệ thống chiếu sáng cũ đang gây nên sự lãng phí quá lớn, bởi nó không thể kiểm soát việc tiết kiệm điện năng. Nếu mỗi cột đèn chiếu sáng có công suất 150 - 200W sẽ gây lãng phí điện năng biết bao nhiêu?
“Rõ ràng chiếu sáng thông minh đem lại hiệu quả cho các đô thị, song những nhà quản lý đô thị có muốn làm hay không mà thôi. Để giải quyết vấn đề chiếu sáng thông minh phải có quy định cho các dự án đô thị mới. Thành phố thông minh không phải là cái gì to tát mà chính là từ câu chuyện nhỏ như bóng đèn thông minh.
Ông Nguyễn Tuấn Anh chia sẻ thêm: "Đã xa rồi chiếu sáng chỉ là chiếu sáng để làm rõ vật thể, chiếu sáng thông minh là một giải pháp toàn diện hơn từ chất lượng nguồn sáng đến phương thức điều khiển thông minh. Giải pháp thông minh phải hướng tới việc đặt con người là trung tâm, con người nắm quyền điều khiển nguồn sáng, và ánh sáng phải thay đổi để thích ứng với nhu cầu của con người…”
Thái Khang
Giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0
Hai doanh nghiệp lớn của Việt Nam đã bắt tay xây dựng giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0 để tích hợp vào trung tâm điều hành thông minh IoC của thành phố.
" alt="Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh">Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- Nâng cao nhận thức về Biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non
- Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams tạo phòng chờ
- Các sàn coin phi tập trung mất hơn 10 tỷ USD
- Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- Áp dụng công nghệ hiện đại, tiến tới xây dựng lưới điện thông minh tại Hà Nội
- Lương trung bình osin cao gấp rưỡi cử nhân
- Sao nam tan nát sự nghiệp vì lén lút ngoại tình với sao nữ đáng tuổi con
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
- Gặp lại 9X đầu tiên của Hà Nội vô địch Olympia
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Thủy Top biết ơn những đau khổ trong cuộc đời
- 'Nhà 5 tầng' của Bộ trưởng Giáo dục
- Hoa hậu vừa được bạn trai về tận quê Tiền Giang tặng nhẫn 5,5 tỷ giàu cỡ nào?
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Những thống kê thú vị về giáo sư Việt Nam
- Cuộc sống ít biết của Yến Vy sau 11 năm 'trốn' showbiz Việt sang Mỹ
- Sao Việt ngày 23/2: Mai Phương Thúy “dở khóc dở cười” vì bị sai thông tin gia đình trên mạng
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Một câu chuyện của niềm tin
- Câu chuyện đau đớn đằng sau ngôi sao Hậu duệ mặt trờiH
- Hậu ly hôn chồng cũ yêu 17 năm, Thu Thủy đưa bạn trai mới về ra mắt gia đình
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
- Thầy giáo giỏi toán mê dạy tiếng Anh miễn phí
- Sao Hàn ngày 7/3: Cặp MC nổi tiếng Hàn Quốc chia tay khiến khán giả tiếc nuối
- Đổi mới thi tốt nghiệp chưa gắn với đại học
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
- Châu Tinh Trì: Đứa trẻ nghèo thành vua hài gây tranh cãi, tài sản 7000 tỷ đồng
- Tiết lộ bất ngờ về '5 chú tiểu' gây sốt tại 'Thách thức danh hài'
- 'Quỳnh búp bê' sống như bà hoàng trong căn hộ tiền tỷ sang như khách sạn
- 搜索
-
- 友情链接
-